Đạo đức kinh doanh
lượt xem 74
download
Mục tiêu của học phần: Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng làm việc với kiến thức cơ bản về đạo đức kinh doanh, và nhận biết được vị thế quan trọng của đạo đức doanh nghiệp trên thị trường sự cạnh tranh và phát triển trong quá trình kinh doanh 8.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đạo đức kinh doanh
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH GIỚI THIỆU MÔN HỌC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1. Tên học phần: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Môn học 2. Mã học phần : 1218071037 ĐẠO ĐỨC 3. Số tín chỉ : 2 (2,0,4) 4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1 KINH DOANH 5. Phân bổ thời gian : (MORALITY IN BUSINESS) - Lên lớp 30 tiết - Thực tập phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành : 0 tiết - Tự học : 60 tiết. 6. Điều kiện tiên quyết : không Giảng viên: Th.s Nguyễn Văn Bình Email: binhnguyen2110@yahoo.com 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC GIỚI THIỆU MÔN HỌC 8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: 7. Mục tiêu của học phần: Học phần trang bị cho sinh những kiến thức về Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả các quan điểm và hành vi của doanh nghiệp về năng làm việc với kiến thức cơ bản về đạo đức đạo đức kinh doanh. Nội dung học phần bao kinh doanh, và nhận biết được vị thế quan gồm các vấn đề lịch sử quan hệ giữa đạo đức trọng của đạo đức doanh nghiệp trên thị và doanh nghiệp, các quan điểm đạo đức kinh trường sự cạnh tranh và phát triển trong quá doanh theo các trường phái, đạo đức và việc trình kinh doanh quản lý trong doanh nghiệp và những phương thức thực hành mới để doanh nghiệp hành động có đạo đức.
- GIỚI THIỆU MÔN HỌC GIỚI THIỆU MÔN HỌC 9. Nhiệm vụ của sinh viên 10. Tài liệu học tập: § Sách, giáo trình chính Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo qui chế [1] Bài giảng môn học: Đạo đức kinh doanh – Khoa 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 QTKD, trường ĐHCN TP.HCM biên soạn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quyết định số 235/QĐ- § Tài liệu tham khảo [1] Phạm Quốc Toản, Đạo đức kinh doanh & văn hóa ĐHCN-ĐT ngày 30 tháng 08 năm 2007 của trường doanh nghiệp, NXB lao động – xã hội, 2007. ĐHCN TP.HCM, và quy chế học vụ hiện hành của nhà trường. 13. Nội dung chi tiết học phần: GIỚI THIỆU MÔN HỌC Phân bố thời gian Nội dung Số tiế t TT Ghi Thực Tự Lý chú thuyế t học hành 6 Chương 1: Đại cương về đạo đức kinh 1 3 3 11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: doanh. 4 8 Chương 2: Các chuẩn mực đạo đức kinh 2 4 - Dự lớp: trên 75% doanh ngày nay. 10 Chương 3: Các chương trình đạo đức kinh - Thảo luận theo nhóm 3 5 5 doanh trong doanh nghiệp. - Tiểu luận: Thực hiện theo nhóm (tối đa 10 SV) 6 Chương 4: Đạo đức lãnh đạo trong kinh 4 3 3 doanh. - Kiểm tra thường xuyên 6 Chương 5: Đạo đức của người lao động 5 3 3 trong doanh nghiệp. - Thi giữa học phần 8 Chương 6: Xây dựng môi trường văn hoá 6 4 4 doanh nghiệp. - Thi kết thúc học phần. 8 Chương 7: Trách nhiệm xã hội. 7 4 4 - Khác: theo yêu cầu của giảng viên 8 8 4 4 Chương 8: Đánh giá chương trình đạo đức 12. Thang điểm: Theo qui chế tín chỉ doanh nghiệp 60 Tổ ng 30 30
- 14. Hướng dẫn viết tiểu luận môn học
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1. Khái niệm về đạo đức; Môn học 2. Các chuẩn mực về đạo đức ngày nay ĐẠO ĐỨC (Thời lượng 3 tiết) KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC 1 2 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 1.1 Khái niệm về đạo đức Đạo đức là gì ? ĐẠO ĐỨC là tập hợp các nguyên tắc, quy § Theo nghĩa latin tắc, chuẩn mực XH nhằm tự giác điều ú Morality (luân lý) = Cách cư xử của chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối mỗi người với bản thân, với XH và tự nhiên. § Theo nghiã Hán – Việt ú "đạo" là đường đi, đường sống ú "đức" là đức tính, nhân đức, luân lý ĐẠO ĐỨC HỌC là khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng - cái sai, quy Theo nghiã phổ quát nhất tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các § Đạo đức = Làm người thành viên cùng một nghề nghiệp. (từ điển American Heritage Dictionary) 3 4 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
- 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO ĐỨC Một số quan niệm khác về đạo đức HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI 1. PHẢN ÁNH HIỆN TẠI VÀ HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG § § Đạo đức là các nguyên tắc luân lý cơ bản và phổ biến ĐẠO ĐỨC CỦA XÃ HỘI; QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG THỨC § mà mỗi người phải tuân theo xã hội. SẢN XUẤT VÀ CHẾ ĐỘ KINH TẾ XÃ HỘI; § Đạo đức là biết phân biệt đúng hay sai, và biết làm LÀ NGUỒN GỐC CỦA QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA § CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ điều đúng. 2. PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI SỰ TỰ ĐIỀU CHỈNH THEO CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC LÀ CÁC YÊU CẦU CỦA XÃ HỘI CHO HÀNH VI CỦA MỖI CÁ NHÂN MÀ NẾU KHÔNG TUÂN THEO CÓ THỂ SẼ BỊ XÃ HỘI LÊN ÁN, LƯƠNG TÂM CẮN RỨT. 5 6 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO ĐỨC Về bản chất Đạo đức có: 3. HỆ THỐNG GIÁ TRỊ, ĐÁNH GIÁ Tính giai § HỆ THỐNG GIÁ TRỊ XÃ HỘI LÀM CHUẨN MỰC Tính dân cấp ĐÁNH GIÁ CÁC HÀNH VI, SINH HOẠT, PHÂN BIỆT tộc “ĐÚNG SAI” TRONG QUAN HỆ CON NGƯỜI; § LÀ TOÀ ÁN LƯƠNG TÂM CÓ KHẢ NĂNG TỰ PHÊ PHÁN, ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN. Tính lịch 4. TỰ NGUYỆN, TỰ GIÁC ỨNG XỬ Tính sử § ĐẠO ĐỨC CHỈ MANG TÍNH KHUYÊN GIẢI HAY nhân loại CAN NGĂN, MANG TÍNH TỰ NGUYỆN RẤT CAO; § ĐẠO ĐỨC KHÔNG CHỈ BIỂU HIỆN TRONG CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI MÀ CÒN THỂ HIỆN BỞI SỰ TỰ ỨNG XỬ, GIÚP CON NGƯỜI TỰ REN LUYỆN NHÂN CÁCH. 7 8 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
- Tính giai cấp Tính dân tộc/địa phương Các tầng lớp có sự khác nhau về nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh, đánh Các dân tộc, vùng, miền có sự khác nhau về giá hành vi của con người đối với bản nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực thân và trong quan hệ với người khác, với XH Sự khác nhau giữa Người ở trong túp lều người miền Bắc và tranh suy nghĩ khác miền Nam? người trong lâu đài? 9 10 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 Đạo đức có tính lịch sử Đạo đức có tính nhân loại là thành tố quan trọng cơ Các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực,... bản hình thành nên nền văn thay đổi theo thời gian minh nhân loại. Công ước chống Sự khác nhau giữa tội phạm có tổ XH phong kiến và chức xuyên quốc XH ngày nay? gia của LHQ. 11 12 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
- Sự khác nhau giữa đạo đức và luật pháp 1.3 Các phạm trù đạo đức cơ bản Đạo đức Luật pháp Thiện và ác Tính cưỡng chế Tự nguyện Bắt buộc Các phạm trù đạo Thể hiện văn bản Không Lương tâm Có đức cơ bản Rộng (bao quát Hẹp (chỉ điều chỉnh mọi lĩnh vực của hành vi liên quan chế Nghiã vụ Phạm vi điều thế giới tinh độ XH, chế độ nhà chỉnh thần) nước ) Nhân phẩm đạo lý đúng đắn Chỉ làm rõ những tồn tại bên trên mẫu số chung nhỏ Danh dự luật nhất của các hành vi hợp lẽ phải Lý tưởng (lẽ sống) 13 14 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 Thiện và ác Thiện và ác § “Ác” là tư tưởng, hành vi lối sống đối lập với những § “Thiện” là tư tưởng, hành vi lối sống phù hợp với đạo yêu cầu đạo đức xã hội. đức xã hội. § “Ác” chỉ ngay trong ý nghĩ cũng là ác. § Những biểu hiện cụ thể của “thiện” là: tôn trọng lợi ích chính đáng của cá nhân, tập thể, và xã hội; phù Vì vậy: hợp với tiến bộ xã hội, với qui luật tự nhiên; Làm Ø Động cơ xấu, kết quả tốt, là cái ác. điều “thiện” là đem lại điều tốt lành, giúp đỡ người Ø Động cơ xấu, kết quả xấu, là cái ác khác; Hành vi “thiện” được gọi là cử chỉ đẹp (fair play) làm vui lòng mọi người. § “Thiện là sự thống nhất của mục đích đánh giá: Theo Tuân Tử: “Nhân chi sơ tính bản ác” Ø Động cơ tốt, kết quả tốt, là cái thi ện => Pháp trị Ø Động cơ tốt, kết quả xấu, không được coi là thiện § Theo Khổng Tử : “Nhân chi sơ tính bản thiệ n” (để con người có thể trở nên thiện) => Đức trị (để dưỡng thiện) 15 16 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
- Nghiã vụ Lương tâm § Lương tâm là cảm giác (ý thức trách nhiệm) đạo đức Là những bổn phận, nhiệm vụ mà mỗi cá của con người đối với hành vi của mình trong quan hệ nhân, chủ thể phải thực hiện đối với xã hội. xã hội. Ý thức nghiã vụ đạo đức là nền tảng cơ sở Nghiã vụ bắt nguồn từ nhu cầu xã hội trong hình thành “Lương tâm con người”. Lương tâm biểu từng giai đoạn lịch sử nhất định. hiên ở 2 trạng thái: ú Khẳng định (tích cự c): Sự thanh thả n của tâm hồn. ú Phủ định (tiêu cự c): Sự hổ thẹn với chính mình. § Lương tâm là thể thống nhất giữa: Tình cảm- lý trí – cái thiện. Với khả năng “tự kiểm soát, đánh giá” về hành vi của mình, nó có tác động thúc đẩy con người Nghiã vụ Công dân làm điều thiện – tránh điều ác (phát triển các giá trị của chúng ta? đạo đức). § Khi lương tâm bị suy thoái: con người trở thành vô cảm (vô lương tâm). 17 18 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 Nhân phẩm (phẩm giá) Những đức tính cần thiết tối thiểu ở mỗi con người là: Là những đức tính mà xã hội đòi hỏi ở mỗi con người phải có (bất kể là ai). Nhân phẩm § Lòng thương người; tạo nên giá trị đạo đức của mỗi người với tư cách là thành viên của xã hội. § Cần cù lao động; § Trung thực; § Tự trọng; và Những đức tính mà xã hội đòi hỏi ở mỗi § Biết tôn trọng người khác. chúng ta là gì? 19 20 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
- 5 phẩm chất đạo đức chủ yếu tạo nên nhân phẩm con Các phẩm chất đạo đức tạo nên người (theo quan niệm Á Đông) nhân phẩm con người trong thời đại Hồ Chí Minh “Tu thân, tề gia, trị quốc, “CẦN KIỆM LIÊM CHÍNH, § Nhân; bình thiên hạ” CHÍ CÔNG VÔ (Khổng tử) § Nghiã; TƯ” § Lễ; v Cần: là siêng năng, chăm chỉ § Trí; Những đức tính mà v Kiệm: là tiết kiệm, không xa xỉ lãng phí xã hội đòi hỏi ở mỗi § Tín. v Liêm: là không tham lam, là trong sạch chúng ta là gì? v Chính: là trung thực, thằng thắn, đứng đắn 21 22 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 Danh dự Là những phẩm chất đạo đức mà mỗi con người phải có để xứng đáng với một cương vị, một chức danh, một vị trí xã hội nhất định. “Người quân tử phải chính danh: nhân – lễ - nghiã – trí - tín ?” • Chúng ta đã và đang làm gì ? • Danh dự con người? Danh dự của một • Chúng ta đang đứng ở đâu ? người trí thức là • Danh dự gia tộc? gì? • Chúng ta cần phải làm gì ? • Danh dự quốc gia? 23 24 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
- Lý tưởng (Lẽ sống) Hạnh phúc Là những hoài bão, khát vọng của con người về Là những xúc cảm: vui sướng; thanh thản; phấn vật chất, tinh thần, về thế giới mà chúng ta đang chấn của con người khi thỏa mãn cả về thể chất và sống. Là động lực, mục tiêu thúc đẩy con người tinh thân trong cuộc sống với những điều kiện lịch hoạt động. sử và xã hội nhất định. “Làm trai sống ở trên đời C = E2 – B2 Phải có danh gì với núi sông?” (Oxvan – Nhà triết học cổ điển Đức) • C: Hạnh phúc • E: Năng lượng chi tiêu Những công dân • Ta là ai? Lý tưởng sống hạnh phúc nhất cho nguyện vọng cá nhân • Ta sống để làm gì? của bạn là gì? thế giới là ai? • B: Năng lượng sản sinh • Cho ai? do xu hướng trái ngược 25 26 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 Lịch sử phát triển của đạo đức Các cặp phạm trù đạo đức kinh tế - xã hội đối lập THỜI KỲ CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY: § Độ lượng / tàn bạo, - ĐỜ I SỐNG HOANG SƠ: SĂN BẮN, HÁI LƯỢM LÀ CHÍNH. § khoan dung / cố chấp - CHƯA CÓ GIA ĐÌNH -> QUẦN HÔN. - SỞ HỮU CÔNG CỘNG. § chính trực / tham lam - ĐẠO ĐỨC LẤY TINH THẦN CỘNG ĐỒNG LÀM NỀN TẢNG. § khiêm tốn / kiêu ngạo KHOẢNG 4.000 NĂM B.C § dũng cảm / hèn nhát - XÃ HỘ I ĐÃ CÓ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG. - CÓ 3 NGHỀ: CHĂN NUÔI, THỦ CÔNG & THƯƠNG MẠI § trung thực / xảo trá Nghề nào - ĐẠO ĐỨC KINH DOANH XUẤT PHÁT TỪ THỰC TIỄN CỦA XÃ § tín / gian trung HỘI, PHÁT TRIỂN THEO TỪNG HÌNH THÁI KINH TẾ VÀ THAY thực § thiện / ác nhất? ĐỔI THEO TỪNG VÙNG DÂN CƯ §… 27 28 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
- ĐỨC TRỊ CỦA PHƯƠNG ĐÔNG LỄ § ĐẠO ĐỨC PHƯƠNG ĐÔNG KHÔNG PH Ụ THUỘC VÀO TÔN GIÁO NHƯ PHƯƠNG TÂY MÀ XUẤT PHÁT TỪ QUAN HỆ § LÀ LỄ NGHI PHÉP TẮC TRONG SINH HOẠT ĐỜI GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI QUA LĂNG KINH NHO GIÁO. THƯỜNG. MỤC ĐÍCH CỦA LỄ LÀ “THUẬN”. § Ý NGHĨ A CHÍNH LÀ: “NẾU MỌ I NGƯỜI ĐỀU TỐT THÌ XÃ § VỀ MẶT CÁ NHÂN, LỄ NHẰM TIẾT CHẾ DỤC VỌNG HỘI KHÔNG C ẦN CÓ LUẬT PHÁP”. CON NGƯỜI, NẾU KHÔNG ĐIỀU ĐỘ SẼ LÀ MẦM § ĐỘNG LỰC CHÍNH Đ Ể DUY TRÌ XÃ HỘI LÀ RÈN LUYỆN MỐNG CỦA RỐI LOẠN. NHÂN CÁCH VỚI BỐN CHỮ : TU, TỀ, TRỊ, BÌNH. § VỀ MẶT XÃ HỘI, LỄ LÀ NHỮNG NGHI THỨC TẠO § PHƯƠNG PHÁP TU THÂN C ẦN HAI BIỆN PHÁP: LỄ VÀ BẦU KHÍ LỄ NGHĨA, TỰ NÓ CÓ TÍNH GIÁO HOÁ CON NHẠC. NGƯỜI. 29 30 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 2. Các chuẩn mực về đạo đức ngày nay NHẠC § NHẠC CÓ Ý NGH Ĩ A: NGƯỜI + THIÊN NHIÊN + SỰ VI ỆC CÓ 2.1 Các chuẩn mực đạo đức xã hội; TÍNH HỖ TƯƠNG -> CON NGƯỜI C ẦN RÈN LUY ỆN CHO 2.2 Các chuẩn mực đạo đức cá nhân; TÂM ĐƯỢC TRONG SÁNG. MỤC ĐÍCH CỦA NH ẠC LÀ “HÒA” § THUYẾT ĐỨC TRỊ KHÔNG CÒN PHÙ HỢ P. TUY NHIÊN, CHÍNH THUY ẾT ĐỨC TRỊ TẠO NÊN TÍNH NHÂN B ẢN CỦA LUẬT PHÁP VÀ SỰ ỔN Đ ỊNH TRONG NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN CÁC NƯỚC Á ĐÔNG NGÀY NAY. 31 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
- 2.1.1 Chủ nghiã tập thể 2.1 Các chuẩn mực đạo đức xã hội: § Tập thể là gì? Tự giác Tính tập Tập thể là một nhóm (cộng đồng) người có tổ chức, hoạt & thể động vì mực đích chung thống nhất nhằm đem lại lợi ích sáng tạo cho cộng đồng, các thành viên trong tập thể, và xã hội. § Tính tập thể là một thuộc tính (vốn có) của loài người. Khi thuộc tính này trở thành nguyên tắc, triết lý sống thì Yêu phát triển thành Chủ nghiã tập thể. Nhân nước đạo § Chủ nghiã tập thể là sự thống nhất về ý chí và hành động, có tinh thần trách nhiệm quan tâm, chăm sóc lẫn nhau “Mình vì mọi người, mọi người vì mình”, phù hợp với sự tiến bộ xã hội, là cơ sở của Chủ nghiã nhân đạo. 33 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 1.1 Chủ nghiã tập thể Một tập thể tiến bộ là... Như vậy, về mặt hình thức tập thể rất đa dạng: Phải hội tụ đủ 3 yếu tố: § Đảng phái chính trị; 1. Mục đích hoạt động đúng đắn, phù hợp với lợi ích § Các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp; và tiến bộ xã hội; § Cộng đồng dân cư; 2. Có tổ chức, thống nhất về ý chí và hành động, giải § Doanh nghiệp; quyết hài hòa các mối quan hệ về lợi ích; § Câu lạc bộ (golf, tenis, cầu lông, bóng bàn,...) 3. Khi có mâu thuẫn phải được giải quyết theo § ... nguyên tắc ưu tiên: Xét về chất một tập thể có thể được coi là: Ø Lợi ích xã hội; § Một tập thể tiến bộ? Xuất hiện vấn đề § Một tập thể lạc hậu? Ø Lợi ích tập thể; “Cái chung” và § Phản động? “Cái riêng”? Ø Lợi ích cá nhân.
- Mối quan hệ giữa “Cái chung” và “Cái riêng” Lao động tự giác và sáng tạo § Lao động là hoạt động sáng tạo của con người, “Cái riêng- cá nhân” phải phù hợp với các thông qua đó cải tạo xã hội, tự nhiên, và chính giá trị đạo đức, và tiến bộ xã hội bản thân con người một cách phù hợp với nhu cầu, lợi ích, và phát triển của xã hội và cá nhân. Lao động tự giác và sáng tạo trở thành chuẩn mực xã hội để đo lường phẩm giá con người. “Cái chung– tập thể” phải được xây dựng bằng những “cái riêng” cụ thể. Là sự thống nhất của những cá nhân, giúp cá nhân phát triển. Tập thể không phủ định cá nhân. Những chuẩn mực đó được hiểu như thế Là mối quan hệ phát triển, nào? biện chứng khách quan 37 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 Lao động tự giác và sáng tạo Chủ nghiã yêu nước § Là tình cảm sâu sắc của con người đối với quê Các biểu hiện cụ thể của chuẩn mực đạo đức xã hội về hương, đất nước. Là niềm tự hào về truyền thống lao động tự giác và sáng tạo là: của dân tộc, được bồi đắp, củng cố qua nhiều thế hệ và nhiều thế kỷ của một quốc gia. § Yêu quí lao động (lao động trí óc và lao động chân tay); § Chủ nghiã yêu nước cần kết hợp với tinh thần § Cần cù, siêng năng, lao động có năng suất và hiệu quả quốc tế (là nguyên tắc của đạo đức ngày nay), và cần tránh khuynh hướng “Chủ nghiã dân tộc cực cao; đoan”. Những chuẩn § Sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chiụ trách nhiệm; mực đó được § Tự giác và kỷ luật trong lao động; hiểu như thế nào? § Tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí.
- Chủ nghiã nhân đạo 2. 2 Chuẩn mực đạo đức cá nhân § Chủ nghĩa nhân đạo là tổng hợp các quan điểm nhằm § 2.1 Tính trung thực bảo vệ quyền con người và sự phát triển của con người § 2.2 Tính nguyên tắc trong xã hội. Biểu hiện của chủ nghiã nhân đạo là: § 2.3 Tính khiêm tốn ú Lòng nhân ái; § 2.4 Lòng dũng cảm ú Tôn trọng thương yêu con người; ú Nhằm giải phóng con người; ú Tự do và thực hiện đầy đủ quyền làm người. TÍNH NGUYÊN TẮC TÍNH TRUNG THỰC § LÀ TÔN TRỌNG SỰ THẬT, LẼ PHẢI VÀ CHÂN LÝ TRONG CƯ XỬ; LÀ CƠ SỞ BẢO ĐẢM CHO CÁC MỐI § LÀ SỰ ĐỊNH HƯỚNG VÀO NHỮNG NGUYÊN TẮC QUAN HỆ XÃ HỘI. ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI TRONG QUAN § NGƯỜI TA CHỈ CÓ THỂ THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ VỚI HỆ XÃ HỘI LÀ “CHÂN, THIỆN, MỸ”. NHAU KHI CÓ SỰ TIN CẬY MÀ TRONG KINH DOANH § GIỮ VỮNG NGUYÊN TẮC KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ GỌI LÀ CHỮ TÍN. LOẠI TRỪ MỌI THOẢ HIỆP, YÊU CẦU THỰC TẾ § LỜI NÓI CỦA DOANH NHÂN NHƯ “ĐINH ĐÓNG CỘT”. ĐÔI KHI ĐÒI HỎI PHẢI CÓ SỰ NHÂN NHƯỢNG § NGƯỜI TA CÓ THỂ NÓI DỐI NẾU VÔ HẠI HOẶC ĐỂ NHẤT THỜI. AN ỦI NGƯỜI KHÁC.
- TÍNH KHIÊM TỐN LÒNG DŨNG CẢM § BIẾT ĐẶT MÌNH ĐÚNG VỊ TRÍ TRONG TẬP THỂ, § LÀ DÁM ĐƯƠNG ĐẦU VỚI THỬ THÁCH, HIỂM KHÔNG LÀ ĐỀ CAO “CÁI TÔI”. NGUY ĐỂ VƯƠN TỚI CÁI THIỆN; BẢO VỆ QUYỀN § NGƯỜI KHIÊM TỐN XEM THÀNH TÍCH CỦA MÌNH LỢI VÀ HẠNH PHÚC CỦA TẬP THỂ VÀ CÁ NHÂN. LÀ MỘT BỘ PHẬN TRONG THÀNH TÍCH CHUNG, § DÁM NHẬN TRÁCH NHIỆM VỀ CÁI SAI CỦA BẢN BIẾT TÔN TRỌNG THÀNH TÍCH VÀ ƯU ĐIỂM THÂN VÀ ĐẤU TRANH VỚI SAI PHẠM XẢY RA NGƯỜI KHÁC. CHUNG QUANH ĐỂ PHỤC VỤ LỢI ÍCH MỌI NGƯỜI. § KHIÊM TỐN GIÚP TA TRÁNH ĐƯỢC TÌNH CẢM § “DÁM NGHĨ - DÁM LÀM - DÁM CHỊU”. CỰC ĐOAN CỦA CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN LÀ TÍNH KIÊU NGẠO VÀ TỰ TI. CẢM ƠN CÁC BẠN! 47 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH Nội dung KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn học 1. Khái niệm về kinh doanh ĐẠO ĐỨC 2. Đạo đức kinh doanh 3. Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh ngày nay. KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) Chương 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 1.1 Kinh doanh là gì? 1. Kinh doanh Kinh doanh là toàn bộ (hay một phần) quá trình đầu tư từ: Sản xuất; tiêu thụ; đến cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời 1.1 Khái niệm (Luật doanh nghiệp -2005) 1.2 Vấn đề xã hội của hoạt động kinh doanh Là hoạt động kinh tế - xã hội 1.3 Môi trường kinh doanh thường ngày Những hoạt động cụ thể nào được gọi là kinh doanh? 3 4 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
- 1. SẢN XUẤT KINH DOANH 3. DỊCH VỤ LÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ § § LÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU CON TẠO CÁC SẢN PHẨM CHO XÃ HỘI, BÁN ĐƯỢC MỘT CÁCH HỢP PHÁP ĐỂ HƯỞNG THÙ LAO. TRÊN THỊ TRƯỜNG VÀ ĐẠT MỘT MỨC LỜI NHẤT ĐỊNH. NGÀY NAY, TỶ LỆ DỊCH VỤ ĐÓNG GÓP VÀO GDP § 2. THƯƠNG MẠI CỦA CÁC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN RẤT CAO. GỐC Ở CHỮ “MÃI MẠI”, MUA Ở CHỖ NHIỀU, BÁN 4. ĐẦU TƯ Ở CHỖ ÍT; MUA Ở CHỖ RẺ, BÁN Ở CHỖ ĐẮT PHẢI GÓP VỐN CỤ THỂ ĐỂ LÀM ĂN CHÍNH ĐÁNG § THƯƠNG MẠI KHÔNG CHỈ ĐƠN THUẦN LÀ THÌ MỚI GỌI LÀ ĐẦU TƯ. HÀNH VI MUA BÁN HÀNG HÓA, MÀ CÒN LÀ CÁC DỊCH VỤ MUA BÁN NHƯ: MÔI GIỚI, ĐẠI LÝ…. CÓ ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI, ĐẦU § VÀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI. TƯ TRỰC TIẾP (FDI) VÀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP (FII). 5 6 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 1.2 Vấn đề xã hội của hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp tới 1. LỢI NHUẬN quyền lợi công dân và an sinh xã hội. Đặc biệt LỢI NHUẬN NGÀY NAY PHẢI HIỂU LÀ “HAI BÊN trong nền kinh tế thị trường làm nảy sinh ra nhiều CÙNG CÓ LỢI”, LỢI ÍCH CÁ NHÂN PHẢI ĐẶT vấn đề xã hội cần phải được giải quyết. TRONG NHIỆM VỤ XÃ HỘI. 2. CẠNH TRANH CẠNH TRANH LUÔN ĐẶT TRONG LỢI ÍCH XÃ HỘI • Lợi nhuận ĐỂ KHÔNG LÀM THIỆT HẠI QUYỀN LỢI NGƯỜI Những vấn đề TIÊU DÙNG, MÀ PHẢI TẠO RA NHIỀU SẢN PHẨM • Cạnh tranh TỐT HƠN. này cần được 3. MÔI TRƯỜNG hiểu như thế • Bảo vệ môi nào? SẢN XUẤT NGÀY NAY NẢY SINH VẤN ĐỀ Ô trường NHIỄM MÔI TRƯỜNG, CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN VÀ MẤT CÂN BẰNG SINH THÁI • ... 7 8 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
- Môi trường vĩ mô 1.3 Môi trường kinh doanh § Các yếu tố kinh tế § Yếu tố chính trị và chính phủ § Yếu tố xã hội § Môi trường vĩ mô §Yếu tố tự nhiên § Môi trường vi mô § Yếu tố công nghệ và kỹ thuật § Môi trường nội bộ doanh nghiệp Chúng ta đang sống ở đâu? 9 10 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 Moâ hình “5 aùp löïc caïnh tranh” cuûa M. E. Porter. Môi trường nội bộ doanh nghiệp Nguoàn: TS.Döông Ngoïc Duõng (2008) NHÖÕNG COÂNG TY COÙ KHAÛ NAÊN G GIA NHAÄP THÒ TRÖÔØ NG Chúng ta phải Moái ñe doïa töø nhöõng Coâng ty môùi gia nhaäp làm gì để góp NHÖÕNG COÂNG TY Söùc maïnh CUØNG MOÄT phần phát triển Maëc caû cuûa NGAØNH NGHEÀ NHAØ Thương hiệu § CAÏNH TRANH Nhaø cung öùng NGÖÔØI doanh nghiệp? CUNG VÔÙI NHAU MUA Söùc maïnh ÖÙNG Tài chính § Caïnh tranh, ñoái ñaàu maëc caû cuûa ngöôøi mua Giöõa caùc coâng ty Sản xuất Ñang hoïat ñoäng § Nguồn nhân lực § Moái ñe doïa cuûa saûn phaåm Hoaëc dòch vuï thay theá Văn hoá ứng xử § SAÛN PHAÅ M HOAË C DÒCH VUÏ THAY THEÁ => Laø cô sôû ñeå nhaän daïng caùc yeáu toá moâi tröôøng vi moâ. 11 12 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
- 2. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 2.1 Khái niệm Đạo đức kinh doanh là gì ? . ĐĐKD là một tập hợp các 2.1 Khái niệm nguyên tắc, chuẩn mực để điều chỉnh, đánh giá, hướng 2.2 Lịch sử phát triển của đạo đức kinh doanh dẫn và kiểm soát hành vi của chủ thể kinh doanh. 2.3 Sự cần thiết (vai trò) của đạo đức kinh doanh 13 14 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 2.2 Lịch sử phát triển của ĐĐKD 2.2 Lịch sử phát triển của ĐĐKD Ở phương đông, Theo quan điểm Nho giáo thì HĐKD Ở phương Tây, ĐĐKD xuất phát từ tín điều Tôn giáo: không được coi trọng do tư tưởng trọng nông. ú Luật Tiên tri (Law of Moses): khuyên nên chừa một ít hoa màu ở bên đường cho người nghèo. ú “ Phường buôn bán là những kẻ ti tiện, ú Ngày nghỉ lễ Sabbath hàng tuần được nghỉ (truyền «Đồ con thống này trở thành ngày chủ nhật hiện nay). tiểu nhân” buôn!» là ú Sau 50 năm, sẽ được huỷ nợ => chế hoá thành thời ú Hành vi “Buôn bán” một câu chửi hiệu 30 năm của các món nợ trong Dân luật sau này. bị coi rẻ, bị đánh rất nặng nề đồng với các hành ở miền bắc ú Luật Giáo hội La Mã : không nên trả lương thấp vi “ lừa đảo” VN cách đây dưới mức có thể sống được. 30 năm? ú Luật Hồi giáo ngăn cản việc cho vay lãi // 15 16 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
- ĐĐKD thời cận đại Hoa Kỳ 1900-1970 § Trước 1960, giáo hội đề nghị: Mức lương § nhiều tiêu chuẩn ĐĐKD đã được luật hóa: công bằng, quyền công nhân, quan tâm mức ú luật Chống độc quyền (Sherman Act of America sống và các giá trị khác. 1896), ú Luật tiêu chuẩn chất lượng, § Năm 1963, Kennedy đã đưa ra thông báo đặc ú Luật bảo vệ người tiêu dùng, biệt bảo vệ người tiêu dùng. § Năm 1965, yêu cầu ngành ô tô coi trọng sự an toàn và sự sống của người sử dụng, § Đầu 1970, Luật về kiểm tra phóng xạ; luật về nước sạch; luật về chất độc hại. // 17 18 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 Hoa Kỳ - Những năm 1970s Hoa Kỳ - Những năm 1980s § Hơn 30 cơ quan nghiên cứu ĐĐKD được thành lập § ĐĐKD trở thành một lĩnh vực nghiên cứu. § 500 khóa học và 70.000 sinh viên được học về đạo đức § Bắt đầu giảng dạy và viết về trách nhiệm XH, kinh doanh ở các trường đại học Mỹ những nguyên tắc cần được áp dụng vào § Các hãng lớn như Johnson & Johnson, Caterpaller,... đã kinh doanh, thành lập Uỷ ban đạo đức và Chính sách XH để giải quyết những vấn đề trong công ty ] § Thành lâp trung tâm nghiên cứu ĐĐKD. § Cuối những năm 70, bùng nổ vấn nạn hối lộ, quảng cáo lừa gạt, thông đồng câu kết với nhau để đặt giá cả: ĐĐKD đã trở thành vấn đề nóng của XH. // 19 20 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp - GS.TS. Bùi Xuân Phong
300 p | 1971 | 500
-
Đề thi môn Đạo đức kinh doanh năm 2013-2014 - ĐH Văn Lang
4 p | 1681 | 99
-
Đạo đức kinh doanh - PSG.TS Nguyễn Minh Tuấn
28 p | 440 | 91
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 3 - Đạo đức kinh doanh
25 p | 482 | 58
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 1 - TS. Phạm Văn Tài
21 p | 208 | 52
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 3: Xây dựng các chương trình đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
14 p | 292 | 46
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 4 - TS. Phạm Văn Tài
25 p | 170 | 41
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 3 - TS. Phạm Văn Tài
23 p | 169 | 38
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 8 - TS. Phạm Văn Tài
14 p | 123 | 32
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 8: Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp
12 p | 269 | 31
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 9 - TS. Phạm Văn Tài
19 p | 112 | 31
-
Bài giảng Đạo đức trong hoạt động kinh doanh - Bài 2: Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
90 p | 178 | 25
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 3: Xây dựng các phương trình đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
18 p | 153 | 22
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân
67 p | 74 | 18
-
Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh: Bài 3 - ThS. Phạm Hương Thảo
59 p | 162 | 12
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 3 - Đạo đức kinh doanh
34 p | 18 | 9
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 2 - TS. Trần Đức Tài
36 p | 17 | 8
-
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 6: Trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp
22 p | 10 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn