BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO - 2
lượt xem 159
download
CON LẮC LÒ XO Câu 1: Lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm treo vật khối lượng 0,4kg. Khi vật ở VTCB thì chiều dài lò xo là 25cm. Lấy g=10m/s2. Độ cứng của lò xo là A.80N/m B.16N/m C.160N/m D.800N/m Câu 2: Vật khối lượng 600g treo vào lò xo có k=100N/m. Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB là (Lấy g=10m/s2) A.6m B.0,6m C.6cm D.0,06cm Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kéo lò xo giãn 7,5cm rồi thả nhẹ thì vật dđ với tần số 2Hz, Lấy g=10m/s2, 2 10...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO - 2
- CON LẮC LÒ XO Câu 1: Lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm treo vật khối lượng 0,4kg. Khi vật ở VTCB thì chiều dài lò xo là 25cm. Lấy g=10m/s2. Độ cứng của lò xo là A.80N/m B.16N/m C.160N/m D.800N/m Câu 2: Vật khối lượng 600g treo vào lò xo có k=100N/m. Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB là (Lấy g=10m/s2) A.6m B.0,6m C.6cm D.0,06cm Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kéo lò xo giãn 7,5cm rồi thả nhẹ thì vật dđ với tần số 2Hz, Lấy g=10m/s2, 2 10 . Biên độ dđ của lò xo A.2,5cm B.1,5cm C.2,75cm D.1,25cm Câu 4: Con lắc lò xo có m=400g; k=160N/m. Vật dđđh với biên độ 10cm. Vận tốc của vật tại trung điểm của VTCB và vị trí biên là A. 3m / s B. 20 3cm / s C. 10 3cm / s D. 10 6cm / s Câu 5: Lò xo có độ dài tự nhiên 40cm treo thẳng đứng. Khi CB lò xo giãn 10cm. Chọn chiều dương hướng xuống. Cho quả cầu dđ theo pt x 2 cos(t / 3)(cm) .Chiều dài của llof xo khi dđ được nửa chu kì đầu là A.45cm B.49cm C.51cm D.52cm Câu 6: Con lắc lò xo thẳng đứng, dđđh với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả cầu là 400g. Lấy g=10m/s2, 2 10 . Độ cứng của lò xo là A.32N/m B.64N/m C.25N/m D.640N/m Câu 7: Con lắc lò xo có m=0,2kg; k=20N/m; dđđh với biên độ 6cm. Tính vận tốc của vật khi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng? A.3m/s B.1,8m/s C.0,3m/s D.0,18m/s Câu 8: Với cùng một vật nặng nếu gắn vào lò xo có độ cứng k1 thì dđ với chu kì 4s, lò xo k2 thì chu kì là 3s. Đối với con lò xo có độ cứng k1+k2 thì dđ với chu kì là: A.5s B.7s C.2,4s D.0,35s Câu 9: Con lắc lò xo khi gắn vật khối lượng m1 thì dđ với chu kì 0,3s; còn gắn vật m2 thì chu kì là 0,4s. Khi gắn cả 2 vật thì chu kì dđ là A.0,5s B.0,7s C.0,25s D.0,35s Câu 10: Con lắc lò xo có m=1kg; k=100N/m. Tại một thời điểm vật có li độ x=0,3m vận tốc v=4m/s. Biên độ dđ của vật là A.0,5m B.0,4m C.0,3m D.0,6m
- Câu 11: Lò xo thẳng đứng tre vật khối lượng m. Khi CB lò xo giãn 0,8m. Lấy g=10m/s2. Chu kì dđ của vật A.1,8s B.0,8s C.0,18s D.0,36s Câu 12: Con lắc lò xo đặt trên mp nghiêng đầu trên cố định, mp nghiêng hợp với phương ngang một góc . Tại VTCB lò xo giãn đoạn l 0 , gia tốc trọng trường là g. Chu kì dđđh của con lắc là l 0 l 0 g sin g A. 2 B. 2 C. 2 D. 2 g sin l 0 l 0 g Câu 13: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dđđh với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng vật treo 400g. Lấy g=10m/s2, 2 10 . Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A.6,65N B.2,56N C.256N D.656N Câu 14: Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, khối lượng vật 1kg. Nâng vật lên sao cho lò xo có độ dài tự nhiên rồi thả vật không vận tốc đầu. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O tại VTCB, gốc thời gian là lúc thả vật, Lấy g=10m/s2. Pt dđ của vật là A. x 10 cos(10t )(cm) B. x 10 cos(10t )(cm) C. x 10 cos(10t / 2)(cm) D. x 10 cos(10t / 2)(cm) Câu 15: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có m=300g; k=30N/m. Chọn gốc tọa độ tại VTCb chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dđ. Kéo vật xuống dưới VTCB 4cm rồi truyền cho nó vận tốc 40cm/s hướng xuống. Ptdđ của vật là A. x 4 cos(10t / 4)(cm) B. x 4 cos(10t / 4)(cm) C. x 4 2 cos(10t / 4)(cm) D. x 4 2 cos(10t / 4)(cm) Câu 16: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có m=300g; k=2,7N/m. Kéo vật xuống dưới VTCB 3cm rồi truyền cho nó vận tốc 40cm/s hướng về VTCB theo chiều dương hướng xuống. Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB lần đầu tiên. Ptdđ của vật là A. x 10 cos(3t / 2)(cm) B. x 10 cos(3t / 2)(cm) C. x 5 cos(3t / 2)(cm) D. x 5 cos(3t / 2)(cm)
- Câu 17: Khi treo một quả cầu vào 1 lò xo thì nó giãn 25cm. Từ VTCB kéo theo phương thẳng đứng 20cm rồi buông nhẹ. Chọn t=0 là lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống. Lấy g=10m/s2. Ptdđ của vật có dạng A. x 20 cos(2t / 2)(cm) B. x 20 cos(2t / 2)(cm) C. x 20 cos(2t )(cm) D. x 20 cos(2t )(cm) Câu 18: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có m=250g; k=100N/m. Chọn gốc tọa độ tại VTCB chiều dương hướng lên. Kéo vật xuống dưới VTCB lò xo giãn 7,5cm. Chọn t=0 lúc thả vật. Lấy g=10m/s2. Ptdđ của vật A. x 7,5 cos(20t )(cm) B. x 5 cos(20t )(cm) là C. x 7,5 cos(20t )(cm) D. x 5 cos(20t )(cm) Câu 19: Một con lắc lò xo dđđh theo phương thẳng đứng với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dđ chiều dài con lắc biến thiên từ 40cm đến 56cm. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc lò xo ngắn nhất. Ptdđ của vật là A. x 16 cos(9t )(cm) B. x 16 cos(9t )(cm) C. x 8 cos(9t )(cm) D. x 8 cos(9t )(cm) Câu 20: Khi treo vật khối lượng 200g vào lò xo có độ cứng k1 thì vật dđđh với chu ki T1=0,3s. Thay bằng lo xo có độ cứng k2 thì chu kì là T2=0,4s. Khi nối tiếp 2 lò xo thì chu kì dđ là A.0,7s B.0,5s C.0,35s D.0,24s Câu 21: Như câu 20 nhưng 2 là xo mắc song song và chúng có cùng chiều dài tự nhiên A.0,7s B.0,5s C.0,35s D.0,24s Câu 22: Như câu 20. Mắc nối tiếp 2 lò xo muốn chu kì giờ là trung bình cộng của T1 và T2 thì khối lượng vật treo giờ là A.100g B.98g C.96g D.400g Câu 23: Một lò xo có độ cứng 200N/m treo thẳng đứng đầu dưới treo vật khối lượng 200g. Vật dđđh với vận tốc khi qua VTCB là 62,8cm/s. Lấy g=10m/s2. Lấy 1 lò xo giống hệt lò xo trên rồi đem ghép nối tiếp và treo vật vào thì thấy nó dđ với cơ năng bằng cơ năng khi có 1 lò xo. Biên độ dđ của lò xo ghép là A. 2 2cm B. 2cm C. 2cm D. 2 / 2cm Câu 24: Vật khối lượng m=2kg mắc vào 2 lò xo ghép song song thì dđđh với chu kì T 2 / 3s . Nếu 2 lò xo đó ghép nối tiếp thì chu kì dđ là T ' 3T / 2 . Độ cứng của 2 lò xo là
- A.12N/m và 6N/m B.18N/m và 5N/m C.12N/m và 18N/m D.18N/m và 6N/m Câu 25: Hai con lắc lò xo giống nhau, chiều dài tự nhiên 20cm, độ cứng 200N/m ghép nối tiêp rồi treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật khối lượng 200g rồi kích thích cho vật dđđh với biên độ 2cm. Lấy g=10m/s2. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất trong quá trình vật dđ là A.40cm và 44cm B.42,5cm và 38,5cm C.24cm và 20cm D.22,5cm và 28,5cm Câu 26: Một vật đươc gắn giữa 2 lò xo 2 đầu gắn cố định có độ cứng k1=60N/m; k2=40N/m. Ở thời điểm t=0 kéo vật ra sao cho lò xo k1 giãn 20cm và lò xo k2 có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ.Chọn gốc O tại VTCB, biên độ dđ của vật là A.20cm B.8cm C.12cm D.10cm Câu 27: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 45cm, độ cứng 12N/m. Lúc đầu cắt thành 2 lò xo có chiều dài lần lượt là 18cm và 27cm. Sau đó ghép chúng song song và gắn vật 100g vào thì chu kì dđ là A. 5 / 25s B. 2 5 / 5s C. 5 / 5s D. 5 / 5s Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng treo vật khối lượng 100g. Lấy g=10m/s2. Chọn gốc O tại VTCB, trục Ox thẳng đứng. Kích thích cho vật dđ với pt x 4 cos(20t / 3)(cm) . Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cao nhất là A.1N B.0,6N C.0,4N D.1,6N Câu 29: Một vật khối lượng 1kg dđđh với pt x 10 cos(t / 2)(cm) . Lực hồi phục tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là A.2N B.1N C.0,5N D.0 Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng treo vật khối lượng 100g. Lấy g=10m/s2. Kéo vật xuống đưới VTCB rồi thả nhẹ cho vật dđ với pt x 5 cos(4t )(cm) . Lực dùng để kéo vật trước khi dđ là A.0,8N B.1,6N C.3,2N D.6,4N Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng treo vật khối lượng 100g, k=25N/m. Lấy g=10m/s2. Chọn gốc O tại VTCB, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dđ với pt x 4 cos(5t / 3)(cm) . Lực hồi phục tại thời điểm lò xo giãn 2cm là A.1N B.2N C.0,5N D.0,25N Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng treo vật khối lượng 500g, pt dđ của vật là x 10 cos(t / 2)(cm) . Lấy g=10m/s2. Lực tác dụng vào điểm treo vào thời điểm t=0,5s là A.1N B.5N C.5,5N D.0
- Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng treo vật khối lượng 100g, k=40N/m. Lấy g=10m/s2. Cho con lắc dđđh với biên độ 3cm. Lực cực đại tác dụng vào điểm treo là A.2,2N B.0,2N C.0,1N D.Tất cả đều sai Câu 34: như câu 33 nhưng vật dđ với biên độ 2,5cm. Lực cực tiêu tác dụng vào điểm treo là: A.1N B.0,5N C.0 D.0,25N Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu dưới treo vật dđđh với biên độ 10cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm tre là 7/3. Lấy g=10m/s2, 2 10 . Tần số dđ là A.1Hz B.0,5Hz C.0,25Hz D.2Hz Câu 36: Một con lắc lò xo dđđh với pt x 2 cos(10t / 3)(cm) . Độ lớn lực hồi phục cực đại là A.4N B.6N 2N D.1N Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dđđh với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dđ chiều dài lò xo nằm trong khoảng 40cm đến 56cm.Lấy g=10m/s2. chiều dài tự nhiên của nó là A.48cm B.46,8cm C.42cm D.40cm Câu 38: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi CB chiều dài lò xo là 22cm. Kích thích cho con lắc dđđh với pt x 2 cos(10 5t / 2)(cm) .Lấy g=10m/s2. Lục cực đại tác dụng vào điểm treo là 2N. Khối lượng của quả cầu là A.400g B.100g C.200g D.500g Câu 39: Một lò xo treo vật 100g thì nó dài 31cm. Treo thêm vật 100g nữa thì chiều dài của nó là 32cm. Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo là A.100N/m và 30cm B.100N/m và 29cm C.50N/m và 30cm D.50N/m và 29cm Câu 40: Con lắc lò xo thẳng đứng treo vật 400g có k=50N/m, dđđh với biên độ 4cm. Lực cực đại tác dụng lên vật trong quá trình dđ là A.4N B.2N C.8N D.6N
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các dạng bài tập con lắc lò xo
6 p | 705 | 95
-
BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO - 1
17 p | 412 | 66
-
ÔN TẬP THI ĐH Chuyên đề 2 : Bài tập về con lắc lò xo
10 p | 243 | 62
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Lý thuyết cơ bản về con lắc lò xo (bài tập tự luyện)
4 p | 243 | 48
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 2: Con lắc lò xo
19 p | 257 | 30
-
Ôn tập: Đại cương dao động - Con lắc lò xo - Con lắc đơn (Lê Trọng Duy)
13 p | 269 | 25
-
Bài giảng vật lý số 2: các dạng bài tập về con lắc lò xo
4 p | 176 | 23
-
Dạng toán: Con lắc lò xo thay đổi biên độ do thay đổi chiều dài (Lò xo bị nhốt)
2 p | 526 | 20
-
TỔNG KẾT CÁC KIẾN THỨC VÀ DẠNG BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO
3 p | 135 | 16
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài giảng lý thuyết cơ bản về con lắc lò xo
5 p | 167 | 16
-
Bài tập về con lắc lò xo
8 p | 284 | 16
-
Chuyên đề 2: Con lắc lò xo
7 p | 176 | 13
-
Bài tập về con lắc lò xo có ma sát
7 p | 149 | 9
-
Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ TỔNG KẾT CÁC KIẾN THỨC VÀ DẠNG BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO1. Phương trình dao động con lắc lò xo: x = Acos(ωt + ϕ).k 2π m 1 ω 1 = 2π = ; chu kỳ: T = ; tần số: f = = ω k T 2π 2π m 1 1 2. Cơ năng:
3 p | 90 | 7
-
Tài liệu Chủ đề 2: Con lắc lò xo
11 p | 154 | 7
-
Bổ sung một số bài toán về con lắc lò xo
6 p | 213 | 6
-
Đề luyện thi cấp tốc Con lắc lò xo (Mã đề 203)
4 p | 157 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn