intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình nhóm: Các quy luật chung của lớp vỏ cảnh quan

Chia sẻ: Oc Dao | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

176
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình nhóm "Các quy luật chung của lớp vỏ cảnh quan" được thực hiện với các nội dung: Định nghĩa, Tính thống nhất và hoàn chỉnh, tuần hoàn vật chất và năng lượng, tính nhịp điệu, quy luật địa đới và phi địa đới, các cảnh quan trên bề mặt trái đất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình nhóm: Các quy luật chung của lớp vỏ cảnh quan

  1. Xin chào cô cùng các bạn đến với bài  thuyết trình của  n Sư phạm Sinh K41 Thành viên nhóm h 1. Hoàng Thị Son ó 2. Đinh Thị Thanh Mai 3. Nguyễn Thị Dương 4. Nguyễn Thị Hồng Nhung m 5. 6. Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Hồng 4 7. Nguyễn Thị Khuyên 8. Ngô Thị Nguyệt.                                      1                
  2. Các quy luật chung của lớp vỏ cảnh  quan 1 Định nghĩa 2 3 4 Tuần hoàn vật  Tính thống nhất  chất và năng  Tính nhịp điệu và hoàn chỉnh  lượng  5 6 Quy luật địa  Các đới cảnh  đới và phi địa  quan trên bề  đới mặt trái đất 2
  3. Các quy luật chung của lớp vỏ cảnh  quan Nghĩa rộng 1 : Định nghĩa  Nghĩa hẹp Lớp vỏ cảnh quan đồng  Lớp vỏ cảnh quan là bộ  nghĩa với lớp vỏ địa     phận của lớp vỏ địa  lí . Đó là khoảng  lí ở gần mặt đất,nơi  không gian bao bọc  xảy rặ xâm nhập trực  xung quanh trái đất  LLớớp v p vỏỏ c cảảnh quan  nh quan  tiếp và tác động  có bề dày khoảng 35­ mạnh nhất của các  40km, giới hạn trên  thành phần như :  là tầng  thạch quyển,khí  ozon(25km),giói hạn  quyển,thổ nhưỡng  dưới là vức thảm  quyển,sinh  của đại dương  quyển,thủy quyển. 3 (11km).
  4. 2 : Tính thống nhất và hoàn chỉnh Trong hệ thống cảnh quan  luôn tồn tại 5 thành phần 1. Khí hậu 2. Thủy văn 3. Địa hình 4. Đất 5. Sinh vật 4
  5. Mối  liên hệ giữa các thành phần này là gì? 5
  6. 2 : Tính thống nhất và hoàn chỉnh • Mỗi thành phần tồn tại theo 1 quy luật riêng nhất định. Tuy  vậy, các quá trình tồn tại riêng của chúng trong hệ không bị  cô lập mà chúng luôn có sự tương tác quan hệ mật thiết với  nhau, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm lẫn nhau. • Mối quan hệ  giữa các thành phần thông qua quá trình trao  đổi năng lượng vật chất không chỉ trong hệ mà cả với môi  trường bên ngoài. • Sau quá trình biến đổi vật chất và năng lượng đó sẽ tạo nên 1  vật thể vật chất có tính thống nhất và hoàn chỉnh. • Tính thống nhất và hoàn chỉnh này thể hiện rất rõ và chặt  chẽ trong lớp vỏ địa lí : chỉ cần 1 thành phần nào đó thay đổi  thì tất cả sẽ they đổi theo.  Và có thể làm biến đổi trạng thái  của hệ thống.                                                                                           6
  7. Ý nghĩa của tính thống nhất và hoàn chỉnh • Dựa vào tính thống nhất và hoàn chỉnh mà con người có thể  cải tạo thiên nhiên , khai thác thiên nhiên theo cách mình  muốn và có thể dự đoán xu thế phát triển của tự nhiên theo  hướng nào?                                                                                                                                                                                                                                                                                             7
  8. 3 Tính tuần hoàn và vật chất và năng lượng  • Trong hệ thống cảnh quan sự tuần hoàn vật chất và năng  lượng thực chất là sự biến đổi, di chuyển và phân bố lại  chúng nhưng  theo một vòng không khép kín mà là một hệ  thống mở. • Vì khi kết thúc vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng không  hoàn toàn trở lại vị trí cũ mà nó luôn có sự biến dổi và phát  triển. Kết thúc của vòng tuần hoàn này sẽ là mở đầu cho  một vòng tuần hoàn mới.                                                                                                        8
  9. 9
  10. Trong lớp vỏ địa lí có các vòng tuần hoàn vật chất và  năng lượng Tiểu tuần  Tuần  hoàn sinh  hoàn  vật nước Vòng  đại  tuần  hoàn  địa  chất 10
  11. 11
  12. 4 Tính nhịp điệu •  Nhịp điệu là sự lặp lại theo thời gian của tổng các hiện  tượng, mỗi lần lại phát triển theo một hướng nhất định. Có  2 dạng nhịp điệu : + nhịp điệu thời kỳ + nhịp điệu chu kỳ • Nhịp điệu thời kỳ là các nhịp điệu có khoảng thời gian kéo  dài đồng nhất. Gồm : + nhịp điệu ngày đêm + nhịp điệu theo mùa                                                                                                      12
  13. • Nhịp điệu ngày đêm : Nguyên nhân là do trái đất hình tựa  cầu và vận động tự quay quanh trục của trái đất trong hệ mặt  trời đã sinh ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau liên tục. •  ­Sự thay đổi ngày đêm đã tạo nên tính nhịp điệu dễ thấy  nhất, phổ biến nhất trong cảnh quan và trong đời sống con  người  •   ­Sự dao động của nhiệt độ không khí, nóng nên của đá và  các lớp đất vào ban ngày và lạnh đi vào ban đêm tạo nên  nhịp điệu ngày đêm trong quá trình phong hóa và thành tạo  đất •   ­Sự hô hấp của thủy quyển •   ­Đời sống con người  hoạt động vào ban ngày nghỉ ngơi  vào ban đêm           
  14. Nhịp điệu ngày đêm 14
  15. •Nhịp điệu mùa :   Là những thay đổi lặp lại có quy luật ở vỏ cảnh quan và có  liên quan tới sự thay đổi mùa trong năm. • ­Thể hiện ở sự thay đổi khí hậu, thủy văn, quá trình địa  mạo, thổ nhưỡng, hoạt động sống của động vật, thay đổi  trạng thái của thực vật •   ­Có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động sản xuất và sinh hoạt  của con người.                                                                                                      15
  16. Các mùa trong năm 16
  17. Nhịp điệu nội thế  kỉ  Là nhũng nhịp điệu theo  chu kì của các hiện  tượng trong thiên nhiên  diễn ra trong thời gian  vài chục năm. Nhiều công trình nghiên  cứu đã hệ thống hóa  được 1 khối lượng lớn  tài liệu về những thay  đổi với chu kì 20­50  năm. VD . Các cực của mặt  17 trời bắt đầu đảo cực sau  chu kì 11 năm.
  18. Nhịp điệu siêu thế kỉ • ­Nhịp điệu phạm vi ngoài thế kỉ kéo dài hàng trăm, hàng  nghìn thậm chí hàng triệu năm như các chu kì địa chất •   ­Các chu kì địa chất thường bắt đầu bằng sự hạ xuống  chung của vỏ Trái Đất và kết thúc bằng sự nâng lên chung  của nó •   ­Đến nay, cơ chế điều khiển nhịp điệu các vận động của  vỏ Trái Đất còn chưa được hiểu rõ 18
  19. Ví dụ : chu kỳ 1800 năm khi mỗi lần  Ví dụ :Các chu kỳ địa chấn diễn ra  Mặt trời, Mặt trăng và Trái đất nằm  và lặp lại với chu kỳ 190 ­ 240 triệu  trên một mặt phẳng và trên cùng  năm thể hiện sự hạ xuống và nâng  một đường thẳng.  lên của vỏ Trái đất. 19
  20. Ý nghĩa của quy luật nhịp điệu:  • Mỗi thành phần của cảnh quan có độ nhạy cảm với tính  nhịp điệu khác nhau nên mức độ biểu hiện cũng khác nhau  có thể nhanh, chậm, mạnh hoặc yếu… Cũng như vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng, sự lặp lại  của các hiện tượng, các quá trình không phải là khép kín mà  theo hình xoáy trôn ốc mở rộng trên nền phát triển của vỏ  cảnh quan. Các nhịp điệu xảy ra đồng thời nên có thể chồng chéo lên  nhau có thể làm tăng cường hay kìm hãm cường độ của  nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2