intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Văn hoá doanh nghiệp: Chương 3 - Nguyễn Linh Phương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:82

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Văn hoá doanh nghiệp - Chương 3: Đạo đức kinh doanh, cung cấp cho người học những kiến thức như Đạo đức và đạo đức kinh doanh; biểu hiện của đạo đức kinh doanh; xây dựng đạo đức kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Văn hoá doanh nghiệp: Chương 3 - Nguyễn Linh Phương

  1. ĐẠO ĐỨC  KINH DOANH Chương 3
  2. i. ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
  3. 1. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC TUESDAY
  4. 1. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC a> Theo nghĩa gốc + Gốc Latinh: moralital (luân lý) – bản thân mình cư xử + Gốc Hy Lạp: ethigos (đạo lý) – cách người khác muốn ta hành xử với họ và ngược lại ta muốn họ hành xử với ta. + Gốc Trung Quốc: đạo  đường đi, đường sống của con người
  5. 1. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC Đạo đức là tập hợp các: + nguyên tắc + quy tắc + chuẩn mực XH nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của: - con người đối với bản thân
  6. 1. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC
  7. 2. khái niệm đạo đức kinh doanh
  8. a. lịch sử đạo đức kinh doanh * Thời Trung cổ đến cận đại:  những tiêu chuẩn đạo đức KD được dần đưa vào luật - Luật của Giáo hội La Mã - Luật Hồi giáo - Một số đạo luật trong KD: + Luật chống độc quyền KD + Luật về tiêu chuẩn chất lượng + Luật bảo vệ người tiêu dùng + Luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên,…
  9. a. lịch sử đạo đức kinh doanh * Thế kỷ 20 đến nay:  ĐĐKD từng bước trở thành lĩnh vực nghiên cứu hoàn chỉnh
  10. b. khái niệm đạo đức kinh doanh
  11. 3. đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội Mục đích của một doanh nghiệp?
  12. a. Khái niệm trách nhiệm xã hội TNXH (Corporate Social Responsibility - CSR) là cam kết của dn đóng góp cho sự phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bv môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội.
  13. b. các khía cạnh của tnxh Tháp TNXH của Caroll (1979)
  14. b. các khía cạnh của tnxh Khía cạnh kinh tế Bao gồm: - Sản xuất SP/dịch vụ đáp ứng nhu cầu XH {với mức giá phù hợp} - Tìm kiếm nguồn lực mới: lao động, tài nguyên - Phát triển công nghệ - Phát triển sản phẩm
  15. b. các khía cạnh của tnxh Khía cạnh kinh tế
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2