Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 3 - Trần Thanh Ngọc
lượt xem 6
download
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 3 Hình chiếu vuông góc được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được khái niệm về các phép chiếu; dựng được hình chiếu vuông góc của các khối hình học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 3 - Trần Thanh Ngọc
- TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC VẼ KỸ THUẬT 1 CHƯƠNG 3: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571 TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- Chương 3: Hình chiếu vuông góc 2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 3: Sau khi học xong Chương 3, người học có khả năng: Ø Trình bày được khái niệm về các phép chiếu Ø Dựng được hình chiếu vuông góc của các khối hình học TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- NỘI DUNG CHƯƠNG 3 3 3.1 Khái niệm về các phép chiếu 3.2 Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng 3.3 Hình chiếu của các khối hình học TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- MỘT SỐ CÂU TỪ VIẾT TẮT 4 v Măt phăng: ̣ ̉ MP v Hình chiếu: HC v Đường thăng: ̉ (đt) v Đoan thăng: ̣ ̉ ĐT v Măt phăng hi ̣ ̉ ̀nh chiếu : MPHC v Măt phăng hi ̣ ̉ ̀nh chiếu đứng: MPHCĐ v Măt phăng hi ̣ ̉ ̀nh chiếu bằng: MPHCB v Măt phăng hi ̣ ̉ ̀nh chiếu canh: ̣ MPHCC TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.1. Khái niệm về các phép chiếu 5 3.1.1. Khái niệm § Trong không gian cho MP (P) và một điểm S cố định ngoài MP (P). Từ một điểm A bất kỳ trong không gian dựng (đt) SA. (đt) này cắt (P) tại A'. Ta nói rằng đã thực hiện phép chiếu điểm A lên MP (P) S : tâm chiếu A : vật chiếu (P) : mặt phẳng hình chiếu SA : tia chiếu A' : hình chiếu của A TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.1. Khái niệm về các phép chiếu 6 3.1.2. Phân loại phép chiếu Ø Phé p chiế u xuyên tâm ü Các tia chiếu đồng qui tại một điểm S cố định. ü Điểm S : Tâm chiếu. ü Điêm A', B', C' : Hình chi ̉ ếu xuyên tâm cua A, B, C trên mp (P) ̉ TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.1. Khái niệm về các phép chiếu 7 3.1.2. Phân loại phép chiếu Ø Phé p chiế u song song ü Các tia chiếu song song với một (đt) cố định gọi là phương chiếu. Ø Phé p chiế u xiên ü Phương chiếu nghiêng so với MPHC Ø Phé p chiế u vuông góc ü Phương chiếu vuông góc so với MPHC TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.1. Khái niệm về các phép chiếu 8 3.1.3. Phương pháp vẽ các HC vuông góc Một điểm A trong không gian thì có một HC duy nhất trên MPHC là A'. Nhưng ngược lại, từ một HC A' ta lại có thể xác định được vô số các điểm khác nhau A, B, C,… trên cùng một HC. Suy ra, biết một HC của vật thể trên một MPHC thì ta chưa thể hình dung được vật thể đó trong không gian. Do vậy, để tránh nhầm lẫn cần phải có hai hình chiếu trở lên. TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.1. Khái niệm về các phép chiếu 9 3.1.3. Phương pháp vẽ các HC vuông góc MP P1 thẳng đứng gọi là MPHC đứng. MP P2 nằm ngang gọi là MPHC bằng. MP P3 bên phải P1 gọi là MPHC cạnh. Chiếu vuông góc vật thể lên các MPHC vuông góc nhau từng đôi một. Sau đó xoay các MPHC trùng nhau thành một mặt phẳng (xoay theo quy ước) Mặt này chính là mặt phẳng bản vẽ. Trên MP của bản vẽ sẽ có nhiều hình chiếu vuông góc của vật thể. Nghiên cứu các hình vẽ này ta sẽ hình dung ra hình dạng của vật thể trong không gian. TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.2. Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng 10 3.2.1. Hình chiếu của điểm Ø Hì nh chiế u cua ̉ điêm trên 2 MP ̉ § A1 : HCĐ của A § A2 : HCB của A § A1A2: đường gióng § P1 : MPHCĐ § P2 : MPHCB § AA1 = A2Ax : độ xa của A § AA2 = A1Ax : độ cao của A TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.2. Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng 11 3.2.1. Hình chiếu của điểm Ø Hì nh chiế u cua điêm trên 3 MP ̉ ̉ § P1 : MPHCĐ § P2 : MPHCB § P3 : MPHCC P1 A1 Az A A3 § AA1= AxA2 : Đô xa. ̣ Ax P3 § AA2= A1Ax : Đô cao. ̣ § AA3= A1Az : Đô xa canh A ̣ ̣ A2 Ay P2 TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.2. Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng 12 3.2.2. Hình chiếu của đoạn thẳng Ø Đồ thức đoạn thẳng TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.2. Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng 13 3.2.2. Hình chiếu của đoạn thẳng Ø Đồ thức đoạn thẳng ở vị trí đặc biệt ü Đường thẳng song song với MPHC: nào thì HC của đường thẳng trên MP đó là chính nó P C d C d B1 1 1 B1 1 1 Đường mặt: 1 d Đường thẳng song C d1 = x song với MPHC d d B đứng. d2 // B22 C x 2 d B22 C TRẦN THANH NGOC P 2 VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.2. Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng 14 3.2.2. Hình chiếu của đoạn thẳng Ø Đồ thức đoạn thẳng ở vị trí đặc biệt ü Đường thẳng song song với MPHC: P 1 B1 d C Đường bằng: B d C d2 =d 1 1 Đường thẳng song 1 1 1 Cd d1 // x x song với MPHC B bằng d C 2 2 B2 d C B2 2 P2 TRẦN THANH NGOC 2 VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.2. Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng 15 3.2.2. Hình chiếu của đoạn thẳng Ø Đồ thức đoạn thẳng ở vị trí đặc biệt ü Đường thẳng song song với MPHC: z A1 A3 P 1 e e Đường cạnh: A x 1 B1 o 3B3 y Đường thẳng song song với MPHC e e P e y cạnh. 1 3 e 3 e3 = 2 B e e1 P // z TRẦN THANH NGOC 2 e2 // VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.2. Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng 16 3.2.2. Hình chiếu của đoạn thẳng Ø Đồ thức đoạn thẳng ở vị trí đặc biệt ü Đường thẳng vuông góc với MPHC: nào thì HC của nó trên MP đó là một điểm. P g1 : Suy biến thành môt điêm ̣ ̉ 1 g2 : Vuông góc với truc x ̣ Đường thẳng tia g chiếu đứng 1 g1 g x g2 g2 TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.2. Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng 17 3.2.2. Hình chiếu của đoạn thẳng Ø Đồ thức đoạn thẳng ở vị trí đặc biệt ü Đường thẳng vuông góc với MPHC: P g2 : Suy biến thành môt điêm ̣ ̉ 1 g1 : Vuông góc với truc x ̣ Đường thẳng tia g chiếu bằng 1 g g1 x g2 g 2 TRẦN THANH NGOC P VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.2. Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng 18 3.2.2. Hình chiếu của đoạn thẳng Ø Đồ thức đoạn thẳng ở vị trí đặc biệt ü Đường thẳng vuông góc với MPHC: g3 : Suy biến thành môt điêm ̣ ̉ Đường thẳng tia g1 : Vuông góc với truc z ̣ chiếu cạnh P g2: Vuông góc với truc xy ̣ u1 1 Tính chất : Đường u z thẳng vuông góc với u3 u1 u3 MPHC thì bị suy biến P thành một điểm còn 2 x y 3 HC còn lại cho kích u2 thước thực. TRẦN THANH NGOC P VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.2. Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng 19 3.2.3. Hình chiếu của mặt phẳng Ø Cá ch xá c đinh măt phăng trong không gian ̣ ̣ ̉ TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
- 3.2. Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng 20 3.2.3. Hình chiếu của mặt phẳng Ø Đồ thức mặt phẳng ở vị trí đặc biệt ü Mặt phẳng vuông góc với MPHC: thì HC của nó suy biến thành một đoạn thẳng P 1 B1 . A1 . C1 . B A x Mặt phẳng C A2 B2 C2 . . . chiếu đứng P A1B1C1 bằng đô ḷ ớn thât ABC ̣ 2 ̀nh đoan thăng song song truc x A2B2C2 suy biến tha ̣ ̉ ̣ TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 1.2 - Chuỗi Fourier (ĐH Bách Khoa TP.HCM)
17 p | 379 | 79
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A: Chương 1 - Trần Ngọc Tri Nhân
12 p | 141 | 44
-
Bài giảng vẽ kỹ thuật - Chương 1
11 p | 141 | 28
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Chương 1 - Các loại bản vẽ cơ khí
19 p | 125 | 18
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 1: Qui cách của bản vẽ
13 p | 70 | 10
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 6 (Phần 1)
12 p | 202 | 10
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 1 - Trần Thanh Ngọc
44 p | 22 | 8
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 0 - Trần Thanh Ngọc
8 p | 16 | 7
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 6 - Trần Thanh Ngọc
41 p | 16 | 7
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 5 - Trần Thanh Ngọc
33 p | 13 | 7
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 2 - Trần Thanh Ngọc
35 p | 15 | 7
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 4 - Trần Thanh Ngọc
54 p | 18 | 7
-
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Chương 1 - Nguyễn Quang Nam
88 p | 20 | 6
-
Bài giảng môn Kỹ thuật điện – Chương 1: Khái niệm chung về mạch điện
11 p | 26 | 5
-
Bài giảng môn Kỹ thuật điện (1)
83 p | 23 | 5
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 3: Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
17 p | 26 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Bài 1 - Các mối ghép
28 p | 17 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn