Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Đặc điểm các phương pháp hòa tan chiết xuất
lượt xem 2
download
"Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Đặc điểm các phương pháp hòa tan chiết xuất" tìm hiểu định nghĩa; nguyên tắc hòa tan chiết xuất; nguyên tắc lựa chọn dung môi, hệ dung môi; các phương pháp hòa tan chiết xuất thường dùng trong kỹ thuật bào chế thuốc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Đặc điểm các phương pháp hòa tan chiết xuất
- 2 0 2 0 ĐẶC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT Nhóm 5: GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc Lê Trần Trung Tín Nguyễn Tường Hải Yến Lê Hồng Phương 1
- TỔNG QUAN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. ĐỊNH NGHĨA 3. NGUYÊN TẮC HÒA TAN CHIẾT XUẤT 4. NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN DUNG MÔI, HỆ DUNG MÔI 5. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 6. KẾT LUẬN 2
- 01 ĐẶT VẤN ĐỀ 3
- ĐẶT VẤN ĐỀ TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT? Ngày nay, sự phát triển của công nghệ sản xuất ngày một hiện đại hóa, nhưng các thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên vẫn đóng một vai trò quan trọng và ngày càng được ưa chuộng. Tuy nhiên khó khăn trong việc sản xuất là phải đảm bảo được độ tinh khiết của dược là một thách thức không hề nhỏ. Vậy có những phương pháp hòa tan chiết xuất nào? Đặc điểm của các phương pháp này ra sao? NÀO! CHÚNG TA CÙNG NHAU TÌM HIỂU NHÉ 4
- ĐỊNH NGHĨA HÒA 02 TAN CHIẾT XUẤT 5
- ĐỊNH NGHĨA HÒA TAN CHIẾT XUẤT - Hòa tan chiết xuất là quá trình dùng dung môi, hệ dung môi thích hợp để hoà tan các chất tan hay một nhóm các chất tan có trong dược liệu - Phần dung môi đã hoà tan các chất tan được gọi là dịch chiết. - Phần không tan của dược liệu được gọi là bã dược liệu. Mục đích của hòa tan chiết xuất là tạo ra các chế phẩm toàn phần và tách chiết riêng các hoạt chất tinh khiết. 6
- NGUYÊN TẮC HÒA 03 TAN CHIẾT XUẤT 7
- NGUYÊN TẮC HÒA TAN CHIẾT XUẤT Là quá trình di chuyển vật chất trong hệ gồm hai pha rắn – lỏng, trong đó dung môi là pha lỏng còn dược liệu là pha rắn. Khi dược liệu khô (pha phân tán) tiếp xúc với môi trường phân tán là dung môi, hệ dung môi thì xảy ra các quá trình: Quá trình thâm nhập dung mô vào dược liệu. Quá trình hoà tan các chất trong dược liệu. Quá trình khuếch tán các chất tan vào dung môi. Chiết xuất cà phê 8
- 04 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN DUNG MÔI, HỆ DUNG MÔI 9
- NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN DUNG MÔI, HỆ DUNG MÔI Dung môi phải có khả năng hoà tan tối đa các chất có tác dụng điều trị và tối thiểu tạp chất trong dược liệu.( Các dung môi thường được sử dụng Ethanol, Nước, Glycerin…) Yêu cầu chất lượng của dung môi: - Dễ thấm vào dược liệu - Hoà tan chọn lọc - Trơ về mặt hoá học - Phải bay hơi được khi cần cô đặc dịch chiết - Không làm thành phẩm có mùi vị đặc biệt - Không gây cháy nổ. Dung môi Ethanol - Rẻ tiền, dễ kiếm. 10
- CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT 05 THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 11
- CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC MỜI THẦY VÀ CÁC BẠN CÙNG XEM 1 VIDEO VỀ NGÂM RƯỢU CHUỐI HỘT Start ? 10s.mp4 12
- CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 1. Phương pháp ngâm. 2. Các phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt) 3. Phương pháp ngấm kiệt cải tiến 13
- CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 1. PHƯƠNG PHÁP NGÂM - Ngâm là phương pháp dùng dược liệu đã chia nhỏ tới độ mịn thích hợp, tiếp xúc với dung môi trong thời gian nhất định sau đó gạn, ép, lắng lọc để thu lấy dịch chiết. - Phương pháp ngâm được tiến hành một lần với toàn bộ lượng dung môi hoặc ngâm phân đoạn Bình ngâm rượu thuốc 14
- CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 1. PHƯƠNG PHÁP NGÂM Tuỳ theo nhiệt độ, hòa tan chiết xuất ngâm được chia thành các phương pháp khác nhau: - Ngâm phân đoạn: Áp dụng cho hầu hết dược liệu - Ngâm lạnh: Hoạt chất dễ bị phân hủy do nhiệt (vỏ cam, gừng...), có chất nhựa, các chất chậm hòa tan trong dung môi - Ngâm hầm: Hoạt chất ít tan ở nhiệt độ nhiệt độ thường, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao, áp dụng đối với dung môi có độ nhớt cao - Ngâm hãm: Dược liệu mỏng manh(hoa, lá, nụ,..), hoạt chất dễ tan trong thời gian ngắn ở nhiệt độ cao - Ngâm sắc: Dược liệu rắn chắc (vỏ, rễ, hạt, gỗ,...) và hoạt chất ít bị phân hủy ở nhiệt độ cao 15
- CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT) - Ngâm nhỏ giọt là phương pháp hòa tan chiết xuất hoạt chất bằng cách cho dung môi chảy rất chậm qua khối dược liệu đựng trong dụng cụ “bình ngấm kiệt”. Trong quá trình chiết xuất không khuấy trộn - Nguyên tắc của phương pháp ngấm kiệt là dược liệu luôn tiếp xúc với dung môi mới, luôn tạo sự chênh lệch nồng độ hoạt chất cao do đó có thể chiết kiệt hoạt chất. 16
- CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT) Kỹ thuật ngấm kiệt bao gồm các giai đoạn: - Chuẩn bị dược liệu - Làm ẩm dược liệu - Cho dược liệu vào bình ngâm kiệt - Đổ dung môi vào bình và ngâm lạnh - Rút dịch chiết - Kết thúc ngấm kiệt 17
- CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 3. PHƯƠNG PHÁP NGÂM KIỆT CẢI TIẾN Các phương pháp ngâm kiệt cải tiến bao gồm: a. Ngâm kiệt phân đoạn (tái ngâm kiệt) b. Ngâm kiệt có tác động của áp suất c. Chiết xuất ngược dòng (bao gồm chiết xuất không liên tục và chiết xuất liên tục). 18
- SO SÁNH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NGÂM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT Phương pháp ngâm Phương pháp ngấm kiệt - Đơn giản - Chiết kiệt hoạt chất Ưu điểm - Rẻ - Tiết kiệm dung môi - Dễ thực hiện - Dịch chiết đậm đặc hơn - Năng suất thấp, thủ công - Năng suất thấp, thủ công - Không chiết kiệt hoạt - Phức tạp hơn ngâm Nhược chất điểm - Dung dịch loãng, tốn thời gian, tốn dung môi (nếu chiết nhiều 19 lần)
- 06 KẾT LUẬN 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
DƯỢC ĐỘNG HỌC
40 p | 186 | 42
-
Bài thuyết trình: Bào chế thuốc tiêm
28 p | 258 | 18
-
Bài thuyết trình Chuyên đề Bệnh gumboro và biện pháp phòng chống
57 p | 195 | 18
-
Lý Thuyết Dược Học: KIM ANH TỬ
5 p | 91 | 8
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc HALOG-NÉOMYCINE crème BRISTOL-MYERS SQUIBB
5 p | 91 | 6
-
Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Phương pháp sản xuất viên nén, các tiêu chuẩn chất lượng cho viên nén
35 p | 78 | 6
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc EUMOVATE cream- EUMOSONE-G cream- EUMOSONE-M cream GLAXOWELLCOMEEumovate
6 p | 125 | 5
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc DECTANCYL 0,5% HOECHST-MARION-ROUSSEL
5 p | 94 | 5
-
Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Phương pháp sản xuất viên nang, các tiêu chuẩn chất lượng cho viên nang
34 p | 44 | 5
-
Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Định nghĩa, thành phần, đặc điểm và phân loại viên nang (Capsulae)
21 p | 57 | 5
-
Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Yêu cầu về cơ sở, quy trình sản xuất và chất lượng thuốc nhỏ mắt
15 p | 45 | 4
-
Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Cơ sở pha chế - quy trình sản xuất và chất lượng thuốc tiêm (Thuốc tiêm truyền)
30 p | 52 | 4
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc APO-RANITIDINE APOTEX
9 p | 105 | 4
-
Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Khái niệm, thành phần, phân loại, đặc điểm thuốc tiêm
23 p | 37 | 2
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc CALCREM RAPTAKOS BRETT
5 p | 99 | 2
-
Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Tiêu chuẩn và các phương pháp sản xuất viên bao
23 p | 29 | 2
-
Bài giảng Vữa xơ động mạch ( Atherosclerosis) - GS.TS. Huỳnh văn Minh
32 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn