intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Định nghĩa, thành phần, đặc điểm và phân loại viên nang (Capsulae)

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lê | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:21

61
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Định nghĩa, thành phần, đặc điểm và phân loại viên nang (Capsulae)" với các nội dung định nghĩa viên nang, phân loại viên nang, đặc điểm của viên nang, yêu cầu chất lượng đối với thuốc viên nang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Định nghĩa, thành phần, đặc điểm và phân loại viên nang (Capsulae)

  1. Bào chế & Sinh dược học 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG Chuyên đề: Định nghĩa, thành phần, đặc điểm và phân  loại viên nang (Capsulae) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths.Nguyễn Ngọc Lê ­ Nguyễn Thị Hồng Vân ­ Nguyễn Anh Tường Vi ­ Lâm Quốc Thắng 1
  2. Đặt vấn đề:  Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh  chóng của hệ thống nhà thuốc, quầy thuốc bán lẻ thì nhu  cầu  sử  dụng  thuốc  tại  nhà  ngày  càng  tăng,  đặc  biệt  là  những dạng thuốc sử dụng đơn giản, tiện lợi nhưng vẫn  mang lại  hiệu quả  cao, và  khi nhắc  đến  các  dạng thuốc  sử  dụng  đơn  giản  thì  hầu  như  ai  ai  cũng  từng  sử  dụng  qua thuốc dạng viên nang   Và để hiểu rõ hơn vấn đề là tại sao  thuốc viên nang lại  được  sử  dụng  phổ  biến  đến  thế  thì  hôm  nay  chúng  ta  cùng nhau tìm hiểu ! 2
  3. Nội dung: 1. Định nghĩa 2. Phân loại  3. Đặc điểm  4. Yêu cầu chất lượng 3
  4. 1. Định nghĩa: Viên nang là dạng thuốc phân liều rắn,  thành phần gồm dược chất được chứa trong  một lớp vỏ gọi là nang (capsule).  Vỏ nang được điều chế từ gelatin, tinh bột  hoặc dẫn chất cellulose. Thông dụng nhất  hiện nay là vỏ nang gelatin.   Viên nang có thể dùng để uống, đôi khi đặt  trực tràng hay âm đạo. 4
  5. 2. Phân loại:  Nang cứng  Nang mềm  Viên nang tan  trong ruột  Viên nang giải  phóng hoạt chất  đặc biệt  5
  6. 3. Đặc điểm: Viên nang cứng Thành phần: ­ Vỏ nang (capsulae) ­ Thuốc: hạt, bột, cốm… 6
  7. 3. Đặc điểm: Thành phần của vỏ nang cứng: ØGelatin A + Gelatin B ØNước: khoảng 12­16% ØMàu ØChất tạo độ đục: Titan dioxit ØChất bảo quản: Nipagin 7
  8. Cỡ nang cứng: 8
  9. 3. Đặc điểm: Viên nang mềm Thành phần: ­ Vỏ nang dày hơn  vỏ nang cứng, là 1  khối mềm với các  hình dạng khác  nhau ­ Thuốc: dạng lỏng,  mềm… 9
  10. 3. Đặc điểm: Thành phần của vỏ nang mềm: ØGelatin, chất hóa dẻo, nước ØChất bảo quản, màu, mùi… ØĐôi khi trong thành phần vỏ nang có chứa  cả dược chất. 10
  11. 3. Đặc điểm: Thành phần của vỏ nang mềm: ØGelatin: • Được điều chế bằng cách thủy phân collagen  từ da, gân, xương động vật (chủ yếu là heo) • Có 2 loại: Gelatin A và B. • Gelatin A: thủy phân / acid, nguyên liệu chủ  yếu là da. • Gelatin B: thủy phân / kiềm, nguyên liệu chủ  yếu là xương. 11
  12. 3. Đặc điểm: Thành phần của vỏ nang mềm: ØChất hóa dẻo: Hai chất thường dùng nhất  là: glycerin và sorbitol. 12
  13. 3. Đặc điểm: Thành phần của vỏ nang mềm: Ø Thành phần tá dược tham gia tạo vỏ nang: üĐộn: Lactose, Avicel. Không dùng tinh bột   SKD không cao. üTrơn, bóng: Mg stearate, Ca stearate. üLàm ẩm: Na lauryl sulfat. üHút: MgCO3, MgO. 13
  14. 3. Đặc điểm: Viên nang tan trong ruột Thường là các nang cứng hay nang mềm, có vỏ  nang bền vững với dịch da dày và chỉ tan trong  dịch ruột. Ví dụ: Omeprazol điều trị viêm loét da dày… 14
  15. 3.1 Ưu điểm: Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất Dễ nuốt do hình dạng thuôn, mềm (nang  mềm) hay bề mặt trơn bóng (nang cứng) Bảo vệ dược chất tránh tác động bất lợi của  môi trường như ánh sáng, độ ẩm… Dễ sản xuất ở quy mô công nghiệp 15
  16. 3.1 Ưu điểm:  Thuốc có tác dụng theo ý muốn như tránh được sự  phân hủy của dịch dạ dày (viên nang tan trong ruột)  hoặc kéo dài tác dụng của thuốc.  Có tính sinh khả dụng cao hơn viên nén do thời gian  rã chủ yếu chi phối bởi vỏ nang, còn dược chất bên  trong rất dễ rã do chưa bị nén chặt. 16
  17. 3.2 Nhược điểm: Vỏ nang dễ hỏng do nhiệt độ, độ ẩm nên  khó bảo quản Giá thành cao Dễ bị giả mạo hoặc thay đổi dược chất bên  trong nếu không có biện pháp phòng ngừa  chặt chẽ 17
  18. 4. Yêu cầu chất lượng: Theo DĐVN III, viên nang được đánh giá về  các tiêu chuẩn sau: Độ đồng đều về hàm lượng Độ đồng đều về khối lượng Định tính, định lượng Độ rã: phải tan rã trong vòng (30 phút: nang  cứng, nang mềm; 60 phút: viên nang tan trong  18 ruột)
  19. Kết luận: Ø Thuốc  viên  nang  dễ  sử  dụng  đặc  biệt  đối  với người cao tuổi và trẻ em. Ø Quan  trọng  hơn  hết  là:  Hòa  tan  nhanh,  hấp  thu vào máu nhanh. Ø Ít có khả năng gây kích ứng đường tiêu hóa. 19
  20. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y  học, Hà Nội; 2.  Trường  Đại  học  Tây  Đô  (2019),  Bài  Giảng  Bào chế và Sinh dược học 2. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2