intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 6 - Trần Thanh Ngọc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:41

16
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 6 Các loại bản vẽ cơ khí được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được nội dung và các quy ước biểu diễn trên bản vẽ lắp, bản vẽ kết cấu, bản vẽ P&ID, bản vẽ sơ đồ; đọc được sơ bộ các loại bản vẽ ở trên. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 6 - Trần Thanh Ngọc

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  PVMTC VẼ KỸ THUẬT 1 CHƯƠNG 6: CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠ KHÍ Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571 TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  2. Chương 6: Các loại bản vẽ cơ khí 2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 6: Sau khi học xong chương 6, người học có khả năng: Ø Trình bày được nội dung và các quy ước biểu diễn trên bản vẽ lắp, bản vẽ kết cấu, bản vẽ P&ID, bản vẽ sơ đồ  Ø Đọc được sơ bộ các loại bản vẽ ở trên TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  3. NỘI DUNG CHƯƠNG 6 3 6.1   Bản vẽ lắp 6.2   Bản vẽ lắp kết cấu 6.3 Bản vẽ P&ID 6.4   Bản vẽ sơ đồ TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  4. 6.1. Bản vẽ lắp 4 6.1.1. Hình biểu diễn Trên  bản vẽ lắp là tập hợp các hình biểu diễn  đã học như: Hình chiếu,  hình cắt, mặt cắt, hình trích,… Số lượng hình biểu diễn cũng được chọn sao  cho vừa đủ để diễn tả vật lắp (sản phẩm, bộ phận, nhóm) mà không thừa.  Hình biểu diễn chính phải thể hiện được đặc trưng về hình dạng, kết cấu và  phản  ánh  được  vị  trí  làm  việc  của  vật  lắp.  Ngoài  hình  biểu  diễn  chính  còn  phải bổ sung thên mộ số các hình biểu diễn khác. Tất cả hình biểu diễn của  bản vẽ lắp phối hợp lại phải thể hiện đầy đủ hình dạng và cấu tạo của tất  cả các chi tiết thuộc vật lắp, thể hiện  được vị trí tương đối và quan hệ lắp  ráp giữa các chi tiết để từ đó người đọc suy nghĩ ra nguyên lý làm việc của  vật lắp. TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  5. 6.1. Bản vẽ lắp 5 6.1.1. Hình biểu diễn 1- trục đỡ, 2 - thân, 3 - Miếng chêm, 4 - chốt định vị, Ø Hình 5 - biểu lò xo diễn của giá đỡ gồm một hình cắt đứng và một mặt cắt. Hình cắt đứng thể hiện gần như đầy đủ các yêu cầu vể biểu diễn, mặt cắt chỉ thể hiện cấu tạo của chi tiết Hình 6. 1. Giá đỡ TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  6. 6.1. Bản vẽ lắp 6 6.1.2. Kích thước Ø Cá c  k íc h  t h ước  c ần  t h i ết  t rê n  b ản  v ẽ l ắp : ü Kích thước quy cách: Là kích thước thể hiện chức năng, đặc tính cơ bản của vật lắp. Ví dụ: Kích thước của lỗ và trục của ổ trục, kích thước đường kính lòng ống của van. Kích thước chỉ khoảng cách lớn nhất giữa hai tấm kép êtô. ü Kích thước khuôn khổ (Kích thước định khối): Là kích thước thể hiện ba chiều dài, rộng, cao của vật lắp. Thể hiện độ lớn chung của vật lắp. Dùng làm căn cứ cho việc xác định thể tích, đóng bao bì, vận chuyển, thiết kế xưởng. ü Kích thước lắp ráp: Là KT thể hiện quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết. Nó bao gồm các kích thước của các bề mặt tiếp xúc, các KT xác định vị trí tương đối giữa các chi tiết. KT lắp ráp thường kèm theo ký hiệu dung sai lắp ghép hay các sai lệch giới hạn. ü Kích thước lắp đặt (kích thước đặt máy): Là kích thước thể hiện quan hệ giữa vật lắp này với bộ phận khác, nó bao gồm kích thước TRẦN THANH NGOC VẼ Kcủa Ỹ THUẬT 1đế,
  7. 6.1. Bản vẽ lắp 7 6.1.3. Yêu cầu kỹ thuật Là tập hợp những chỉ dẫn về đặc tính lắp ghép, phương pháp lắp ghép, những thông số cơ bản thể hiện cấu tạo và cách làm việc của bộ phận lắp, điều kiện nghiệm thu và qui tắc sử dụng,… Ví dụ: ü Cho biết sai lệch một vài vị trí khi lắp ü Gia công thêm trong khi lắp như: hàn, làm lỗ ren,… ü Khi đóng van, vặn theo chiều kim đồng hồ ü Sau khi lắp hộp giảm tốc, đổ dầu nhờn vào hộp. ü Yêu cầu thử máy: cho chạy không tải với vận tốc 1000 vòng/phút để kiểm tra các hiện tượng rỉ dầu, nhiệt,… ü Cho biết các thông số: công suất, tỷ số truyền, số vòng quay,… TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  8. 6.1. Bản vẽ lắp 8 6.1.4. Bảng kê Bảng  kê:  Xác  định  các  thành  phần  của  vật  lắp,  nó  là  tài  liệu  kỹ  thuật  quan  trọng của vật lắp kèm theo bản vẽ lắp đẻ bổ sung ý nghĩa cho các hình biểu diễn.  Bảng kê chi tiết được đặt sát phía trên khung tên và có thể đặt tiếp theo bên trái  của khung tên. Nội dung của bảng kê gồm : số vị trí, ký hiệu, tên gọi chi tiết, số  lượng, vật liệu, ghi chú. Một vài chú ý khi vẽ bảng kê: Số vị trí được ghi từ dưới lên Đối với các chi tiết tiêu chuẩn, cần ghi cả kích thước và ký hiệu của chúng trên  ô tên gọi Những thông số của một chi tiết (bánh răng, lò xo,…) được ghi trong ô ghi chú. TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  9. 6.1. Bản vẽ lắp 9 6.1.5. Khung tên Khung tên bao gồm tên gọi vật lắp, ký hiệu bản vẽ, tỷ lệ, họ tên và chức năng  của những người có trách nhiệm với bản vẽ. TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  10. 6.1. Bản vẽ lắp 10 6.1.6. Các quy ước biểu diễn bản vẽ lắp Ngoài các hình biểu diễn đã học (hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích), trong bản vẽ lắp còn dùng một số qui ước vẽ đơn giản hoá trong TCVN 3826 - 1983 như sau: Đối với một số chi tiết như: nắp đậy, vỏ ngoài, … nếu chúng che các chi tiết khác trên một hình chiếu nào đó của bản vẽ lắp thì cho phép không biểu diễn chung trên hình biểu diễn đó, nhưng phải ghi chú ("Không vẽ nắp") Cho phép không vẽ các phần tử của các chi tiết như: Các mép vát, góc lượn, rãnh thoát dao, khía nhám, khe hở trong mối ghép Những chi tiết có cùng vật liệu giống nhau được hàn lại với nhau thì đường gạch gạch trên mặt cắt, hình cắt của chúng được vẽ cùng phương như vật nguyên khối, nhưng vẫn vẽ đường giới hạn của các chi tiết đó bằng nét liền đậm. Nếu có một số chi tiết cùng loại giống nhau như: Bulông, đai ốc, vít, con lăn, … được phân bố có qui luật thì cho phép chỉ vẽ một chi tiết, còn các chi tiết khác được vẽ đơn giản (hay chỉ trình bày đường tâm, đường trụ của TRẦchúng) N THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  11. 6.1. Bản vẽ lắp 11 6.1.6. Các quy ước biểu diễn bản vẽ lắp Đối  với  những  chi  tiết  có  các vị trí làm việc khác nhau thì  chi tiết đó được vẽ  ở một vị trí  khác  thì  được  vẽ  bằng  nét  hai  chấm gạch mảnh Cho  phép  biểu  diễn  riêng  một số chi tiết hay phần tử của  chi  tiết  của  vật  lắp.  Trên  các  hình  biểu  diễn  có  ghi  chú  tên  gọi, tỉ lệ hình vẽ. Bề  mặt  tiếp  xúc  của  hai  chi  tiết  có  cùng  kích  thước  danh  nghĩa  của  mối  ghép  được  vẽ  thành một nét      TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  12. 6.1. Bản vẽ lắp 12 6.1.7. Đọc bản vẽ lắp Ø N g h iê n   c ứu   c á c   n ội  d u n g   c ủa   b ản   v ẽ  l ắp   đ ể  h i ểu   rõ   đ ược : Hình dạng, cách cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của vật lắp. Hình dạng từng chi tiết, quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết Cách tháo lắp và yêu cầu kỹ thuật của vật lắp Đọc bản vẽ thường theo các trình tự Ø Tìm  h i ểu  c h u n g Đọc khung tên, phần thuyết minh và yêu cầu kỹ thuật (nếu có) để có khái niệm sơ bộ về nguyên lý làm việc và công dụng của vật lắp. TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  13. 6.1. Bản vẽ lắp 13 6.1.7. Đọc bản vẽ lắp Ø P h â n  t íc h  h ìn h  b i ểu   d i ễn : Hiểu rõ tên gọi từng hình biểu diễn Biết vị trí mặt phẳng chiếu nếu là hình cắt, mặt cắt Biết phương chiếu ở đâu nếu là hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần. Nắm được sự liên hệ giữa các hình biểu diễn. Trong bước này phải biết được tổng quát hình dạng, kết cấu của vật lắp. P h â n  t íc h  c h i t i ết Phân tích lần lượt chi tiết. Thường bắt đầu từ chi tiết chủ yếu (như thân trục) đến các chi tiết thứ yếu (như: bulông, chốt,…), có thể từ chi tiết lớn đến chi tiết nhỏ. Căn cứ theo số vị trí trong bảng kê rồi đối chiếu với con số vị trí trên hình vẽ để xác định vị trí của chi tiết, sau đó dựa vào TR đường gạch gạch (ký hiệu vật liệu) giống nhau trên mặt cắt ẦN THANH NGOC VẼ KỸđể xác  THUẬT 1
  14. 6.1. Bản vẽ lắp 14 6.1.7. Đọc bản vẽ lắp TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  15. 6.2. Bản vẽ kết cấu thép 15 6.2.1. Khái niệm Bản vẽ kết cấu kim loại là bản vẽ các cấu kiện làm bằng thép hình và thép tấm . Các cấu kiện thường được liên kết bằng các mối ghép đinh tán, bu lông, hàn, dán…vv TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  16. 6.2. Bản vẽ kết cấu thép 16 6.2.1. Khái niệm TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  17. 6.2. Bản vẽ kết cấu thép 17 6.2.2. Một số loại thép hình TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  18. 6.3. Bản vẽ P&ID 18 6.3.1. Một số bản vẽ liên quan piping a) Bản vẽ Process. +PFDS (Process Flow Diagram Production Separator): Bản vẽ sơ đồ bố trí thứ tự của piping và instrument để thực hiện một quá trình công nghệ. +UFD: Utility Flow Diagram Là bản thể hiện tổng thể nguyên lý hoạt động của các hệ thống phụ trợ +UPD: Utility Philosophy Diagram +P&ID (Piping and Instrument Diagram): Là bản vẽ sơ đồ hệ thống piping, và instrument và các tín hiệu điều khiển (gần giống bản vẽ PFDS nhưng chi tiết hơn. Trên bản vẽ này ta biết được các thông số kỹ thuật và tên các thiết bị, tên các line, kích thước pipe và các fitting, đường đi của các loại tín hiệu điều khiển tới các thiết bị). TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  19. 6.3. Bản vẽ P&ID 19 6.3.1. Một số bản vẽ liên quan đến piping b) Equipment layout: Là bản vẽ tổng quát sơ đồ bố trí các thiết bị trên từng sàn bao gồm chữ số viết tắt, toạ độ và cao độ của từng thiết bị, kích thước tổng thể thiết bị… c) Piping plan: Là bản vẽ hình chiếu các đường ống lên mặt sàn với các thông số về tên đường, tọa độ điểm đầu, cuối, tên các đối tượng đặc biệt trên đường đó d) Support plan: Là bản vẽ hình chiếu các Supports e) Penetration Plan: Là bản vẽ chỉ các vị trí có đường ống xuyên qua sàn. f) Piping Isometric: Là bản vẽ của từng đoạn riêng, từ đây cho biết kích thước các spool, toạ độ, cao độ của từng vị trí, cách lắp ráp, vị trí các mối hàn, phương pháp hàn g) Pipe Support: Là bản vẽ chi tiết giá đỡ ống TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
  20. 6.3. Bản vẽ P&ID 20 6.3.2. Các thông tin trên bản vẽ P&ID v Tên và hệ thống các kết nối thiết bị: Bơm, máy nén.. v Tên số liệu tất cả các loại van : Van điều khiển, van an toàn… v Thiết bị đo và điều khiển cho lưu chất, vận tốc , áp xuất, nhiệt độ, ăn mòn.. v Hệ thống ống: Tên ống, kích thước, chiều dòng chảy, kiểu kết nối, các thông số kỹ thuật khác.. v Tập bản vẽ thể hiện có thể đến vài chục trang, được trình bày trên khổ giấy A3 TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2