Bài thuyết trình: Cơ sở khoa học và phương pháp thực tiễn của tưới nhỏ giọt
lượt xem 45
download
Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Nông - Lâm - Ngư có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình "Cơ sở khoa học và phương pháp thực tiễn của tưới nhỏ giọt" dưới đây. Nội dung bài thuyết trình giới thiệu đến các bạn cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lý, yêu cầu sinh lý của cây trồng, nguyên lý của việc tưới nhỏ giọt,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Cơ sở khoa học và phương pháp thực tiễn của tưới nhỏ giọt
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Sinh Lý Thực Vật Đề Tài Cơ sở khoa học và phương pháp thực tiển của tưới nhỏ giọt GVHD: PGS.TS Phạm Văn
- Danh Sách Nhóm: Họ và tên MSSV 1.Trần lê tấn lộc 14132179 2. Trần quang nhân 14132196 3. Cao tấn đạt 14132015 4.Võ thành phi 14132059 5.Lư xuân dứt 14132013 6.Trần hoàng nam 14132048 7. Nguyễn thị thanh vân 14132107 8.Nguyễn thị mơ 14132184 9. Châu hoàng khiếu 14132035
- Cơ Sở Khoa Học Của Việc Tưới Nước Hợp Lý Sự cân bằng nước Sự cân bằng nước dương T/A ≤ 1: Cây ở trạng thái cân bằng nước T/A ≥ 1 : Cây ở trạng thái mất cân bằng nước Sự cân bằng nước âm Độ thiếu hụt bão hòa nước - Được đo bằng hiệu số giữa hàm lượng nước bão hòa cực đại trong cây và hàm lượng nước tại thời điểm xác định và được tính bằng tỷ lệ % so với hàm lượng nước bão hòa hoàn toàn.
- Yêu cầu sinh lý của cây trồng Khi nào cây cần nước ? - Xác định thời điểm tưới nước thích hợp cho cây trồng : dựa vào yêu cầu sinh lý của cây. + Dựa vào kinh nghiệm: Người nông dân nhìn đất, nhìn cây để chẩn đoán cây. + Xác định hệ số héo của đất: Lượng nước còn lại trong đất mà cây không hút được. + Dựa vào các chỉ tiêu sính lý của cây trồng: Độ mở khí khổng, nồng độ dịch bào,… Cần bao nhiêu ? - Xác định nhu cầu nước của cây trồng: là lượng nước cây trồng đó cần tổng số và từng thời kỳ để tạo nên một năng suất tối ưu, nó thay đổi rất nhiều đối với từng loại cây trồng, và các giai đoạn khác nhau. Cung cấp bằng cách nào ? - Tùy theo từng loại cây có nhiều phương pháp : Tưới ngập, tưới rãnh, tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt.
- Nguyên Lý Của Việc Tưới Nhỏ Giọt Vùng rễ tích cực tập trung - Rễ tập trung trong vùng xác định qua đó tiết kiệm được năng lượng cho cây trồng. - Nâng cao hiệu quả của việc hấp thu nước và chất dinh dưỡng. - Phát triển độ ẩm và độ thông thoáng tối ưu cho đất. Phương pháp khác Tưới nhỏ giọt
- Vùng khô - Giảm sự phát triển của cỏ dại. - Giảm chi phí nhân công, máy móc và chi phí diệt cỏ dại. - Tạo sự di chuyển dễ dàng cho nhân công và máy móc trong diện tích trồng trọt. - Ngăn ngừa sự sói mòn giữa các cây trồng. Vùng khô
- Vùng ướt - Duy trì độ ẩm liên tục dọc theo rễ cây trồng. - Cho phép không khí duy trì trong vùng ướt. Vùng ướt - Tập trung rễ tích cực của cây trồng Khoảng trong cách đầu nhỏ giọt vùng ướt. phải được cân nhắc với kết cấu đất và yêu cầu từng cây trồng. - Ngăn ngừa sự phát triển của độ mặn trong vùng ướt. Đất nhẹ Đất nặng Đất vừa
- Tưới phân Tưới nhỏ giọt với lưa lượng thấp mang lại: - Độ ẩm đất đồng đều và tối ưu. - Tạo sự thông thoáng cho đất. - Nâng cao hiệu quả sữ dụng nước. - Nâng cao hiệu quả hấp thu chất dinh dưỡng. Là kỹ thuật thông qua hệ thống tưới Tưới phân phân phối chính xác và đồng đều lượng dinhNước dưỡng vào vùng Phân rễ theoKhông khí nhu cầu dinh dưỡng.
- Cách xác định lượng nước tưới cho cây trồng Căng - Lượng nước tưới yêu cầu ( IWR ) là khối lượng kế nướcđo ẩmtrì độ ẩm để duy tối ưu và khống chế độ mặn đất phù hợp với cây trồng trong suốt mùa vụ. - IWR thường sữ dụng theo đơn vị tính là mm. Chậu đo độ bốc thoát hơi Những nướcyếu chuẩn tốAchính của hiệpquyết hội định IWR tưới thế giới - Tổng lượng bốc thoát hơi nước = lượng thoát hơi nước của cây + lượng thoát hơi nước trực tiếp của bề mặt cây trồng vào không khí ( Xác IWRđịnh bằng chậu = Tổng đo bốcbốc lượng hơi chuẩn thoátA)hơi nước + Hệ số - Hệ số tưới cây trồng: đúc kết qua nhiều năm nghiên cứu thực nhiệm của các chuyên giatưới Nôngcây Học.trồng
- Phương Pháp Thực Tiễn Của Tưới Nhỏ Giọt Hệ thống tưới nhỏ giọt của NETAFIM ISRAEL Hệ thống tưới nhỏ giọt trồng bắp Hệ thống tưới nhỏ giọt trồng dâu Đà Lạt
- Hệ thống tưới nhỏ giọt - Là kỹ thuật cung cấp nước vào rễ cây dưới dạng các giọt nước nhỏ ra chậm với lưu lượng không đổi nhờ các cơ chế điều tiết áp lực nước của các đầu nhỏ giọt gắn chìm trong ống dẫn hay lắp bên ngoài ống dẫn. Các thiết bị chính của hệ thống tưới nhỏ giọt CONTROLLER / TIMER - Điều khiển chu kỳ tưới nước bằng tự động kích hoạt điều khiển van vào những ngày được chọn trước và bao nhiêu lần. - Từ đó chỉ đạo khi nào, lâu như thế nào và hệ thống hoạt động thường xuyên. Timer Cơ Timer điện tữ
- PRESSURE REGULATOR - Hầu hết các hệ thống nhỏ giọt hoạt động ở mức thấp áp lực, thường là ít hơn 20 PSI. - Điều chỉnh áp suất giảm đến áp lực nước với áp suất lý tưởng cho các hệ thống nhỏ giọt. VALVES - Tay hoặc tự động vận hành van điều khiển được sử dụng để chuyển nước và tắt. - Điều khiển tự động van được nối với một bộ điều khiển.
- FILTER - Tất cả các hệ thống nhỏ giọt cần một số loại lọc để giữ bụi bẩn và các mảnh vỡ từ nước làm tắc nghẽn các bộ phát. PIPE - Ống PE hoặc ống PVC là 2 loại thông dụng nhất. MICRO-TUBING - Ống cung cấp nước từ ống chính đến đầu nhỏ giọt.
- EMITTERS - Kết nối với ống dẫn hoặc có thể ở bên trong ống và cung cấp nước với tốc độ châm với tỷ lệ phù hợp. Thông thường là 0.5 - 1 - 2 - 4 lít mỗi giờ. FLUSH VALVE/ CAP - Một nắp xả được gắn vào cuối mỗi ống đễ bụi bẫn và các mãnh vỡ có thể được rữa ra khỏi ống.
- Một số thiết bị tưới phân của NETAFIM Bộ châm phân Venturi Bộ châm phân bón 3 kênh Bộ điều khiển tưới và dinh dưỡng hút phân Fertikit Netajet
- Máy đo áp suất Tách cát Lọc Cát Van xả khí Lọc Tấm Máy bơm Ống chính Mô hình tưới nhỏ giọt Ống phụ Đầu nhỏ giọt Van xả
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình Cơ sở khoa học môi trường: Ô nhiễm tiếng ồn
16 p | 404 | 56
-
Bài thuyết trình Đề án: Chính sách đào tạo cán bộ, công chức cấp xã và tăng cường sinh viên mới tốt nghiệp Đại học về công tác tại xã, Thị trấn
60 p | 298 | 40
-
Đề tài: " GIÁ TRỊ BỀN VỮNG CỦA HỌC THUYẾT MÁC VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI "
10 p | 297 | 39
-
Bài thuyết trình nhóm: Công nghệ chế biến thực phẩm - Quá trình ép đùn
46 p | 358 | 35
-
Bài thuyết trình: Quá trình đông tụ protein trong sản xuất phomat
39 p | 518 | 34
-
Bài thuyết trình nhóm: Công nghệ chế biến thực phẩm - Quá trình chần
27 p | 293 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Hệ thống hóa lý thuyết và xây dựng hệ thống bài tập phần Cơ sở lý thuyết cấu tạo chất lớp 10 chuyên Hóa học
160 p | 106 | 20
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Nghiên cứu lý thuyết về quản trị công ty vào giảng dạy và biên soạn giáo trình quản trị công ty
115 p | 28 | 18
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4
29 p | 137 | 16
-
Bài thuyết trình: Tổng quan về chỉ thị sinh học môi trường
45 p | 134 | 15
-
Báo cáo khoa học: "phân tích một số cơ sở lý thuyết để nâng cao c-ờng độ chịu nén của bê tông chất lượng cao"
7 p | 68 | 12
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Hà
8 p | 213 | 11
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT (Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX)
126 p | 37 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Sử dụng tiếng Anh cho vật lý trong phân dạng bài tập phần cơ học chất lưu
43 p | 66 | 11
-
Báo cáo khoa học: "Nghiên cứu đánh giá độ bền mỏi trục bánh xe đầu máy D9E trên cơ sở lý thuyết đồng dạng phá huỷ mỏi"
9 p | 84 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: So sánh tốc độ hội tụ của sơ đồ lý thuyết nhiễu loạn và sơ đồ vòng lặp trong ứng dụng phương pháp toán tử cho bài toán nguyên tử Hyđro
56 p | 100 | 8
-
Bài thuyết trình môn Tìm tin
17 p | 55 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn