intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 12 bài 34: Sơ lược tia laze

Chia sẻ: Nguyễn Minh Tuyết | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

196
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống những bài giảng đặc sắc nhất về bài Sơ lược tia laze môn Vật lý 12 giúp các bạn học sinh học tốt hơn, giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Với mục đích giúp cho các bạn học sinh có thêm nhiều phương pháp học tập hiệu quả chúng tôi đã tuyển tập những bài giảng hay nhất, đầy đủ nhất trong bộ sưu tập 13 bài giảng đặc sắc nhất về sơ lược tia laze môn vật lý lớp 12. Đây sẽ là tư liệu hay các bạn có thể tham khảo để đạt hiệu quả cao trong học tập. Qúy thầy cô có nhiều sự lựa chọn trong việc thế kế bài dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 12 bài 34: Sơ lược tia laze

  1. Câu 1. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì? Phát biểu định luật về sự hấp thụ ánh sáng? Câu 2: Khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm ánh sáng trắng ta thấy tấm bìa có màu gì? A. Đỏ B. Trắng C. Vàng D. Đen Câu 3. Khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm ánh sáng tím ta thấy tấm bìa có màu: A. Đỏ B. Tím C. Vàng D. Đen
  2. Đại bàng bằng đá ép Đèn nêôn Ban ngày
  3. Ban đêm
  4. 1. Hiện tượng phát quang a. Sự phát quang: *Khái niệm: + Là hiện tượng một số chất (ở thể rắn lỏng, hoặc khí) khi hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó, thì có khả năng phát xạ ra bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy + Chất có khả năng phát quang được gọi là chất phát quang. * Đặc điểm: • Bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật: Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó. • Sau khi ngừng kích thích sự phát quang của một số chất còn kéo dài thêm một khoảng thời gian nào đó.
  5. 1. Hiện tượng phát quang b. Các dạng quang phát quang: * Hiện tượng quang phát quang Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác gọi là hiện tượng quang phát quang * Các dạng quang phát quang: Có 2 loại là huỳnh quang và lân quang
  6. 1. Hiện tượng phát quang b. Các dạng quang phát quang: Huỳnh quang Lân quang Chất phát quang một số chất lỏng một số chất rắn và chất khí ánh sáng phát Đặc điểm ánh sáng phát quang có thể quang bị tắt rất kéo dài một nhanh sau khi khoảng thời tắt ánh sáng gian sau khi tắt kích thích ánh sáng kích thích
  7. Ví dụ 1: Ví dụ 2: Chiếu chùm ánh sáng trắng Chùm bức xạ tử ngoại vào con đại bàng bằng đá chiếu vào chất khí phát ép, thì thấy con đại bàng quang ở bên trong của đèn phát ra ánh sáng màu lục. ống, thì thấy nó phát quang ánh sáng trắng. ÁNH SÁNG KÍCH THÍCH CÓ ÁNH SÁNG PHÁT QUANG M CHẤT PHÁT QUANG LÀ GÌ
  8. 1. Hiện tượng phát quang c. Định luật Xtốc về sự phát quang ' ÁNH SÁNG PHÁT QUANG CÓ BƢỚC SÓNG  DÀI HƠN BƢỚC SÓNG CỦA ÁNH SÁNG KÍCH THÍCH '   Giải thích: Nguyên tử (Phân Va chạm hfkt hfhq tử) Bỡnh Kích thích Năng lƣợng giảm (Bỡnh thƣờng) thƣờng hfhq
  9. 1. Hiện tượng phát quang d. ứng dụng Sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn hình của dao động kí điện tử, của tivi, của máy tính Sử dụng sơn phát quang trên các biển báo giao thông
  10. ?: Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà không là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)? * Trên đầu các cọc chỉ giới và biển báo giao thông là sơn phát quang, điều đó có lợi ở chỗ: nếu là ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể thấy biển báo, cọc chỉ giới. Còn nếu là ánh sáng phản xạ thì chỉ có thể nhìn thấy các vật đó theo phương phản xạ.
  11. Alfered Kastler Nikolai Charles Townes Aleksandr (1902 – 1984) Gennadiyevich Basov (1915) Mikhailovich (1922) Prokhorov (1916) Ý tƣởng về Laser đƣợc Einstein đƣa ra từ năm 1917 Năm 1958, các nhà bác học Nga và Mĩ , nghiên cứu độc lập với nhau, đã chế tạo thành công laser đầu tiên Ngày 16/5/1960 T. Maiman chính thức tạo ra Laser từ thể rắn hồng ngọc. Tia sáng do ông tìm ra là luồng ánh sáng rất tập trung và có độ hội tụ lớn, hoàn toàn thẳng, rõ nét, thuần khiết, màu đỏ lộng lẫy và chiều dài bƣớc sóng đo đƣợc là 0,694 micromet.
  12. 2. Sơ lược về LAZE Laze là thuật ngữ phiên âm từ tiếng Anh LASER, đó làLaze là mộtcủa từ ghép nguồn sángcái các chữ phát đầu một của ra tiên chùm sáng cụm từ cườngAnh tiếng độ lớn dựa trên “Light việc ứng dụng Amplification by hiện tượng Stimulated phát xạ cảm Emission ứng. Chùmcó of Radiation”, bức xạ phát nghĩa là sự cũng được ra khuếch đại gọi sáng ánh là chùm bằngtia phát laze. xạ cảm ứng (còn gọi là phát xạ kích thích).
  13. 2. Sơ lược về LAZE - Tia laze có tính đơn sắc rất cao. Độ sai lệch tương đối Δf/f của tần số ánh sáng do laze phát ra có thể chỉ bằng 10-15. - Tia laze là chùm sáng kết hợp (các phôtôn trong chùm có cùng tần số và cùng pha). - Tia laze là chùm sáng song song (có tính định hướng cao). - Tia laze có cường độ lớn. Chẳng hạn, tia laze rubi (hồng ngọc) có cường độ tới 106 W/cm2 Như vậy có thể xem laze là một nguồn sáng phát ra chùm sáng song song, kết hợp, có tính đơn sắc rất cao và có cường độ lớn.
  14. 2. Sơ lược về LAZE + Laze rắn: VD laze Rubi +Laze khí +Laze bán dẫn
  15. 2. Sơ lược về LAZE Đặc biệt là Laze bán dẫn là loại dùng phổ biến hiện nay
  16. 2. Sơ lược về LAZE Tia laze có ưu thế đặc biệt trong thông tin liên lạc vô tuyến như truyền thông tin bằng cáp quang
  17. 2. Sơ lược về LAZE Dùng trong vô tuyến định vị, điều khiển con tàu vũ trụ Dùng tia LASER để phát hiện và làm chệch quĩ đạo của các vật thể vũ trụ có khả năng đâm sầm vào Trái Đất…
  18. 2. Sơ lược về LAZE Bắn một tia laser cực mạnh vào vùng trung tâm dải Ngân Hà để đo độ biến dạng của khí quyển Trái Đất. Xoá xăm bằng Laze
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0