Bài giảng Vật lý 11 NC - TỪ TRƯỜNG
lượt xem 29
download
Kiến thức - Hiểu được khái niệm tương tác từ,từ trường, tính chất cơ bản của từ trường… - Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương, chiều), đường sức từ, từ phổ. Quy tắc về các đường sức từ. - Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng không gian giữa hai cực từ của nam châm chữ U. 2. Kỷ năng - giải thích được tương tác từ. - Giải thích được các tính chất của đường sức từ. - Nhận biết được...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 11 NC - TỪ TRƯỜNG
- TỪ TRƯỜNG A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm tương tác từ,từ trường, tính chất cơ bản của từ trường… - Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương, chiều), đường sức từ, từ phổ. Quy tắc về các đường sức từ. - Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng không gian giữa hai cực từ của nam châm chữ U. 2. Kỷ năng - giải thích được tương tác từ. - Giải thích được các tính chất của đường sức từ. - Nhận biết được từ trường đều và sự tồn tại của nó. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm tương tác từ: Hai nam châm, nguồn điện một chiều, dây dẫn, kim nam châm (la bàn). - Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to.
- b) Phiếu học tập: P1. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đướng yên đặt cạnh nó. P2. Tính chất cơ bản của từ trường là A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. P3. Từ phổ là A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau. C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm. D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song. P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. D. Các đường sức từ là những đường cong kín. P5. Phát biểu nào sau đây là đúng? Từ trường đều là từ trường có A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. Các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B. P6. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ. C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đừng sức từ. P7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ. B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau. C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín. D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là một đường sức. P8. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. c) Đáp án phiếu học tập: P1 (D); P2 (A); P3 (A); P4 (B); P5 (C); P6 (C); P7 (C); P8 (C). d) Dự kiến ghi bảng: ( chia làm 2 cột). Chương 4: Từ trường Bài 26: Từ trưòng 1) Tương tác từ: 3) Đường sức từ: a) Cực của nam châm: bắc N, nam S a) Địng nghĩa: SGK b) Thí nghiệm về tương tác từ: SGK b) Các tính chất của đường sức từ: (
- c) nhận xét: SGK 4 tính chất). 2) Từ trường: c) Từ phổ: Hình ảnh đường sức từ a) Khái niệm từ trường: SGK. được các mạt sắt đặt trong từ trường b) Tính chất của từ trường: tác dụng sắp xếp thành. lực lên kim nam châm thử hay dòng 4) Từ trường đều: điện.. + Vectơ cảm ứng từ tại mọi điểm c) Vectơ cảm ứng từ: SGK. bằng nhau. r Độ lớn của B là cảm ứng từ. + Coi từ trường giữa 2 cực nam d) Điện tích chuyển động và từ châm là đều. trường: Xung quanh điện tích vừa có từ trường vừa có điện trường. 2. Học sinh - Ôn lại từ trường đã học ở THCS. 3. Gọi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trường. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (…phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp
- - Suy nghĩ về từ trường. - Nêu câu hỏi về từ trường. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho - Nhận xét câu trả lời của bạn. điểm. Hoạt động 2 (…phút): Tương tác từ, Từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Yêu cầu HS đọc phần 1.a. - Thảo luận, về cực từ của nam châm. - Tổ chức thảo luận. - Tìm hiểu cực từ của nam châm. - Trình bày cực từ của nam châm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét và đưa ra kết luận. - Quan sát thí nghiệm, nhận xét kết quả. - Làm thí nghiệm về tương tác - Thảo luận, thống nhất nhận xét. từ. + Tương tác giữa hai nam châm vĩnh cửu: Hai nam châm vĩnh cửu có tương tác với + Tương tác giữa hai nam châm nhau, nếu hai cực cùng dấu thì đẩy nhau, vĩnh cửu. hai cực trái thì hút nhau. + Tương tác giữ nam châm và dòng điện: Dòng điện và nam châm có tương tác với + Tương tác giữa nam châm nhau. với dòng điện. + Tương tác giữa dòng điện với dòng điện: + Tương tác giữa dòng điện với
- Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, hai dòng điện. dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau. - Yêu cầu HS quan sát thí - Trình bày nhận xét. nghiệm. - Nêu khái niệm lực từ: Tương tác giữa - Yêu cầu HS nhận xét. nam châm với nam châm, giữa nam châm - Nêu khái niệm lực từ. với dòng điện, giữa dòng điện với dòng điện được gọi là tương tác từ. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK. - Thảo luận . - Nêu câu hỏi C1. - Tìm hiểu khái niệm từ trường. - Yêu cầu HS đọc phần 2.a. - trình bày khái niệm từ trường. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ trường. - Đọc SGK. - Đặt câu hỏi. - Thảo luận về tính chất của từ trường. - Nhận xét và kết luận - Tìm hiểu tính chất cơ bản của từ trường. - Yêu cầu HS đọc phần 2.b. - Trình bày tính chất cơ bản. - Tổ chức thảo luận - Đọc SGK. - Gợi ý (nếu cần). - Thảo luận tìm hiểu vectơ cảm ứng từ. - Nhận xét và kết luận.
- - Tìm hiểu khái niệm vectơ cảm ứng từ. - Yêu cầu HS đọc phần 2.c. - Trình bày khái niệm. - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS tìm hiểu khái - Trả lời câu hỏi C2. niệm vectơ cảm ứng từ. - Đọc SGK. - Nhận xét. - Thảo luận tìm hiểu điện tích chuyển động - Nêu câu hỏi C2. trong từ trường. - Yêu cầu HS đọc phần 2.d. - Tìm hiểu điện tích chuyển động trong từ - Tổ chức thảo luận. trường có hiện tượng gì? - Trình bày hiện tượng. - Hướng dẫn. - Nhận xét trình bày. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. Hoạt động 3 (…phút): Phần 2: Đường sức từ, từ trường đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Yêu cầu HS đọc phần 3.a. - Thảo luận về đường sức từ. - Tổ chức thảo luận. - Tìm hiểu đường sức từ là đường thế nào? - Yêu cầu HS trình bày. - Trình bày định nghĩa đường sức từ. - Nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- - Đọc SGK. - Yêu cầu HS đọc phần 3.b. - Thảo luận về tính chất đường sức từ. - Tổ chức thảo luận về tính chất - Tìm hiểu các tính chất đường sức từ. đường sức từ. - Trình bày các tính chất đường sức từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét và kết luận. - Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét. - Làm thí nghiệm từ phổ - Tìm hiểu từ phổ là gì? - Yêu cầu HS quan sát. - Trình bày khái niệm từ phổ. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Đọc SGK. - Yêu cầu HS đọc phần 4. - Thảo luận về từ trường đều. - Tổ chức thảo luận. - Tìm hiểu khái niệm từ trường đều. - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ trường đều. - Trình bày từ trường đều. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét. - Trả lời câu hỏi C3. - Nêu câu hỏi C3. Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, cũng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Nêu câu hỏi 1, 2 SGK.
- - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài học. Đọc “em có biết” - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ day. Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Giao câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN
8 p | 335 | 56
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
10 p | 317 | 42
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG
6 p | 274 | 39
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - CẢM ỨNG TỪ, ĐỊNH LUẬT AMPE
5 p | 426 | 35
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - LINH KIỆN BÁN DẪN
7 p | 437 | 35
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - BÀI TẬP VỀ LỰC TỪ
5 p | 312 | 31
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường
5 p | 244 | 30
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - Sự từ hoá các chất. sắt từ
4 p | 289 | 29
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN
5 p | 459 | 28
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG
5 p | 313 | 28
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
9 p | 250 | 27
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - LỰC LO-REN-XƠ
5 p | 250 | 25
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIỐT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO
6 p | 584 | 23
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
5 p | 380 | 22
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
10 p | 218 | 21
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN
8 p | 244 | 16
-
Kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 11 NC - Trường THPT Tam Giang
5 p | 129 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn