BÀI TẬP KHẢO SÁT HÀM SỐ
lượt xem 213
download
Giáo án Toán 12 Chương _ Khảo sát hàm số theo chương trình chuẩn
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP KHẢO SÁT HÀM SỐ
- : ax + b BÀI TẬP KHẢO SÁT HÀM SỐ y= (c ≠ 0 ; ad − bc ≠ 0) cx + d I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: ax + b - Củng cố sơ đồ khảo sát hàm số Y = cx + d 2. Kỹ năng: - Thành thạo các bước khảo sát và vẽ được đồ thị hàm số nhất biến - Phân loại được các dạng đồ thị đã học - Xác định được giao điểm của đường thẳng với đồ thị - Biện luận được số nghiệm của phương trình bằng cách dựa vào đồ thị - Viết được phương trình tiếp tuyến với đồ thị tai một điểm. 3.Tư duy thái độ:Tập trung,logic,cẩn thận và chính xác II.Chuẩn bị của GVvà HS: 1. Giáo viên: Soạn bài,hệ thống câu hỏi và bài tập 2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ và xem lại cẩn thận các ví dụ trong SGK III. Phương pháp:Gợi mở, nêu vấn đề và thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và vệ sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: ax + b GV: Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số dạng Y = ? Gọi học sinh đứng tại chỗ trả cx + d lời, đánh giá cho điểm 3.Nội dung bài mới: 3 Hoạt động 1. Cho hàm số y = có đồ thị là (C ) x +1 a.Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số b.Định m để đường thẳng d: y=2x-m cắt đồ thị (C ) tại hai điểm phân biệt. TG Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng 17’ HĐTP1: - dạng nhất biến có a=0 - Cho hs nhận xét dạng hàm số. - có TCĐ : x=-1 Ghi lời giải đúng -Đồ thị này có những TCN :y=0 , ≡ Ox giống như học tiệm cận nào? Bài làm: sinh -Cho 01 hs lên bảng *TXĐ: D=R\{-1} giải,các hs khác thảo * Sự biến thiên: luận và giải vào vở. −3 + đạo hàm: y′ = < 0, ∀x ≠ −1 ( x + 12 ) .hàm số nghịch biến trên (− ∞;−1) ∪ (− 1;+∞) + Tiệm cận:
- 3 3 -Giáo viên uốn nắn . lim− = −∞ ; lim+ = +∞ x → −1 x + 1 x → −1 x + 1 hướng dẫn các học ⇒ x=-1 là tiệm cận đứng sinh hoàn thành từng 3 bước lim =0 x → ±∞ x + 1 suy ra đường thẳng y=0 là tiệm cận ngang + BBT: x -∞ -1 +∞ y' - - 0 +∞ y -∞ 0 * Đồ thị: ĐĐB: (0:3) ;(2:1) ;(-2:-3) 4 2 -5 O 5 -2 -4 -6 10' HĐTP2: - Đường thẳng (d) cắt - phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đồ thị (C ) tại hai điểm (d) có hai nghiệm phân biệt. phân biệt khi nào? Bài giải của học sinh: -cho hs lập phương .phương trình hoành độ: Ghi lời giải đúng trình hđgđ và giải. gọi 3 giống như học một học sinh lên bảng = 2 x − m, ( x ≠ −1) sinh. x +1 trình bày ⇔ 2 x 2 + (2 − m )x − (m + 3) = 0 - Gv uốn nắn hướng dẫn học sinh từng Δ = m 2 + 4m + 28 Có: bước cho đến hết bài. = (m + 2) + 24 > 0, ∀m 2 Vậy đường thẳng d luôn cắt (C) tại hai điểm
- phân biệt với mọi m. Hoạt động 2: Giải bài tập số 9 trang 44 sgk Cho hàm số y = (m + 1)x − 2m + 1 (m là tham số) có đồ thị là (G) x −1 a/ Xác định m để đồ thị (G) đi qua điểm (0;-1) b/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thj của hàm số với m tìm được. c/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị trên tại giao điểm của nó với trục tung. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 5' HĐTP1: Câu a - Điểm M(x,y) thuộc đồ + Hs trả lời theo chỉ định của Gv thị của hàm số khi nào? + Gọi 1 hs lên bảng giải Để đồ thị (G) đi qua điểm (0;-1) ta phải có: câu a − 2m + 1 −1 = ⇔m=0 −1 HĐTP2: Câu b x +1 Ghi lời giải đúng - Với m=0, hàm số có + y= giống như học x −1 10' dạng như thế nào? sinh * TXĐ + Yêu cầu hs tiến hành * Sự biến thiên khảo sát, vẽ đồ thị của + Đạo hàm y' hàm số và chỉ định 1 hs + Tiệm cận lên bảng giải + BBT * Đồ thị. + Gv nhận xét, chỉnh sửa y 4 2 1 O -5 1 5 -2 HĐTP3: Câuc - Phương trình tiếp tuyến -4 5' của một đường cong tại điểm (x 0 ; y 0 ) có phương -6 trình như thế nào? - Trục tung là đường thẳng có phương trình? + y − y 0 = k ( x − x 0 ) với k là hệ số góc của - Xác định giao điểm của tiếp tuyến tại x 0 . đồ thị (G) với trục tung? - Gọi một hs lên bảng + x=0 viết phương trình tiếp + Giao điểm của (G) với trục tung là M(0;-1) tuyến k=y'(0)=-2 + Vậy phương trình tiếp tuyến tại M là
- y+1=-2x hay y=-2x-1 4. Củng cố: 5. Bài tập về nhà: Bài 11/46 Sgk
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc ba (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
4 p | 259 | 51
-
Các bài toán về khảo sát hàm số - Nguyễn Văn Thạch
14 p | 174 | 31
-
Toán 12: Khảo sát hàm số trùng phương (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
4 p | 247 | 22
-
Chuyên đề luyện thi ĐH phần 1: Khảo sát hàm số
10 p | 154 | 21
-
Khảo sát hàm số qua các kì thi Đại học từ 2002 - 2014
5 p | 166 | 17
-
Bài tập hàm số và các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số
3 p | 235 | 13
-
Chuyên đề khảo sát hàm số 40 câu trắc nghiệm chuyên đề khảo sát hàm số
4 p | 101 | 12
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc nhất/bậc nhất (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 167 | 10
-
Bài tập khảo sát hàm số và các vấn đề có liên quan về hàm số
2 p | 143 | 10
-
Chuyên đề 1: Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan - GV. Nguyễn Bá Trung
18 p | 119 | 7
-
Các bài tập dễ và cơ bản về khảo sát hàm số trong ôn thi đại học năm 2012-2013 (Có lời giải)
18 p | 93 | 6
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc hai/bậc nhất (Tài liệu bài giảng) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 102 | 6
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc nhất/bậc nhất (Tài liệu bài giảng) - GV. Lê Bá Trần Phương
2 p | 111 | 6
-
Toán 12: Khảo sát hàm số trùng phương (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 124 | 6
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc ba (Tài liệu bài giảng) - GV. Lê Bá Trần Phương
2 p | 126 | 6
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc ba (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 169 | 6
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Ôn tập khảo sát hàm số (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 31 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn