intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thực hành 8: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Chia sẻ: Bui Van Them | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

120
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của bài thực hành là giúp người học tự tìm được các dẫn chứng về sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật; rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các tác động của nhân tố sinh thái lên sinh vật; củng cố một số kiến thức về sinh thái và các nhân tố sinh thái, sự tác động ảnh hưởng của chúng tới sinh vật. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thực hành 8: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

  1. LỜI GIỚI THIỆU Cuốn “Thực hành Thí nghiệm sinh học 9” làm tài liệu dùng cho giáo viên, học sinh  khi dạy và học các bài thực hành trong chương trình sinh học 9. Mục đích của cuốn sách: ­Giúp giáo viên, học sinh thực hiện  tốt các bài thực hành trong chương trình qui định,  củng cố, mở rộng   kiến thức lý thuyết, hoàn thiện  kỹ năng thực hành, ứng dụng  kiến  thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập, nghiên cứu bộ môn sinh học. ­Giúp học sinh tự làm các bài thực hành, các bài tập ứng dụng, cung cấp thêm nhiều thông  tin bổ ích và lí thú. Nội dung: Tài liệu gồm 11 bài thực hành trong chương trình sinh học 9, mỗi bài có 3 nội dung  cơ bản: 1­Mục đích bài thực hành 2­Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần thiết,  các bước tiến hành, câu hỏi­bài tập: sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự  làm (câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ kiến  thức thực tế). 3­Hỏi­trả lời theo chuyên đề: giúp học sinh mở rộng,  biết thêm thông tin chuyên sâu.  Lần đầu ra mắt bạn đọc không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, rất mong được  các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Mọi ý kiến xin gửi tới: Bùi Văn Thêm­Trường THCS Quế Nham­Tân Yên,  ĐT: 0912.716.203.  Buivanthembg@yahoo.com.vn SÁCH ĐàĐƯỢC NXB GIÁO DỤC IN ẤN, PHÁT HÀNH THÁNG 02/2012 Tác giả: Bùi Văn Thêm Các bài thực hành   cơ bản trong chương trình­sgk sinh học 9 Tiết  Bài,  TN, SGK  TT Nội dung trong  phần  TH trang CT trong bài Tính xác suất xuất hiện các mặt của  1 Th­1 6 6 20 đồng kim loại. 2 TH­2 Quan sát hình  thái Nhiễm sắc thể 14 14 44 3 Th­3 Quan sát và lắp  mô hình ADN. 20 20 60 4 Th­4 Nhận biết một vài dạng đột biến. 27 26 74 5 Th­5 Quan sát thường biến 28 27 76 6 TH­6 Tập dượt thao tác giao phấn. 41 38 112 Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi  7 TH­7 42 39 114 và cây trồng. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của  8 Th­8 một số nhân tố sinh thái lên đời sống  47 45­46 135 sinh vật. 9 Th­9 Hệ sinh thái. 54­55 51­52 154 Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa  10 Th­10 59­60 56­57 170 phương Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào  11 Th­11 64 62 186 việc bảo vệ môi trường ở địa phương.
  2. TH 8 – TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH  HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH  THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (Tiết 47 ­ Bài 45­46 ­ SGK.Tr 135) I­Mục đích: ­Tìm được các dẫn chứng về sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ,  độ ẩm, sinh vật) lên đời sống sinh vật. ­Kĩ năng quan sát, phân tích các tác động của nhan tố sinh thái lên sinh vật. ­Củng cố một số kiến thức về sinh thái và các nhân tố sinh thái, sự tác động ảnh hưởng  của chúng tới sinh vật. II­Nội dung: 1­Chuẩn bị  cho bài thực hành: Giáo viên ­GV chủ động  lên kế hoạch thực hành với nhà trường, với từng lớp cụ thể về thời gian,  địa điểm,  sự hỗ trợ của nhà trường về  các điều kiện như cơ sở vật chất, kinh phí, cán  bộ, GV  đi cùng.  ­Chuẩn bị địa điểm: giáo viên trực tiếp tìm, liên hệ  địa điểm trước: Khu vực sinh thái  gần trường, công viên hay khu trang trại, khu rừng… đảm bảo các yếu tố đa dạng về sinh  học (có cây to, có khu thuỷ vực, có nhiều động vật sinh sống, có nhiều cây cối). ­Dự kiến phân công  cho các nhóm, nhóm trưởng, cán bộ GV phụ trách nhóm. ­Băng hình về môi trường sống của sinh vật. ­Tranh ảnh phục vụ bài học. Các nhóm ­ Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây. ­ Giấy kẻ li có kích thước ô lớn 1cm2 trong ô lớn có các ô nhỏ ­ Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ. ­ Dụng cụ đào đất nhỏ. ­Tư trang cá nhân như đi dã ngoại.  Khái niệm liên quan :  Môi trường sống là phần không gian bao quanh sinh vật, mà tại đó các yếu tố tạo nên  môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sinh trưởng và phát triển của sinh vật.  Môi trường bao gồm môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi  trường sinh vật. Các nhân tố sinh thái.  Những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối đến đời sống sinh vật thì được gọi là  những nhân tố sinh thái  Các nhân tố sinh thái cũng được chia thành các nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh. 2­Các bước tiến hành: B1­ Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật: ­Thống nhất chung trong các nhóm về tổ chức, nhiệm vụ, kỷ luật, vệ sinh trong buổi đi.
  3. ­Kiểm tra các điều kiện trước khi đi: chuẩn bị, các điều kiện phục vụ, phổ biến những  yêu cầu của bài thực hành. ­Đến điểm tham quan và tiến hành quan sát, thu thập thông tin, mẫu vật trong khu vực  tham quan. ­Bảng ghi chép:    Tên sinh vật ­ Môi trường sống dưới nước  Bèo cái Sen Bèo lục bình Sú Lúa nước Rau dừa nước
  4. Nhện nước Cá, san hô  Tên sinh vật ­ Môi trường sống trên cạn Bướm Sắn (khoai mì) Mèo Cây lạc
  5. Tre, trúc Ong Cỏ 1 lá(Cây chi hoa đẹp mặn mà, Chuồn chuồn ớt Nhưng không có trái lựa là cô đơn.) Tên sinh vật ­ Môi trường sống trong đất Rết Giun đất
  6. Chuột chũi Mố i Ong đất  Còn gọi là "ong bắp cày", "thổ phong", Loài ong này hay làm tổ dưới đất Ta tu (động vật có vú) ở vùng Argentina Chúng có khả năng “độn thổ” trong tích tắc  mỗi khi hoảng sợ. Tên sinh vật ­ Môi trường sống trên, trong cơ thể sinh vật
  7. Tầm gửi Tầm gửi Sán lá gan Tơ hồng Giun đũa sống kí sinh trong ruột người,  Ve bò sống hút máu bò, trâu, các động vật  động vật có lông dày +Lưu ý khi quan sát: Về môi trường  đầy đủ các  loại môi trường sống (trong đất, trên  mặt  đất, trong không khí, trong nước, trên mặt nước), về sinh vật đầy đủ cả thực vật,  động vật, các nhóm, loài khác nhau. ­Thảo luận theo nhóm và nhận xét, kết luận  về các loại môi trường sống của sinh vật
  8. +Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống: Sinh vật luôn có sự thay đổi, hoàn thiện và ngày càng  thích nghi với môi trường sống. +Mức độ phân bố của sinh vật trong các môi trường khác nhau.  Sinh vật phân bố khác nhau trong các môi trường khác nhau: trên mặt đất sinh vật tập  trung nhiều hơn trong lòng đất, môi trường ẩm, ấm có nhiều sinh vật hơn môi trường khô  hạn … B2­ Quan sát và tìm hiểu hình thái của lá cây ­ ảnh hưởng của ánh sáng lên lá cây: Quan sát và nhận xét các đối tượng ghi vào bảng: Lá cây (nơi sống) Đặc điểm của lá Nhận xét ­Lá có hình mũi mác ­Lá có màu xanh thẫm Ánh sáng đã tác động  ­Lá dày, cuống lá  tròn,  và giúp lá phát triển dài và cứng Lá rau mác  trên mặt nước ­Lá hình dải Trong nước cây nhận  ­Lá có màu xanh nhạt được ít ánh sáng , có  ­Lá mỏng, cuống lá  nước nâng đỡ, cây  ngắn và dẹt mềm, yếu và mảnh Lá rau mác   dưới mặt nước Lá lốt  Cây thuộc loại ưa  ­Lá xanh và bóng, dày bóng (Không cần ánh  ­Cây phát triển tốt sáng trực tiếp cũng  phát triển tốt) trong bóng râm
  9. Cây không chịu được  ­Lá vàng và mỏng ánh sáng chiếu trực  ­Nhiều lá bị khô cháy,  tiếp. Khi nắng to cây  mép lá vàng và đen lại cháy lá, khô lá và rụng  ­Cây kém phát triển lá,  Lá lốt ngoài  sáng Lá mạ phát triển tốt,  màu xanh Ánh sáng giúp cây  Cây khỏe, phát triển tốt quang hợp và phát  triển Lá mạ ngoài sáng Thiếu ánh sáng lá  không hình thành diệp  ­Lá kém phát triển lục được,cây chậm  ­Lá có màu vàng, mảnh  phát triển và yếu Lá mạ thiếu ánh  sáng  Lá hình tròn, dẹt và trải  Nước đã nâng đỡ cho  trên mặt nước, cuống  lá sen nhỏ, mềm Lá sen nằm trên nước
  10. Lá to, có hình phễu,  Không có nước nâng  cuốn to, khỏe đỡ lá Lá sen lên trên mặt nước Mùi tầu thuộc loại cây  Lá dài, dày, xanh thẫm ưa bóng Lá mùi tầu trong bóng mát Lá mỏng, mép lá cháy  Ánh sáng trực tiếp đã  khô vàng, lá vàng nhạt làm cho lá khô cháy Lá mùi tầu ngoài sáng ­Kết luận về ảnh hưởng của ánh sáng lên lá cây: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của thực vật, làm thay đổi những đặc điểm hình thái,  sinh lí, của lá cây, của cây xanh.  Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, có cây ưa sáng, có cây ưa  bóng. B3­Tìm hiểu môi trường sống của động vật: ­Quan sát và nhận xét các động vật và ghi vào bảng: Môi trường  C   Đặc điểm thích nghi của ĐV với  Tên động vật sống MT Gi Cơ thể thon dài, đầu nhọn, có tuyến  Trong lòng đất nhờn, .... un đất Trong nước ­Cơ thể thon (hình thoi) tác dụng  giảm sức cản khi bơi.
  11. ­Hô hấp bằng mang ­Có các vây để bơi và giữ thăng  bằng Cá  Sống vừa  ­Da ẩm, hô hấp  cả qua da và phổi. nước vừa cạn  ­Chân sau khỏe, có thể nhảy trên  (lưỡng cư) cạn hoặc bơi trong nước (các ngón  chân có màng bơi) ­Màu sắc da thay đổi theo màu môi  trường sinh sống. Ếch nhái Bay được trong  ­Cánh to, rộng để bay không khí ­Mầu sắc sặc sỡ dễ lần với màu hoa  khi đậu On ­Có vòi dài để hút mật hoa, dịch hoa g ­Bướm ­Chân có giác bám, có thể bám  ngược trên trần nhà. Trên tường  ­Đuôi dài, có khả năng tái sinh khi bị  nhà, trần  đuổi bắt chúng tự bỏ lại đuôi để tầu  nhà, ... thoát Thạch sùng
  12. ­Có khả năng đào hang để trú ẩn và  đẻ con. ­Chạy nhanh, ăn khỏe và sinh sản  Sống ngoài  nhanh đồng ruộng ­Răng sắc nhọn và dài ra liên tục phù  hợp việc gặm nhấm thức ăn thực  vật. Chuột đồng Trên cơ thể bò,  ­Chân dài, chui rúc, bám tốt. trâu, các động  ­Đầu nhỏ, miệng có khả năng hút  vật nhiều lông máu động vật làm thức ăn. ­Sinh sản nhiều, nhanh. Vè bò ­Thảo luận nhóm  và kết luận về sự thích nghi của động vật với môi trường sống :   Động vật cũng có khả năng thích nghi cao với các môi trường sống khác nhau, mỗi  loại môi trường sống có các đặc điểm thích nghi khác nhau ( sinh vật nào –môi trường  ấy). Sinh vật biển đổi và ngày càng thích nghi cao với môi trường sống. 3­Câu hỏi­bài tập 1.Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? Là những loại nào? Trả lời: 2.Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây (chọn phương án đúng): a­Nhóm nhân tố vô sinh. b­Nhóm nhân tố hữu sinh. c­Nhóm nhân tố vô sinh và con người. d­Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh. Trả lời: 3. Con người sống trong môi trường nào? Con người có những tác động gì đối với môi  trường? Trả lời: 4.Tìm tên 3 loài sinh vật vừa bay được trong không khí, vừa bơi được trong nước  lại chạy  được trên cạn? Trả lời: 5.Tìm  tên 3 loài thực vật vừa sống được ở trên cạn, vừa sống được ở dưới nước?
  13. Trả lời: Hỏi đáp về môi trường đáy đại dương  Hỏi:  Đáy đại dươg tối tăm sâu thăm thẳm, nơi chúng chịu một áp suất khủng khiếp như  vậy, ở đó có Sinh vật nào sống được không? Trả lời:  85% đại dương của thế giới là một vùng tối tăm sâu thăm thẳm. Nhưng chính trong ngõ  hẻm tối tăm đó lại là nơi cư ngụ của “một cộng đồng dân cư đông đúc”…Theo những kết  quả nghiên cứu mới nhất nơi đó cư ngụ hàng triệu triệu sinh vật sống…Rất nhiều trong  số chúng được biết đến rất ít hoặc hầu như chưa được nghiên cứu…Vậy cuộc sống ở  nơi tăm tối, không có ánh sáng mặt trời, nơi sâu thẳm của đại dương ấy như thế nào? Loài sứa hình chuông đẹp mắt, với  đường kính thân hình lên tới 20 cm  và độ dài xúc tu vào khoảng 61 cm. Càng xuống sâu dưới lòng đại dương, ánh  mặt trời càng yếu dần – dưới độ sâu 50  mét mặt nước màu xanh nước biển, 60 m  xanh đậm, nhạt dần và ở độ sâu 180 m chỉ  còn một màu xanh nhợt yếu ớt. Xuống sâu  hơn nữa ở độ sâu 580m chỉ còn thấy  những dấu vết cuối cùng của ánh sáng… Nơi đây là vương quốc của những con quỷ  biển dưới đáy đại dương… Với những thiết bị hiện đại nhất đã khám phá ra  rằng ánh sáng có thể đi xuyên qua làn nước của  đại dương đến độ sâu 1500m. Sâu hơn nữa chưa  có một thiết bị hiện đại nào phát hiện được.  Nhưng nơi đây vẫn có những sinh vật sống cư  trú… Chúng tồn tại trong một môi trường tối, nơi chỉ có những ánh sáng nhập nhòe của những  cơ thể sống phát ra…
  14. Thậm chí ở độ sâu sâu nhất – khoảng 11km vẫn có thể  tìm thấy những sinh vật sống…Nơi chúng chịu một áp  suất khủng khiếp… Đại dương là một vương quốc đa dạng về chủng loại.  Càng xuống sâu điều đó càng đúng, nơi mà không hề có  sự dao động về nhiệt độ cũng như độ mặn của nước  biển… Nơi đó có các loài trùng lỗ, bọt biển, giun biển, các loài  giáp xác và động vật da gai. Các loài cá sống ở tầng  nước cao hơn một chút. Loài sao sao sọc xanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2