Bài tập phần oxi hóa khử
lượt xem 64
download
Câu 1. Hoà tan hoàn toàn h n h p g m 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung d ch HNỗ ợ ồ ị O3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập phần oxi hóa khử
- i. Ph¶n øng oxi hãa khö vµ ®Þnh luËt b¶o toµn electron. Câu 1. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là: A. 1,368 lít. B. 2,737 lít. C. 2,224 lít. D. 3,3737 lít. Câu 2. Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là: A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. Câu 3. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hoà tan là: A. 0,56g B. 0,84g C. 2,8g D. 1,4g Câu 4: Dẫn chậm V lít (đktc) hỗn hợp hai khí H 2 và CO qua ống sứ đựng 20,8 gam hỗn hợp gồm ba oxit là CuO, MgO và Fe2O3, đun nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí, hơi thoát ra không còn H2 cũng như CO và hỗn hợp khí hơi này có khối lượng nhiều hơn khối lượng V lít hỗn hợp hai khí H2, CO lúc đầu là 4,64 gam. Trong ống sứ còn chứa m gam hỗn hợp các chất rắn. Trị số của V là: A. 5,600 lít B. 2,912 lít C. 6,496 lít D. 3,584 lít Câu 5: Cho các phản ứng: a. Mg + HCl MgCl2 + H2 b. CuO + HCl CuCl2 + H2O c. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O d. MnCl2 + HCl + H2SO4 MnSO4 + Cl2 + H2O Ion Cl chỉ đóng vai trò là chất khử trong phản ứng: - A. a, c B. b, a C. d D. c, d Câu 6: Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử A. B. C. D. Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. 1
- D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố Câu 8: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 66,75 gam B. 33, 35 gam C. 6,775 gam D. 3, 335 gam Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng : . Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là: A. 6, 22, 4, 3, 18, 14 B. 3, 4, 6, 8, 12, 16 C. 2, 10, 1, 1, 10, 4 D. 5, 7, 12, 9, 16, 20 Câu 10: Cho 0,96 gam Cu tác dụng với HNO3 dư, thu được 0,224 lít (đktc) khí X duy nhất (không có sản phẩm khử khác). X chỉ có thể là: A. B. C. D. Câu 11: Để hòa tan 4 gam oxit FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). Công thức phân tử của oxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 Câu 12:. Phản ứng tự oxi hoá, tự khử là: A. NH4NO3 → N2O + 2H2O B. 2Al(NO3)3 →Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2↑ C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO D. 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2↑ Câu 13: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau: 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI (1) HgO →2Hg + O2↑ (2) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 → N2O + 2H2O (4) 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑ (5) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO↑(6) 4HClO4 → 2Cl2↑ + 7O2↑ + 2H2O (7) 2H2O2 →2H2O + O2 (8) Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Các chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3? A. Mg, Fe, Cu. B. Al, Fe, Ag .C. Ni, Zn, FeD. Cả A và C đều đúng. Câu 15: Trong phản ứng: 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO. Khí NO2 đóng vai trò nào sau đây? → A. Chất oxi hoá. B. Chất khử. C. Là chất oxi hoá nhưng đồng thời cũng là chất khử. D. Không là chất oxi hoá cũng không là chất khử. 2
- Câu 16: Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2 khi phản ứng kết thúc cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí B, hỗn hợp khí B đó là: A. H2, NO2 . B. H2, NH3. C. N2, N2O. D. NO, NO2 Câu 17:. Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Tất cả đều sai Câu 18. Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 1,51g MnSO4 theo phương trình phản ứng sau: 10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 6K2SO4 + 5I2 + 2MnSO4 + 8 H2O → Số mol iot tạo thành và KI tham gia phản ứng trên là: A.0,00025 và 0,0005 B.0,025 và 0,05. C.0,25 và 0,50. D.0,0025và 0,005 Câu 19 : . Hãy chọn phương án đúng. Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra hay không trong các trường hợp sau đây? Đồng có thể tác dụng với : A. dung dịch muối sắt II tạo thành muối đồng II và giải phóng sắt. B. dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II và giải phóng sắt. C. dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II và muối sắt II. D. không thể tác dụng với dung dịch muối sắt III. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung d ịch HNO 3 loãng, giả sử chỉ thu đượ c V lít khí N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 0,672 lít B.6,72lít C.0,448 lít D.4,48 lít Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây? A. 3, 14, 9, 1, 7 B. 3, 28, 9, 1, 14 C. 3, 26, 9, 2, 13 D. 2, 28, 6, 1, 14 Câu 22; Trong môi trường H2SO4, dung dịch nào làm mất màu KMnO4? A. FeCl3 B. CuCl2 C. ZnCl2 D. FeSO4 Câu 23: Ở phản ứng nào sau đây, H2O không đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử? A. NaH + H2O → NaOH + H2 B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 C. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 D. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 3
- Câu 24: Cho phương trình nhiệt hoá học HI; ∆H = -26,57 kJ Hỏi lượng nhiệt toả ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol phân tử iot tác dụng hoàn toàn với hiđro? A. 26,57 kJ B. 27,65 kJ C. 26,75 kJ D. 53,14 kJ Câu 25: Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).Khối lượng tính theo gam của m là: A. 11,8. B. 10,8 C. 9,8 D. 8,8 Câu 26. Cho 1,44g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2(đktc) thu được là 0,224lit. Cho biết rằng hoá trị lớn nhất của M là II. Tìm kim loại M. Câu 27: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu? A. 0,64g B. 1,28g C. 1,92g D. Câu 28: Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là: A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít. Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lit. Khối lượng m của Fe3O4 là giá trị nào sau đây? A. 139,2 gam. B. 13,92 gam.C. 1,392 gam. D. 1392 gam. Câu 30. Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là: A. 2,7g và 1,2g B. 5,4g và 2,4g C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4 4
- Bài tập tự luận 1. Cho ag hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe 3O4 (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch B và 3,136 lit hỗn hợp NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a và CM của HNO3. 2. Hòa tan hết 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568lit (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59g, trong đó một khí bị hóa nâu trong không khí. 1.Tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. 2. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. 3. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan? 3. Thiết lập các phương trình phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: Phản ứng oxi hóa - khử loại không có môi trường 1) HBr + H2SO4 đặc. nóng → Br2 + SO2 + H2O 2) Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4 3) C + H2SO4đ CO2 + SO2↑ + H2O 4) NH3 + O2 N2O + H2O 5) Fe3O4 + Al Al2O3 + Fe 6) CuO + H2 Cu + H2O 7) NO2 + O2 + H2O → HNO3 8) O3 + KI + H2O → O2↑ + I2 + KOH 9) H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl 10) H2O2 + PbS → Pb(SO4) + H2O 11) Mg + HCl → MgCl2 + H2↑ Viết các phương trình phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: 1) H2S + SO2 → ... + H2O 2) Al + HNO3 (loãng) → ... + NO↑ + H2O 3) SO2 + H2O + Br2 → H2SO4 + ... 4) FeSO4 + HNO3 → ... + NO2 + ... 5) S + H2SO4 → ... + H2O 5
- 6)KMnO4 + K2SO3 + KOH → K2SO4 + ... +... 4. Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua hai dung dịch (1) KOH loãng và nguội; dung dịch (2) KOH đặc và đun nóng. Viết và cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch KOH (1) và (2) bằng bao nhiêu? 5: Trén 0.81 gam bét nh«m víi Fe2O3 vµ CuO råi ®èt nãng ®Ó tiÕn hµnh ph¶n øng nhiÖt nh«m thu ®c hçn hîp A. Hßa tan hoµn toµn A trong dung dÞch HNO3 ®un nãng thu ®c V lÝt khÝ NO ( s¶n phÈm khö duy nhÊt ) ë ®ktc. TÝnh thÓ tÝch V? Bµi 10: Hßa tan 15 gam hçn hîp X gåm hai kim lo¹i Mg vµ Al vµo dung dÞch Y gåm HNO3 vµ H2SO4 ®Æc thu ®c 0.1 mol mçi khÝ SO2, NO, NO2, N2O. TÝnh phÇn tr¨m khèi lîng cña Al vµ Mg trong X? 6: Trén 60 gam bét Fe víi 30 gam bét lu huúnh råi ®un nãng ( kh«ng cã kh«ng khÝ ) thu ®îc chÊt r¾n A. Hßa tan A b»ng dung dÞch axit HCL d ®îc dung dÞch B vµ khÝ C. §è ch¸y C cÇn V lÝt O2 ( ®ktc ). BiÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. TÝnh gi¸ trÞ V? 7: Hßa tan hoµn toµn 12 gam hçn hîp Fe, Cu ( tØ lÖ mol 1:1 ) b»ng axit HNO3, thu ®c V lÝt ( ë ®ktc) hçn hîp khÝ X ( gåm NO vµ NO 2 ) vµ dung dÞch Y ( chØ chøa 2 muèi vµ axit d ). TØ khèi X ®èi víi H2 b»ng 19. TÝnh gi¸ trÞ cña V? 8: Hçn hîp X gåm 2 kim lo¹i A vµ B ®øng tríc H trong d·y ®iÖn hãa vµ cã hãa trÞ kh«ng ®æi trong c¸c hîp chÊt. Chia m gam X thµnh 2 phÇn b»ng nhau: -PhÇn 1: Hßa tan hoµn toµn trong dung dÞch chøa axit HCl vµ H 2SO4 lo·ng t¹o ra 3.36 lÝt khÝ H2. -PhÇn 2: T¸c dông hoµn toµn víi dung dÞch HNO3 thu ®c V lÝt khÝ NO ( s¶n phÈm khö duy nhÊt )? BiÕt c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë §KTC. TÝnh gi¸ trÞ cña V? 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
3 p | 2131 | 664
-
30 bài tập phản ứng oxi hoá - khử
7 p | 1435 | 455
-
Giáo án Hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử
12 p | 757 | 76
-
Giáo án bài Luyện tập phản ứng oxi hóa khử - Hóa 10 - GV.N.Thế Vinh
10 p | 379 | 60
-
Chuyên đề Oxi hóa khử - GV. Lương Văn Huy
8 p | 295 | 59
-
Các dạng bài tập cân bằng phản ửng oxi hóa – khử
2 p | 2182 | 46
-
Bài giảng Luyện tập phản ứng oxi hóa khử - Hóa 10 - GV.N Hoàng
15 p | 238 | 36
-
Giải bài tập Phản ứng oxi hoá - khử SGK Hóa 10
7 p | 231 | 26
-
Phản ứng oxi hóa - khử 2
9 p | 179 | 19
-
Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử ( Kèm bài tập vận dụng)
6 p | 183 | 15
-
Phản ứng oxi hóa - khử 1
10 p | 108 | 14
-
Giải bài tập Luyện tập phản ứng oxi hóa – khử SGK Hóa 10
10 p | 135 | 7
-
Bài tập Hóa học lớp 10: Cân bằng phương trình oxi hóa khử
8 p | 133 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 15 | 5
-
Giải bài tập Hóa học lớp 10: Phản ứng oxi hóa khử
5 p | 53 | 2
-
Thực hành Hóa học 10 - Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa khử
3 p | 38 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng bài tập Pisa trong dạy học chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử - Hóa học 10 KNTT và Chuyên đề 2: Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ - Sách chuyên đề hóa học 10 KNTT nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
55 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn