Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 4 - Trần Thanh Ngọc
lượt xem 7
download
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 4 Quy ước vẽ các mối ghép được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các quy ước khi vẽ các mối ghép ren, then, đinh tán, hàn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 4 - Trần Thanh Ngọc
- TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC VẼ KỸ THUẬT 1 CHƯƠNG 4: QUY ƯỚC VẼ CÁC MỐI GHÉP Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571 TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- Chương 4: Quy ước vẽ các mối ghép 2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 4: Sau khi học xong chương 4, người học có khả năng: Ø Trình bày được các quy ước khi vẽ các mối ghép ren, then, đinh tán, hàn TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- NỘI DUNG CHƯƠNG 4 3 4.1 Mối ghép ren 4.2 Mối ghép then, then hoa 4.3 Mối ghép đinh tán 4.4 Mối ghép hàn TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 4 Có hai loại mối ghép được sử dụng phổ biến trong các hệ thống máy, các thiết bị cơ khí là: Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. v Mối ghép tháo được: là mối ghép khi tháo rời các bộ phận không làm hỏng chi tiết. Như bu lông, then, chốt... TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 5 v Mối ghép không tháo được: là mối ghép khi tháo rời các bộ phận sẽ phải phá hủy mối ghép như: hàn, đinh tán. TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 6 4.1. Khái niệm Mối ghép bằng ren được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực kỹ thuật và đời sống vì cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp. Có hai cách lắp ghép bằng ren là lắp ghép trực tiếp (Hình 4.1a) và lắp ghép thông qua các chi tiết ghép (HÌnh 4.1b). TRẦN THANH NGOC Hình 4.1a Hình 4.1b VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 7 4.1. Khái niệm Sự hình thành mặt ren: Một hình phẳng (tam giác, vuông, hình thang...) chuyển động theo một đường xoắn ốc sao cho mặt phẳng của nó luôn đi qua trục quay, khi đó các cạnh của hình phẳng sẽ vẽ nên các mặt xoắn ốc gọi là mặt ren. Ren được hình thành trên mặt ngoài của hình trụ hay hình côn được gọi là ren ngoài (hay ren trục). Ren được hình thành mặt bên trong lỗ gọi là ren trong (hay ren lỗ). TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 8 4.1. Khái niệm TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 9 4.1. Khái niệm TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 10 Hình biểu diễn chính (theo hướng quan sát vuông góc với trục): đường đỉnh ren, đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm, đường chân ren vẽ bằng nét mảnh. Tỷ lệ kích thước thông thường trên bản vẽ d1 = 0.85d. Hình chiếu dọc truc: đường đỉnh ren diểu diễn bằng đường tròn nét liền đậm, đường đáy ren biểu diễn bằng V đường tròn nét mảnh (khoảng hở ở vị trí tùy ý). TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 11 4.1. Khái niệm TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 12 TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 13 TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 14 TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 15 Ghi ký hiệu ren - Các thông tin trong ký hiệu ren được gồm kiểu ren profin ren, đường kính danh nghĩa, bước ren, hướng xoắn và số đầu mối ren. - Kiểu ren được ký hiệu bằng chữ viết tắt như: M, MC, TR... các ký hiệu này thể hiện các đặc tính kỹ thuật của ren như dạng profin, hệ đơn vị TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 16 4.1.2. Biểu diễn bu lông TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 17 4.1.2. Biểu diễn bu lông Quy ước biểu diễn bu lông: Bu lông được biểu diễn gồm hình chiếu chính vuông góc trục và có thể kèm theo hình chiếu dọc trục, Đầu bu lông và ren được biểu diễn theo quy ước. Tỷ lệ các kích thước trên bản vẽ thông thường được lấy theo đường kính d của bu lông. TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 18 4.1.3. Biểu diễn đai ốc TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 19 4.1.4. Biểu diễn vòng đệm TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 4.1. Mối ghép ren 20 4.1.5. Biểu diễn vít cấy Loại 1: l1 = 1d : để vặn vào chi tiết bằng thép hay bằng đồng. Loại 2: l1 = 1.25d : để vặn vào chi tiết bằng gang Loại 3: l1 = 2d : để vặn vào chi tiết bằng nhôm (d : đường kính ngoài của vít cấy) TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 1.2 - Chuỗi Fourier (ĐH Bách Khoa TP.HCM)
17 p | 379 | 79
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A: Chương 1 - Trần Ngọc Tri Nhân
12 p | 141 | 44
-
Bài giảng vẽ kỹ thuật - Chương 1
11 p | 141 | 28
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Chương 1 - Các loại bản vẽ cơ khí
19 p | 125 | 18
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 1: Qui cách của bản vẽ
13 p | 70 | 10
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật
52 p | 63 | 8
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 1 - Trần Thanh Ngọc
44 p | 22 | 8
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 2 - Trần Thanh Ngọc
35 p | 15 | 7
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 6 - Trần Thanh Ngọc
41 p | 16 | 7
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 0 - Trần Thanh Ngọc
8 p | 16 | 7
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 5 - Trần Thanh Ngọc
33 p | 13 | 7
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - ĐH SPKT Nam Định
113 p | 52 | 6
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 3 - Trần Thanh Ngọc
44 p | 19 | 6
-
Bài giảng môn Kỹ thuật điện (1)
83 p | 23 | 5
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 3: Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
17 p | 26 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Bài 1 - Các mối ghép
28 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 1: Tiêu chuẩn Việt Nam về cách trình bày bản vẽ kỹ thuật
33 p | 44 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn