Bài học Đạo đức Doanh nhân từ văn học dân gian
lượt xem 21
download
Trong xã hội cổ truyền, trong cái gọi là dân, dân chúng, có các nhà Nho bình dân (không tham chính), nông dân, thợ thủ công và người buôn bán (đại đa số là buôn bán nhỏ). Quan niệm của người dân xưa về các nhà buôn lớn và những người buôn bán nhỏ đuợc thể hiện một cách lưỡng phân qua truyện dân gian, ca dao, tục ngữ và phong tục tập quán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài học Đạo đức Doanh nhân từ văn học dân gian
- Bài h c o c Doanh nhân t văn h c dân gian Trong xã h i c truy n, trong cái g i là dân, dân chúng, có các nhà Nho bình dân (không tham chính), nông dân, th th công và ngư i buôn bán ( i a s là buôn bán nh ). Quan ni m c a ngư i dân xưa v các nhà buôn l n và nh ng ngư i buôn bán nh u c th hi n m t cách lư ng phân qua truy n dân gian, ca dao, t c ng và phong t c t p quán. 1. Nh ng hình nh chưa p v ngư i buôn xưa Trong truy n "Cái cân thu ngân", tác gi dân gian k r ng, có c p v ch ng nhà buôn n ngư i ta cho là có h ng phúc. Th c ra h là phư ng buôn gian bán l n. H ch ra m t cái cân cán r ng, trong m y gi t thu ngân, hai ubt ng, trông b ngoài gi ng trăm nghìn cái cân khác. Thành ra h mu n cân già cũng ư c, mu n cân non cũng ư c. Cân già thì d c cán cân v phía qu cân, m y gi t thu ngân s v phía y, cân non thì d c cán cân v phía ng ĩa cân, m y gi t thu ngân s ch y v phía này. Cũng cái cân này khi bán hàng thì khác, mà khi mua hàng thì khác, bao gi ph n l i cũng thu c v h . Ai kêu ca, h nói trơn như nư c ch y: “Thì các ông các bà c xem m t cân. Nó có thiên v ai âu! Chúng tôi buôn bán ngay th t ch l y công làm lãi, ch hay gì cái thói l a o buôn năm bán mư i. T i cho ai? Giàu như th có b n âu!”. Truy n "Con m Lư ng" kh c ho hình nh m t ngư i àn bà gian x o. B ng v sang tr ng, t t b ng b ngoài, m ã l a g t không bi t bao nhiêu ngư i, làm cho h m t h t hàng hoá, tài s n, tr thành nông nô cho m , ph i làm vi c qu n qu t nhi u năm tr i, b t tin ngư i thân.
- M t thói x u c a nh ng nhà buôn l n là thói háo s c. Trong truy n "S tích con mu i", m t khách thương sang tr ng, th y nhan s c v ngư i di m l thì n y tà tâm, dùng ti n c a và l i l ư ng m t quy n rũ, làm cho ngư i àn bà này b ch ng i theo h n ta. Trong truy n "Ngư i àn bà b vu oan", m t lái buôn tơ l a tên là Lý ã coi thư ng s oan chính, ti t h nh c a ph n , dùng x o thu t cư p t t c tài s n c a ngư i b n buôn. M t thói x u n a c a nh ng ngư i buôn bán là thói h m c a. Dân gian k r ng Th ch Sùng v n ch là m t k ăn mày nhưng có chí kinh doanh l n, l i có nhi u th o n ( u cơ tích tr , b t ch t khách hàng), nh th mà tr nên m t tay c phú, ti n c a châu báu như nư c như non, không ai ch n i. Vì h m c a, ch quan h n ã khoe khoang: “B n nô tỳ nhà tôi ph i có lúa g o c a c m t huy n m i cho chúng ăn”. H n thách v i m t phú gia c phách khác (h Vương) r ng: “Nhà ta không thi u m t v t gì c . N u nhà ngươi ch ra ư c m t v t mà ta thi u, ta s m t v i nhà ngươi không ph i mư i thúng vàng mà còn t t c tài s n n a”. Tóm l i, trong nhi u truy n dân gian, t nh ng nhà buôn l n cho n ngư i buôn bán thư ng, h u h t là nh ng nhân v t ph n di n, v i các tính x u như tham lam, gian x o, háo s c, h m c a, ph n b i bè b n, th m chí c ác n m c mu n l y i c sinh m ng ngư i khác. Và h , t t c nh ng con ngư i c ác ó, cu i cùng cũng b tr ng ph t thích áng. 2. Nh ng hình nh p v ngư i buôn xưa Trong truy n dân gian th p thoáng ó ây, chúng ta cũng g p nh ng ngư i lái buôn th t thà, trung h u. Trong truy n ''Con m Lư ng", có hai v ch ng ngư i phú thương tr tu i. Chàng thư ng dong bu m ch y kh p trong Nam ngoài B c và các nư c xa xôi, chuyên bán hàng i và c t hàng v . M t l n n H Châu, chàng b l a g t, b m t s ch c thuy n hàng, các tuỳ tùng,
- thu th , th m chí c chàng cũng b xung làm nông nô. Tin tư ng vào tính n t t t c a nh ng ngư i tuỳ tùng, tin tư ng vào s thông minh, chung thu c a v , chàng ã nghĩ cách bán thân mình và nh ó nh ng k tuỳ tùng ư c tr t do, v ch ng l i ư c oàn t và có ng âu c a c i l i giàu lên g p b i. Trong truy n "Ngư i àn bà b vu oan", n u ngư i lái buôn tên Lý Thông không tin vào s chính chuyên c a ph n , thì ngư i lái buôn tên là Tình l i kh ng nh s oan chính, ti t h nh c a ngư i ph n , nh t là ngư i v c a chàng, m t ngư i ã p ngư i l i t t n t. Trong ca dao, t c ng cũng có nhi u lúc ngư i dân xưa thông c m v i n i v t v c a ngư i buôn bán: - “ i buôn b a l b a l i/ ra cãi gi a v i b a có b a không”. - “Làm b n v i sông giang m t c quang l n gánh”. ( i buôn bán ph i qua thuy n bè có khi g p nguy hi m sông nư c, m t c v n). - “N m t hàng hương hơn n m giư ng hàng cá”. - “Th nh t thì m côi cha, th nhì gánh vã, th ba kéo thuy n”. Dư ng như ngư i bình dân ch y u hư ng t i s chê bai, bày t thái thi u thi n c m v i lái buôn gia súc, v i nh ng ngư i buôn bán l n, nh ng ngư i buôn bán ô th sau này. Còn i v i nh ng ngư i làm ngh buôn bán nh , c bi t là i v i nh ng ngư i ph n buôn bán nh thì tình c m, s nhìn nh n, ánh giá c a ngư i bình dân l i khác. B i ngư i ph c n buôn bán âu ph i vì mình, mà vì nh ng ngư i khác, vì nuôi con nên ngư i, vì m già bóng x :
- - "B y lâu buôn bán nuôi ai, Cái áo em rách cái vai em mòn?" - " B y lâu buôn bán nuôi con, Áo rách m c áo, vai mòn m c vai !" Ngoài ra, m t b ph n dân chúng, ã coi buôn bán là m t ngh chính áng, c n thi t, c n ph i h c: Con gái l n ơi, m b o này! H c buôn bán cho tày ngư i ta. Con ng h c thói chua ngoa, H hàng ghét b ngư i ta chê cư i. Dù no dù ói cho tươi, Khoan ăn b t ng là ngư i lo toan. Phòng khi óng góp vi c làng, ng ti n bát g o lo toan cho ch ng. Trư c là p m t cho ch ng, Sau là h m c cũng không chê cư i. Con hãy nh b y nhiêu l i! L i ca dao sau cho th y ngư i i buôn ph i bi t “mùa nào th c y”: Em là con gái Phú Khê, L y ch ng k Xá lành ngh i buôn.
- u sông cho chí ng n ngu n, Cùng năm chí t i i buôn c i. Tháng năm qu y gánh buôn rươi. Tháng chín buôn quýt, tháng mư i buôn cau. Tháng m t qu y gánh buôn tr u. Tháng ch p buôn b c, buôn d u, buôn hương. Tháng giêng vào Ngh buôn ư ng. Tháng hai ti n mía, tháng ba n o d a. Tháng tư qu y gánh buôn dưa. Tháng năm c y hái cày b a l y công. Tháng sáu qu y b buôn bông. Tháng b y buôn mít, buôn cùng c năm. Trong xã h i c truy n, ngu i v t n t o buôn bán nuôi ch ng ăn h c là m t hình m u p: Em ơi, em cho ngoan! M t hai năm n a lo toan c a nhà. Em ơi ng ph m già! M t hai năm n a lo nhà cho anh. Em th i buôn bán cho lanh, anh chăm ch h c hành cho thông. Mai sau anh u quân công,
- Em làm chính th t xem trông c a nhà. Trư c th i nên th t nên gia, Sau th i tr nghĩa m cha sinh thành. 3. T b ng x p lo i "T dân" th i quân ch và cái nhìn phân c c c a ngư i dân xưa n cái nhìn cách m ng trong th i i H Chí Minh v doanh nhân Vi t Nam. 3.1/ Dư i th i quân ch , nhìn chung ngh buôn ư c ánh giá th p hơn ngh nông. Trong b ng x p h ng v b n lo i dân thì ngư i buôn bán ng cu i cùng, "sĩ, nông, công, thương". 3.2 / Ngư i xưa ít th y tác d ng to l n c a ngh buôn, “chưa bi t u tư v n nh m m r ng s n xu t sinh l i”. Th i nhà M c ư c ánh giá là “th i kỳ m c a n n kinh t , mà ó s n xu t th công và buôn bán khá sôi ng”. Th i này có nhà s n xu t g m n i ti ng ng Huy n Thông. V ch ng ông r t giàu có. y v y mà khi v già, ông không m r ng s n xu t kinh doanh mà l i “b ra khá nhi u ti n b c xây d ng nên m t ngôi chùa (chùa An nh cho làng) và mua ru ng làm hưong ho ”. 3.3 / T nh ng i u nêu trên, chúng ta th y m t m t, tác gi dân gian cũng hi u r ng “phi thương b t phú”, m t khác h l i nghĩ r ng, s giàu có do ngh buôn bán em l i không áng k : + “Buôn Ngô, buôn Tàu, không giàu b ng hà ti n”. + “Buôn thu , buôn vã, ch ng ã hà ti n”. + “Buôn trâu bán bè, không b ng ăn dè hà ti n”. H cho r ng ngh nông (làm ru ng) c n thi t hơn và áng tr ng hơn ngh buôn:
- + “Dĩ nông vi b n”. + “ i buôn nói ngay không b ng i cày nói d i”. + Mư i anh buôn bán không b ng m t anh làm ru ng”. 3.4 Tóm l i, qua truy n c dân gian, qua ca dao, t c ng và qua m t phong t c c th m t làng quê vùng chiêm trũng B c B , chúng ta th y dư i con m t c a ngư i dân xưa, hình nh các nhà buôn bán l n và nh ng ng oi buôn bán nh là m t b c tranh có hai ph n sáng t i, trong ó ph n t i có ph n gây n tư ng hơn. Bài h c rút ra t các sáng tác dân gian là: T nhà buôn l n cho n nh ng ngư i buôn bán nh , n u mu n ăn lên làm ra, hư ng phúc lâu dài thì ph i s ng có o c. 3.5 Dư i ch m i ã có cái nhìn cách m ng v các doanh nhân Ngày 13 tháng 10 năm 1945, Ch t ch H Chí Minh g i thư cho gi i công thương nhân s ki n gi i công thương Vi t Nam thành l p Công Thương c u qu c, gia nh p M t tr n Vi t Minh. Ngày 13 tháng 10 năm 2005, nguyên Th tư ng Phan Văn Kh i ã quy t nh l y ngày 13 tháng 10 hàng năm là ngày Doanh nhân Vi t Nam. T i bu i l công b ngày Doanh nhân Vi t Nam, Th tư ng “ ánh giá cao tinh th n yêu nư c c a doanh nhân Vi t Nam trong s nghi p u tranh gi nư c trư c ây, cũng như trong công cu c xây d ng t nư c, ưa t nư c ta thoát kh i nghèo nàn, l c h u, th c hi n dân giàu, nư c m nh, th c hi n công b ng, dân ch , văn minh". Th tư ng cho r ng, có ư c s ánh giá úng và s tôn vinh x ng áng ó, chính là b t ngu n t thành công c a công cu c i m i do ng ta kh i xư ng và lãnh o th c hi n. Th tư ng mong mu n doanh nghi p và doanh nhân Vi t Nam nâng cao trình ngang t m khu v c và qu c t , góp s c xây d ng thành công s nghi p công
- nghi p hoá, hi n i hoá t nư c, th c hi n cho ư c m c tiêu n năm 2020, ưa nư c ta cơ b n tr thành m t nư c công nghi p. Trên con ư ng ti n lên phía trư c c a doanh nhân Vi t Nam, thi t nghĩ, bài h cv o lý c a ngưòi buôn bán ã ư c kh c ho trong sáng tác dân gian c xưa v n luôn luôn có ý nghĩa th i s .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đạo đức kinh doanh
109 p | 306 | 74
-
Nghệ thuật nói dối của các doanh nhân
3 p | 190 | 51
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 3: Nghiên cứu hành vi đạo đức kinh doanh
17 p | 487 | 44
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 3 - TS. Phạm Văn Tài
23 p | 167 | 36
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 6 - TS. Phạm Văn Tài
16 p | 107 | 32
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 8 - TS. Phạm Văn Tài
14 p | 120 | 30
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 9 - TS. Phạm Văn Tài
19 p | 110 | 29
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Phần 1
122 p | 42 | 14
-
Bài học về Đạo đức Doanh nhân từ văn học dân gian
13 p | 97 | 12
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh - Chương 2: Văn hóa doanh nhân
9 p | 34 | 9
-
Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh - Bài 5: Văn hóa doanh nghiệp
22 p | 76 | 8
-
Thực trạng nhận thức đạo đức kinh doanh của sinh viên chuyên ngành Kinh tế tại Viện Đào tạo quốc tế trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh - HUTECH
7 p | 24 | 4
-
Nhận thức của sinh viên về giáo dục đạo đức kinh doanh và đạo đức kế toán cho sinh viên đại học ngành kinh tế và kinh doanh
18 p | 21 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 6: Đạo đức trong quản trị và trách nhiệm xã hội
85 p | 44 | 3
-
Bài giảng Đạo đức và văn hóa kinh doanh: Bài 3 - ThS. Nguyễn Ngọc Dương
29 p | 45 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - ThS. Mai Thanh Huyền
17 p | 8 | 2
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Quản trị kinh doanh ở các trường đại học
3 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn