Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - ThS. Nguyễn Phương (ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh)
lượt xem 5
download
Bài giảng "Xác suất thống kê - Chương 2: Biến ngẫu nhiên" cung cấp cho người học các kiến thức: Biến ngẫu nhiên, phân phối xác suất, các giá trị đặc trưng của biến ngẫu nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - ThS. Nguyễn Phương (ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh)
- Chương 2: BIẾN NGẪU NHIÊN Th.S NGUYỄN PHƯƠNG Khoa Giáo dục cơ bản Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Blog: https://nguyenphuongblog.wordpress.com Email: nguyenphuong0122@gmail.com Yahoo: nguyenphuong1504 Ngày 27 tháng 1 năm 2015 1
- 1 Biến ngẫu nhiên Định nghĩa Phân loại biến ngẫu nhiên 2 Phân phối xác suất Phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc Phân phối của biến ngẫu nhiên liên tục Hàm phân phối xác suất 3 Các giá trị đặc trưng của biến ngẫu nhiên Mode - Giá trị tin chắc nhất Median - Trung vị Expectation - Kỳ vọng Variance - Phương sai
- Biến ngẫu nhiên Định nghĩa Định nghĩa Biến ngẫu nhiên là một phép tương ứng mỗi phần tử ω của Ω với một số thực. X : Ω −→ R ω 7−→ X(ω) Tập giá trị của X được kí hiệu là X(Ω). Ví dụ: 1 Tung hai con xúc xắc, gọi X là tổng số chấm của hai con xúc xắc. Ta có X : ω = (ω1 ; ω2 ) −→ ω1 + ω2 2 Lấy ý kiến khách hàng về một loại sản phẩm ta được Ω={"Kém","Bình thường","Tốt"}. Khi đó, ta đặt X : Ω −→ R X("Kém")= - 1, X("Bình thường")=0, X("Tốt")=1. 3
- Biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên Dựa vào tập giá trị của biến ngẫu nhiên, ta chia biến ngẫu nhiên làm 2 loại: Định nghĩa (Biến ngẫu nhiên rời rạc) Biến ngẫu nhiên mà tập giá trị của nó là một tập đếm được (hữu hạn hoặc vô hạn) được gọi là biến ngẫu nhiên rời rạc. X là bnn rời" rạc {x1 , x2 , . . . , xn } , Ω có n phần tử. ⇔ X(Ω) = {x1 , x2 , . . . , xn , . . .} , Ω có vô hạn phần tử đếm được. Định nghĩa (Biến ngẫu nhiên liên tục) Biến ngẫu nhiên mà tập giá trị của nó là một tập không đếm được, được gọi là biến ngẫu nhiên liên tục. 4
- Biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên Ví dụ: 1 Tung 3 con xúc xắc cân đối. Gọi X là tổng số chấm của 3 con xúc xắc. Ta có X là bnnrr và X(Ω) = {3, . . . , 18}. 2 Một người ném bóng vào rổ từ vị trí cách rổ 5m đến khi nào vào rổ thì ghi nhận lại số lần ném bóng của mình (X). Ta có X là bnnrr và X(Ω) = N∗ . 3 Đo mực nước biển ở đảo Cát Bà cho thấy nó dao động từ 3,3m đến 3,9m. Gọi X là mực nước biển ở đảo Cát Bà ở một thời điểm ngẫu nhiên. Ta có X là bnnlt và X(Ω) = [3, 3; 3, 9].
- Phân phối xác suất Phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc Định nghĩa Phân phối xác suất của X còn được gọi là bảng phân phối xác suất của X, cho biết khả năng X nhận mỗi giá trị trong X(Ω) tương ứng. X x1 x2 ... xn ... P p1 p2 ... pn ... với P(X = xi ) = pi Tính chất (1) X pi = p1 + · · · + pn + · · · = 1. i Tính chất (2) X P(a ≤ X < b) = pi , xi ∈ X(Ω). a≤xi
- Phân phối xác suất Phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc Ví dụ: 1 Một hộp sản phẩm có 6 chính phẩm và 4 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 2 sản phẩm để kiểm tra. Gọi X là số phế phẩm lấy được. a) Tìm phân phối xác suất của X. b) Tính P(X ≤ 1). 2 Một người ném bóng từ vị trí cách rổ 5m cho đến khi ném vào rổ thì dừng. Biết rằng các lần ném độc lập với nhau và khả năng ném bóng vào rổ ở mỗi lần ném là 0,3. Gọi X là số lần người đó đã ném. a) Tìm phân phối xác suất của X. b) Tính xác suất người đó phải ném ít nhất 3 lần.
- Phân phối xác suất Phân phối của biến ngẫu nhiên liên tục Hàm mật độ của biến ngẫu nhiên liên tục: Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục X được đặc trưng bởi hàm mật độ xác suất f(x) có các tính chất sau: f(x) ≥ 0, ∀x ∈ R Z+∞ f(x)dx = 1. −∞ Zb P(a ≤ X ≤ b) = f(x)dx. a 8
- Phân phối xác suất Phân phối của biến ngẫu nhiên liên tục Ví dụ: Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất: 0c , x < 1 f(x) = 2 ,x ≥ 1 x a) Xác định c. 3 b) Tìm P(−1 ≤ X ≤ ). 2 9
- Phân phối xác suất Hàm phân phối xác suất Định nghĩa (Hàm phân phối xác suất) Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X, kí hiệu là FX (x), là hàm được xác định bởi: FX (x) = P(X < x), x ∈ R Hàm phân phối xác suất cho biết khả năng X nhận giá trị từ −∞ đến x. Nếu X là bnnrr thì X X FX (x) = P(X = xi ) = pi . xi
- Phân phối xác suất Hàm phân phối xác suất Ví dụ: 1 Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất như sau: X 0 1 2 P 0, 2 0, 5 0, 3 a) Tìm hàm phân phối xác suất của X. b) Vẽ đồ thị của hàm phân phối xác suất vừa tìm được. 2 Biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất là: ,x < 1 0 f(x) = 1 2 ,x ≥ 1 x Tìm hàm phân phối xác suất của X.
- Phân phối xác suất Hàm phân phối xác suất Tính chất (1) X là bnn liên tục ⇔ F(x) liên tục trên R. Tính chất (2) F(−∞) = 0, F(+∞) = 1. Tính chất (3) P(a ≤ X < b) = P(X < b) − P(X < a) = F(b) − F(a). 12
- Các giá trị đặc trưng của biến ngẫu nhiên Mode - Giá trị tin chắc nhất Định nghĩa (Mode - Giá trị tin chắc nhất) Mode của bnn X, kí hiệu là Mod(X). Nếu X là bnnrr: ModX là (các) giá trị mà X có khả năng nhận được cao nhất trong 1 phép thử. ModX = xk ⇔ pk = max pi i∈I Nếu X là bnnlt: ModX là (các) giá trị mà hàm mật độ xác suất ở đó đạt cực đại. 13
- Các giá trị đặc trưng của biến ngẫu nhiên Mode - Giá trị tin chắc nhất Ví dụ: 1 Một hộp sản phẩm có 6 chính phẩm và 4 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 2 sản phẩm để kiểm tra. Gọi X là số phế phẩm lấy được, phân phối xác suất của X như sau: X 0 1 2 5 8 2 P 15 15 15 Hãy xác định ModX. 2 Xác định ModX với X có đồ thị của hàm mật độ xác suất như sau:
- Các giá trị đặc trưng của biến ngẫu nhiên Median - Trung vị Định nghĩa (Median - Trung vị) Median của bnn X, kí hiệu là Med(X), là giá trị trung vị của bnn X, là giá trị chia đôi phân phối xác suất của X. " P(X ≤ a) = 0, 5 Nếu X là bnnlt: MedX = a ⇔ . P(X ≥ a) = 0, 5 P(X < a) ≤ 0, 5 ( Nếu X là bnnrr: MedX = a ∈ X(Ω) ⇔ . P(X > a) ≤ 0, 5 15
- Các giá trị đặc trưng của biến ngẫu nhiên Median - Trung vị Ví dụ: 1 Cho X có ppxs: X 0 1 2 5 8 2 P 15 15 15 Xác định MedX. 2 Cho bnnlt X có đồ thị của hàm mật độ xác suất như sau: ,x < 0 ( 0 f(x) = . 3e−3x , x ≥ 0 Xác định MedX.
- Các giá trị đặc trưng của biến ngẫu nhiên Expectation - Kỳ vọng Định nghĩa (Expectation - Kỳ vọng) Kỳ vọng của bnn X, kí hiệu là E(X), là giá trị trung bình theo xác suất của bnn X. Nếu X là bnnrr: X E(X) = xi .pi = x1 .p1 + x2 .p2 + . . . + xi .pi + . . . i∈I +∞ R Nếu X là bnnlt: E(X) = xf(x)dx −∞ Ví dụ: X 0 1 2 1 Cho bnnrr X có bảng ppxs như sau: 5 8 2 P 15 15 15 Xác định EX. ,x < 0 ( 0 2 Cho bnn X có hàm mật độ xác suất f(x) = 3e−3x ,x ≥ 0 Xác định EX. 17
- Các giá trị đặc trưng của biến ngẫu nhiên Expectation - Kỳ vọng Tính chất (1) E(C) = C; ∀C ∈ R Tính chất (2) E(X + Y) = E(X) + E(Y) Tính chất (3) E(k.X) = k.E(X); ∀k ∈ R. 18
- Các giá trị đặc trưng của biến ngẫu nhiên Expectation - Kỳ vọng Tính chất (4) E(aX + bY + c) = aEX + bEY + c, ∀a, b, c ∈ R Tính chất (5) X, Y là 2 bnn độc lập ⇒ E(X.Y) = E(X).E(Y). 19
- Các giá trị đặc trưng của biến ngẫu nhiên Expectation - Kỳ vọng Tính chất (6) Nếu X là bnnrr thì X E(ϕ(X)) = ϕ(xi )pi = ϕ(x1 )p1 + . . . + ϕ(xi )pi + . . . i∈I Từ đó ta được E(X2 ) = x2i pi = x21 p1 + x22 p2 + . . . + x2i pi + . . . P i∈I Tính chất (7) +∞ R Nếu X là bnnlt thì E(ϕ(X)) = ϕ(x)f(x)dx −∞ +∞ R Từ đó ta được E(X2 ) = x2 f(x)dx −∞
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Xác suất thống kê - Biến cố và Xác suất của biến cố
42 p | 965 | 228
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Nguyễn Ngọc Phụng (ĐH Ngân hàng TP.HCM)
17 p | 264 | 35
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Biến cố và xác suất - GV. Lê Văn Minh
8 p | 260 | 30
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Nguyễn Thị Thu Thủy
50 p | 183 | 24
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Phụng (ĐH Ngân hàng TP.HCM)
10 p | 315 | 22
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - GV. Trần Ngọc Hội
13 p | 131 | 15
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 5.1 - Ngô Thị Thanh Nga
108 p | 121 | 10
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Xác suất của một biến cố - Nguyễn Ngọc Phụng
10 p | 107 | 6
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.3 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
35 p | 18 | 4
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 7 - Nguyễn Kiều Dung
20 p | 9 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - Nguyễn Kiều Dung
29 p | 13 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 5 - Nguyễn Kiều Dung
62 p | 9 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 4 - Nguyễn Kiều Dung
71 p | 7 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 3 - Nguyễn Kiều Dung
26 p | 8 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - Nguyễn Kiều Dung
43 p | 7 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1 - Nguyễn Kiều Dung
106 p | 8 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 8 - Nguyễn Kiều Dung
27 p | 14 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1.3 - Xác suất của một sự kiện
24 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn