Bài giảng Y học chứng cứ: Bài 4 - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh
lượt xem 14
download
Bài giảng Y học chứng cứ bài 4: Chứng cứ trong các nghiên cứu điều trị, trình bày nghiên cứu điều trị, giá trị của nghiên cứu điều trị, tính giá trị của nghiên cứu điều trị, tính ứng dụng của nghiên cứu điều trị, bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị, cách tính mức độ hiệu quả điều trị. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên Y khoa và những ai đang làm việc trong ngành Y.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Y học chứng cứ: Bài 4 - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh
- Bài 4: Chứng cứ trong các nghiên cứu điều trị Lê hoàng ninh Viện vệ sinh y tế công cộng
- Nghiên ứ điều trị N hiê cứu điề t ị Ba câu hỏi cơ bản : 1. 1 Kết quả nghiên cứu có giá trị không? 2. 2 Những kết quả đó cụ thể là gì? 3. Những kết quả nầy có giúp chăm sóc bệnh nhân của bạn không?
- Giá trị của nghiên cứu điều trị ủ ề A. Kết quả nghiên cứu có giá trị không? 1. Đúng với sự thật không? 2. Các tiêu chí đánh giá giá trị như thế nào? Giá Trị : phương pháp nghiên cứu ? Sai lệch S i lệ h hệ thố thống khô ? không? Nhiễu ? Cơ hội ?
- Tính giá trị của nghiên cứu điều trị ủ ề 1. Bệnh nhân có được phân phối ngẫu nhiên vào các nhóm không? khô ? Độ mạnh của tính giá trị : tính tương đồng giữa các nhóm 2. Tất cả bệnh nhân đưa vào nghiên cứu có được tính tới trong kết quả cuối cùng của đề tài không? • Mọi bệnh nhân khi đưa vào phải được theo dõi cho đến khi kết thúc thử nghiệm. > 80 % được theo dõi đầy đủ • Những đối tượng bị mất phải được chỉ cho thấy trong phần hệ q quả điều trị, và p ị, phải được tính lại nếu như có xảy ra. Kết quả ợ ạ y q xem là có giá trị nếu như kết quả không thay đổi ế ế ổ • Những bệnh nhân được phân tích có được ngẫu nhiên hóa ngay từ đầu không? • Những bệnh nhân quên, từ chối trị liệu không nên loại ra khỏi phân tích. Phân tích có chủ ý ( intention to treat tích analysis)
- Tính giá trị của nghiên cứu điều trị ủ ề 3. Bệnh nhân, thầy thuốc, nhóm nghiên cứu có được làm mù không? 4. Giữa các nhóm có tương đồng không trước khi thử nghiệm? 5. Cư ử 5 C xử, đối xử h ử hay những qui t ì h hữ i trình khác có giống nhau không giữa hai nhóm
- Kết quả của nghiên cứu điều trị ? ề B. kết quả nghiên cứu là gì, như thế nào? Nhóm digoxin: 1181 chết = 34 % Nhóm placebo: 1194 chết = 35 % p value = 0,80 Nhóm digoxin: nhập viện ( 64 %) Nhóm placebo: nhập viện ( 67 %) p value = 0 006 0,006
- Tính ứng dụng của nghiên cứu điều trị ủ ề C. Kết quả nghiên cứu có ứng dụng cho bệnh nhân bạn không? 86 % da trắng 73 % < 70 tuổi 22 % nữ? khác: khá … Giống : có thể áp dụng
- Những mấu chốt trong nghiên cứu điều trị ê ứ ề Ngẫu nhiên hóa Theo dõi > 80 % Mù Phân tích toàm bộ cá thể khi đưa vào Các đặc trưng tính chất cơ bản trưng, giống nhau ( tính từ lúc khởi đầu nghiên cứu)
- Phép tính giá trị của nghiên cứu điều trị á ủ ê ứ ề RR=relative risk RR= a/(a+b):c/(c+d) ARR = absolute risk reduction a b ARR= [c/(c+d)] – [a/(a+b)] RRR RRR= relative risk reduction c d RRR % giảm nguy cơ tương đối: RRR = [(1 – RR) x 100 %
- Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Sàng tuyển 1. 1 Tại sao nghiên cứu được thực hiện? (Câu hỏi nghiên cứu là gì?) 2. 2 Thiết kế nghiên cứu có phù hợp không? 3. PICO của đề tài có phù hợp với PICO của câu hỏi lâm sàng không? 4. Có mâu thuẫn nào trên vấn đề được quan tâm không?
- Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Tính giá trị Theo dõi đối tượng nghiên cứu: 1. Tất cả các bệnh nhân đưa vào nghiên cứu có được tính và đưa vào phân tích để dẫn đến kết luận không? (mất đối tượng có < 20%)? %) 2. Sự theo dõi có hoàn tất không?
- Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Phân phối ngẫu nhiên: 1. 1 Bệnh nhân đưa vào nghiên cứu có đại diện cho dân số mục tiêu không? 2. 2 Việc phân phối bệnh nhân vào các nhóm trị liệu có ngẫu nhiên không? 3. Sự phân phối bệnh nhân có được làm đúng phương pháp?
- Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Chủ định trong phân tích trị liệu: 1. 1 Các bệnh nhân có được phân tích trong các nhóm đã được làm ngẫu nhiên không? g 2. Có phải số liệu của tất cả các bệnh nhân được phân phối ngẫu nhiên đều được ợ p p g ợ phân tích không? Nếu không thì đã có vấn đề về độ nhạy hay phân tích các đối tượng bị mất có là khô ? t ất ó làm không?
- Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Các đặc trưng/tính chất bệnh nhân có tương đồng không? 1. Các đặc trưng giữa các nhóm có tương đồng ngay từ khi bắt đầu thử nghiệm không?
- Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Làm mù 1. 1 Có làm mù bệnh nhân nhân viên y tế người nhân, tế, nghiên cứu về biện pháp trị liệu không? 2. 2 Nếu không thể làm mù thì biện pháp đo đạt các hệ quả có khách quan không?
- Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Hành sử tương đồng 1. 1 Trừ yếu tố can thiệp điều trị việc hành sử trị, giữa các nhóm có như nhau không?
- Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Tóm tắt giá trị của bài báo: 1. 1 Độ mạnh/yếu của nghiên cứu? Những vấn đề quan ngại khác? 2. 2 Có mối đe dọa nào lên tính giá trị của bài báo có khả năng làm thay đổi kết quả nghiên cứu? Sai lệch hệ thống? g ệ ệ g
- Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Ý nghĩa lâm sàng • Độ lớn của hiệu quả trị liệu • Độ đúng của hiệu quả điều trị ( p value; khoảng tin cậy)
- Cách tính mức độ hiệu hiệ quả điề t ị ả điều trị Có kết quả Không có kết quả EER (Experimental Event Rate) ( p ) Điều trị hoặc a b Tỷ suất biến cố nhóm điều trị/nhóm tiếp xúc tiếp xúc EER = a / (a+b) Chứng hoặc CER (Control Event Rate) không tiếp c d Tỷ suất biến cố nhóm chứng/nhóm không tiếp xúc xúc CER = c / (c+d) RRR [RRI] [ ] ARR [ARI] [ ] NNT [NNH] Giảm/tăng nguy Giảm/tăng nguy Số người phải xử lý/hại cơ tương đối cơ tuyệt đối CER c/(c=d) EER CER-EER CEE-EER 1/ARR a/(a=b)
- Cách tính mức độ hiệu quả điều trị (tt) EER = experimental event rate: Tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm thử nghiệm quan sát thấy hệ quả mong đợi xảy ra CER = control event rate: t l t t Tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm chứng quan sát thấy hệ quả mong đợi xảy ra ARR: absolute risk reduction: (giảm nguy cơ tuyệt đối) Sự khác biệt tuyệt đối suất có hệ quả xấu giữa nhóm thử nghiệm và nhóm chứng trong thử nghiệm hay còn gọi là sự khác biệt nguy cơ. RRR = relative risk reduction Phần trăm giảm tỷ suất hệ quả xấu giữa nhóm thực nghiệm và nhóm chứng trong thử nghiệm NNT = (number needed to treat): Số bệnh nhân cần được điều trị bằng những can thiệp đặc biệt để ngăn ngừa hệ quả xấu hay tạo ra kết quả tốt trong thời gian nghiên cứu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Y học cổ truyền: Các kỹ thuật xoa bóp - ThS. Nguyễn Thị Hạnh (ĐH Y khoa Thái Nguyên)
32 p | 759 | 136
-
Bài giảng Y học chứng cứ: Bài 1 - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh
34 p | 224 | 38
-
Bài giảng Thực hành dựa trên bằng chứng trong Y học: Y học chứng cứ - Lê Hoàng Ninh
30 p | 389 | 35
-
Bài giảng Giải quyết các vấn đề lâm sàng: Cơ sở từ y học chứng cứ - GS.TS.BS. Lê Hoàng Ninh
104 p | 164 | 32
-
Bài giảng Cập nhật mụn trứng cá theo Y học chứng cứ - BS. Trương Lê Anh Tuấn
31 p | 167 | 30
-
Bài giảng Y học chứng cứ: Bài 2 - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh
15 p | 165 | 24
-
Bài giảng Thực hành Y học Chứng cứ trong Y tế Công cộng - GS.TS.BS. Lê Hoàng Ninh
52 p | 148 | 20
-
Bài giảng Y học chứng cứ: Bài 3 - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh
30 p | 161 | 18
-
Bài giảng Y học chứng cứ: Bài 5 - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh
53 p | 134 | 14
-
Bài giảng Bài 1: Dẫn nhập y hoc (EBM) /y tế công cộng (EBPH) dựa vào chứng cứ
86 p | 107 | 10
-
Bài giảng Y học: Giải quyết các vấn đề lâm sàng: Cơ sở từ y học chứng cứ
104 p | 102 | 7
-
Bài giảng Y học - Bài 3: Thực hành dựa trên bằng chứng trong y học: Y học chứng cứ
30 p | 141 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 p | 38 | 5
-
Bài giảng Y học - Bài 1: Tổng quan về y học chứng cứ
34 p | 72 | 4
-
Bài giảng Y học - Bài 4: Chứng cứ trong các nghiên cứu điều trị
24 p | 51 | 3
-
Bài giảng Y học - Bài 5: Chứng cứ của các nghiên cứu chuẩn đoán
53 p | 48 | 3
-
Bài giảng Y học: Dẫn nhập Y hoc (EBM)/ Y tế công cộng (EBPH) dựa vào chứng cứ
86 p | 52 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn