intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Quản trị vận chuyển hàng hóa trong thương mại điện tử

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:10

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Quản trị vận chuyển hàng hóa trong thương mại điện tử" với các nội dung chính như sau: Các thành phần tham gia trong quá trình vận chuyển; Phân loại vận chuyển hàng hóa; Các quyết định cơ bản trong quá trình vận chuyển; Thách thức của vận chuyển hàng hóa trong TMĐT. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Quản trị vận chuyển hàng hóa trong thương mại điện tử

  1. Quản trị vận chuyển hàng hóa trong TMĐT Thành viên nhóm: o Trần Đức 676358 o Ngô Việt Anh 676259 o Nguyễn Trọng Hiếu 676433 o Hoàng Mạnh Hải o Hoàng Văn Cảnh 676309
  2. Nội dung: • Các thành phần tham gia trong quá trình vận chuyển • Phân loại vận chuyển hàng hóa • Các quyết định cơ bản trong quá trình vận chuyển • Thách thức của vận chuyển hàng hóa trong TMĐT
  3. Thành phần tham gia vận chuyển hàng hóa • Người gửi: gửi hàng với chi phí thấp và nhanh • Người nhận: nhận hàng đúng thời hạn, an toàn hàng hóa • Người vận chuyển: tối đa hóa lợi nhuận từ vận chuyển thông qua việc tối thiểu hóa chi phí vận chuyển, đảm bảo giao hàng đúng thời gian và an toàn • Chính phủ: đưa ra các chính sách và hệ thống pháp luật để đảm bảo tính pháp lí của hoạt động vạn chuyển. Xây dựng phục vụ hạ tầng vận chuyển • Công chúng: quan tâm đến giao thông, chi phí, môi trường.
  4. Có thể phân loại hàng hóa theo 1 số tiêu thức sau: 1 của con Theo đặc trưng 2 sở hữu và Theo đặc trưng 3 độ phối hợp Phân theo mức đường và phương tiện vận mức độ điều tiết của nhà các loại phương tiện vận tải tải nước
  5. Các quyết định cơ bản trong quá trình vận chuyển q Xác định mục tiêu chiến lược vận tải: • Mục tiêu chi phí: là 1 trong những mục tiêu hàng đầu của vận tải, nhà quản trị đưa ra những quyết định vận chuyển nhằm giảm đến mức thấp nhất chi phí của cả hệ thống logistics • Mục tiêu chất lượng dịch vụ khách hàng: Thể hiện năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng về thời gian, địa điểm, quy mô và cơ cấu mặt hàng trong từng lô hàng vận tải q Quyết định phương thức vận tải • Vận chuyển thẳng đơn giản: tất cả các lô hàng được chuyển trực tiếp từ nhà cung cấp tới địa điểm của khách hàng • Vận chuyển thẳng với tuyến đường vòng: là hành trình vận chuyển trong đó xe tải sẽ giao hàng từ 1 nhà cung ứng tới lần lượt nhiều nhà khách hàng hoặc gộp những lô hàng từ nhiều nhà cung ứng tới 1 khách hàng
  6. • Vận chuyển qua trung tâm phân phối: các nhà cung ứng không vận chuyển trực tiếp tới địa điểm của khách hang mà vận chuyển thông qua 1 trung tâm phân phối trong 1 khu vực địa lý nhất định. Sau đó trung tâm phân phối này chuyển những lô hang tương ứng đến từng khách hàng trong từng địa bàn của mình • Vận chuyển qua trung tâm phân phối với tuyến đường vòng: phối hợp nhiều lô hàng nhỏ với nhau để khai thác tính kinh tế nhờ quy mô và giảm số lần vận tải • Vận chuyển đáp ứng nhanh: đây là phương thức vận chuyển phối hợp nhiều phương án kể trên để tăng mức độ đáp ứng và giảm chi phí trong logistics q Quyết định lựa chọn đơn vị vận tải: • Xác định các tiêu thức và tầm quan trọng của mỗi tiêu thức - Lựa chọn đơn vị vận tải - Giám sát và đánh giá dịch vụ lựa chọn • Tổng chi phí vận chuyển, bao gồm: Chi phí vận chuyển trực tiếp và các chi phí khác như: bao bì, đóng gói, bốc dỡ, nhập kho... • Dịch vụ do các hãng vận chuyển cung cấp, các hãng vận chuyển khác nhau cũng sẽ cung cấp những dịch vụ khác nhau, • Mối quan hệ giữa hãng vận tải và người có nhu cầu vận tải: Một hãng vận tải quen thuộc, có mối quan hệ tốt, sẽ tạo điều kiện cho khách hàng của mình và tạo sự tin tưởng, giúp người có nhu cầu vận tải giải quyết tốt công việc của mình.
  7. Thách thức của vận chuyển hàng hóa 1. Khoảng cách: Khi vận chuyển hàng hoá theo đường dài hoặc quốc tế, khoảng cách có thể là một thách thức lớn. Việc đảm bảo hàng hoá được vận chuyển đến đúng địa điểm và trong thời gian quy định có thể khó khăn. 2. Thời gian: Thời gian vận chuyển là một vấn đề quan trọng trong ngành vận chuyển hàng hoá. Đối với một số mặt hàng nhạy cảm, việc vận chuyển nhanh chóng và đúng thời gian là rất quan trọng để đảm bảo chất lượng và giá trị của hàng hoá. 3. Chi phí: Chi phí vận chuyển là một thách thức điển hình. Vận chuyển hàng hoá qua các khoảng cách xa có thể tốn kém hơn và yêu cầu các phương tiện vận chuyển đặc biệt. Điều này có thể gây áp lực lên doanh nghiệp để tìm cách giảm chi phí vận chuyển mà vẫn đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
  8. 4. Hạn chế an toàn: Vận chuyển hàng hoá có thể gặp phải nhiều vấn đề về an toàn, bao gồm nguy cơ mất mát, hỏa hoạn, hư hỏng hoặc mất cắp hàng hoá. Việc đảm bảo an toàn cho hàng hoá trên suốt quá trình vận chuyển rất quan trọng để đảm bảo sự tin cậy và hài lòng của khách hàng. 5. Yêu cầu pháp lý: Vận chuyển hàng hoá cần tuân thủ các quy định pháp lý đã được đề ra. Điều này bao gồm việc thu thập các giấy tờ liên quan, đảm bảo rằng hàng hoá tuân thủ các luật quy định về an toàn và môi trường và tuân thủ các quy định về nhập khẩu và xuất khẩu. Sự tuân thủ pháp lý là một yếu tố quan trọng để tránh các vấn đề pháp lý và tránh mất mát hoặc trễ hẹn trong quá trình vận chuyển hàng hoá.
  9. Thank you for listening
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2