Bài giảng Vật lý 11 NC - TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN
lượt xem 16
download
Kiến thức: Trình bày được các vấn đề sau: Dạng các đường sức từ và các quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng. - Quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện tròn. - Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng điện. Quy tắc xác định chiều các đường sức từ bên trong ống dây. - Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây. Kỹ năng -...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 11 NC - TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN
- TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Trình bày được các vấn đề sau: - Dạng các đường sức từ và các quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng. - Quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện tròn. - Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng điện. Quy tắc xác định chiều các đường sức từ bên trong ống dây. - Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây. Kỹ năng - Xác định chiều đường sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, trong ống dây có dòng điện qua. - Xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
- a) Kiến thức và đồ dùng: - Khung dây hình chữ nhật nhiều vòng, khung dây tròn, một ống dây, ba tờ bìa, ba tờ gIẤy trắng, kim nam châm, mạt sắt. - Một số hình vẽ trong SGK phóng to. b)Dự kiến ghi bảngchia làm hai cột). Bài 29: Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản 1)Từ trường của dòng điện thẳng. + Chiều: Dùng kim nam châm; quy a) Thí nghiệm: SGK. tắc bàn tay phải SGK; quy tắc cái b) Các đường sức từ: đinh ốc SGK. + Hình dạng: là các đường tròn đồng tâm, nằm trong mặt phẳng vuông góc c)Công thức: B 2.107 N .I R với dây dẫn, tâm là dây dẫn. (Vẽ hình 3) Từ trường của dòng điện trong hoặc mô phỏng) ống dây. + Chiều: Dùng kin nam châm; quy a) Thí nghiêm: SGK. tắc nắm bàn tay phải SGK; quy tắc b) Các đường sức từ: cái đinhốc SGK. + Hình dạng: trong ống là đường I c) Công thức: B 2.107 r thẳng, ngoài ống như nam châm 2) Từ trường của dòng điện tròn. thẳng. (Vẽ hình hoặc mô phỏng).
- a) Thí nghiệm: SGK. + Chiều: Dùng kim nam châm; quy b) Các đường sức từ. tắc cái đinh ốc SGK. + Hình dạng: Vẽ hình hoặc mô c) Công thức: B 4 .107 n.I . phỏng. n là số vòng trên một mét dài. 4) Vận dụng. 2. Học sinh - Ôn lại từ trường, đường sức, cảm ứng từ. Quy tắc bàn tay phải đã học ở lớp 9. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Một số hình ảnh mô phỏng về đường sức từ của các dòng điện khác nhau. - Hệ thống các câu hỏi tắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI TẬP Hoạt đông 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi của thầy về cảm - Nêu câu hỏi. ứng từ, định luật Ampe. - Nhận xét câu trả lời của HS và - Nhận xét câu trả lời của bạn. cho điểm. - Giới thiệu bài mới: Từ trường của một số dòng điện có dạng
- đơn giản. Hoạt đông 2 (10 phút) : Tìm hiểu phần 1: Từ trường của dòng điện thẳng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm từ phổ của - Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện thẳng. dòng điện thẳng. - Thảo luận tìm hiểu về hình dạng - Tổ chức thảo luận. đường sức từ. - Rút ra nhận xét về hình dạng - Gợi ý để rút ra kết luận. đường sức từ, mô tả đường sức từ: các đường tròn đồng tâm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét. - Thảo luận tìm các cách xác định - Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế chiều của đường sức từ. nào để xác định được chiều của - Trình bày cách xác định chiều đường sức từ? của đường sức từ: quy tắc vặn - Gợi ý và yêu cầu Hs trình bày đinh ốc 1. cách xác định chiều đường sức - Nhận xét câu trả lời của bạn. từ. - Đọc SGK phần 1.c. đưa ra công - Kết luận, đưa ra hình ảnh minh thức tính cảm ứng từ. họa.
- - Tìm hiểu công thức xác định cảm - Cho HS đọc SGK. ứng từ. - Trả lời câu hỏi C1. - Nhận xét công thức. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt đông 3 (9 phút) : Tìm hiểu phần 2: Từ trường của dòng điện tròn Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm từ phổ của - Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện tròn. dòng điện tròn. - Thảo luận tìm hiểu về hình dạng - Tổ chức thảo luận. đường sức từ. - Rút ra nhận xét về hình dạng - Gợi ý để rút ra kết luận. đường sức từ, mô tả đường sức từ: bao gồm đường thẳng đi qua tâm và các đường cong - Nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế - Thảo luận tìm các cách xác định nào để xác định được chiều của chiều của đường sức từ. đường sức từ? - Trình bày cách xác định chiều - Gợi ý và yêu cầu HS trình bày của đường sức từ: quy tắc vặn cách xác chiều của đường sức đinh ốc 2. từ.
- - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Kết luận đưa ra hình ảnh minh - Đọc SGK phần 2.c. đưa ra công họa. thức tính cam rứng từ. - Cho HS đọc SGK. - Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. - Nhận xét công thức. - Trả lời câu hỏi C2. - Nêu câu hỏi C2. Hoạt đông 4 (9 phút) : Từ trường của dòng điện trong ống dây. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan xác thí nghiệm từ phổ của - Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện trong ống dây, dòng điện trông ống dây. - Thảo luận tìm hiểu về hình dạng - Tổ chức thảo luận. đường sức từ. - Rút ra nhận xét về hình dạng - Gợi ý để rút ra kết luận. đường sức từ, mô tả đường sức từ: ngoài như nam châm thẳng, trong ống là đường thẳng song song. - Nhận xét. - Nhận xét câun trả lời của ban. - Nêu câu hỏi thảo luận: Làm thế - Thảo luận tìm các cách xác định nào để xác định được chiều của chiều của đường sức từ. đường sức từ?
- - Trình bày cách xác định chiều - Gợi ý và yêu cầu HS trình bày của đường sức từ: quy tắc vặn cách xác định chiều của đường đinh ốc 2. sức từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Kết luận, đưa ra hình ảnh minh - Đọc SGK phàn 3.c. đưa ra công họa. thức tính cảm ứng từ. - Cho HS đọc SGK. - Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. - Nhận xét công thức. - Trả lời câu hởi C3. - Nêu câu hỏi C3. Hoạt đông 5 (10 phút) : Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, trả lời câu hỏi 1,2 - Nêu câu hỏi trong SGK. SGK. - Nêu từng câu hỏi trắc nghiệm P. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ P1,P2,… dạy. - Ghi nhận ý kiến. Hoạt đông 6 (3 phút) : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK và phiếu học tập P. trong SGK.
- - Tự đọc phần “Em có biết” - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. con flại trong phiếu học tập). - Nhắc HS những chuẩn bị cho bài sau. D. RÚT KINH NGHIỆM Ghi chép những nhận xét, những kinh nghiệm cần điều chỉnh của GV sau khi thực dạy ở một số lớp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN
8 p | 335 | 56
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
10 p | 318 | 42
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG
6 p | 274 | 39
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - CẢM ỨNG TỪ, ĐỊNH LUẬT AMPE
5 p | 426 | 35
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - LINH KIỆN BÁN DẪN
7 p | 437 | 35
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - BÀI TẬP VỀ LỰC TỪ
5 p | 312 | 31
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường
5 p | 245 | 30
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - TỪ TRƯỜNG
10 p | 313 | 29
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - Sự từ hoá các chất. sắt từ
4 p | 289 | 29
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN
5 p | 459 | 28
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG
5 p | 313 | 28
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
9 p | 250 | 27
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - LỰC LO-REN-XƠ
5 p | 250 | 25
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIỐT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO
6 p | 585 | 23
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
5 p | 384 | 22
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
10 p | 218 | 21
-
Kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 11 NC - Trường THPT Tam Giang
5 p | 130 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn