Bài toán về hộp đen
lượt xem 99
download
cách giải dạng bài toán hộp đen cho dòng điện xoay chiều...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài toán về hộp đen
- Trường THPT Bảo Lâm Nguyễn Duy Hùng BÀI TOÁN HỘP ĐEN Câu 1> Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết ZL > ZCvà hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lx mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và điện áp u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có: A. RX và CX B. RX và LX C. LX và CX D. Không tồn tại phần tử thỏa mãn Câu 2> Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X và Y là 1 trong 3 phần tử R, C, cuộn dây. Đặt một hiệu điện thế hai đ ầu đoạn mạch u = 2Ucos ωt (V ) thì điện áp hiệu dụng UX = U 3 , UY = U và u nhanh pha hơn cường độ dòng điện i. Hai phần tử X và Y tương ứng : A. Điện trở và cuộn dây thuần cảm B. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm (ZL Một đoạn mạch điện không phân nhánh chứa 2 trong 3 phần tử: Đi ện trở thuần, hoặc tụ điện hoặc cuộn dây. Nếu mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V - 60Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử lần lượt là 325V và 105 V. Hai phần tử đó là: A. Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. B.Tụ điện và cuộn dây. C. Điện trở thuần và tụ điện D. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm. Câu 4> Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở π thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0cos (ωt + ) lên hai đầu A 6 vả B thì dòng điện trong mạch có biểu thức π i = I0 cos (ωt − ) . Đoạn mạch AB chứa : 3 A. cuộn dây thuần cảm B. tụ điện B. điện trở thuần D. cuộn dây có điện trở Câu 5> Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 2 cos 100πt (V) ; i = 2cos (100πt- 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là : A. L, C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B. R, L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω C. R, L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D. R, C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω. Câu 6> Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X. Hộp X chỉ chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C .Điện áp hiệu dụng U AB = 200 2 (V) không đổi ; f = 50 Hz Khi biến trở có giá trị sao cho công suất toàn mạch cực đại thì cường đ ộ dòng điện I = 2(A) và sớm pha hơn uAB. Khẳng định nào là đúng ? 10−4 1 A. Hộp X chứa C = F B. Hộp X chứa L = H 2π π 10−4 1 C. Hộp X chứa C = F D. Hộp X chứa L = H π 2π
- Trường THPT Bảo Lâm Nguyễn Duy Hùng Câu 7> Khi mắc một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220V vào một dụng cụ P, thì thấy dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng bằng 0,25A và sớm pha 0,5π so với điện áp. Cũng điện áp xoay chiều trên nếu mắc vào dụng cụ Q thì cường độ hiệu dụng cũng vẫn bằng 0,25A nhưng cùng pha với điện áp vào. Xác định dòng điện trong mạch khi mắc điện áp xoay chiều trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp. 1 1 A. ( A) và trễ pha 0,5π so với điện áp . B. ( A) và trễ pha 0,25π so với 4 2 4 2 điện áp. 1 1 C. ( A) và sớm pha 0,5π so với điện áp . D. ( A) và sớm pha 0,25π so với 4 2 4 2 điện áp Câu 8>Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X. Trong hộp X chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, π hoặc tụ C. Biểu thức điện áp hai đầu mạch u = 100 2cos(120π t + )V . Dòng điện qua 4 R có cường độ hiệu dụng 1 A và trễ pha hơn uAB. Phần tử trong hộp X có giá trị: 10−3 1 6 A. R’ = 20Ω B. C = F C. L = H D. L = H 6π 2π 10π Câu 9>Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện π áp giữa hai đầu đoạn mạch là: u = 100 2cos(100π .t − )V và cường độ dòng điện trong 2 π mạch có biểu thức i = 10 2cos(100π .t − ) A . Hai phần tử đó là? 4 A. Hai phần tử đó là RL. B. Hai phần tử đó là RC. C. Hai phần tử đó là LC. D. Tổng trở của mạch là 10 2 Ω π Câu 10>Một đoạn mạch điện đặt dưới hiệu điện thế u = U 0cos(ω.t − ) V thì cường độ 4 π dòng điện qua mạch có biểu thức i = I 0cos(ω.t + ) A . Các phần tử mắc trong đoạn 4 mạch này là: A. Chỉ có L thuần cảm B. Chỉ có C C. Chỉ có R D. R và L Câu 11>Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X.˜Hộp X chỉ chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C, UAB = 200V không đổi ; f = 50 Hz Khi biến trở có giá trị sao cho công suất toàn mạch cực đại thì I = 2 A và sớm pha hơn uAB. Khẳng định nào là đúng : 100 1 A. Hộp X chứa C = µF B. Hộp X chứa L = H π π 200 1 C. Hộp X chứa C = µF D. Hộp X chứa L = H π 2π
- Trường THPT Bảo Lâm Nguyễn Duy Hùng Câu 12> Cho mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn cảm có điện trở thuần mắc nối tiếp với một hộp kín X chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C, khi đó hi ệu đi ện th ế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch UAB và 2 đầu cuộn dây U1, 2đầu hộp X là U2 thoả mãn UAB= U1+U2. Hỏi X chứa những phần tử nào? A. R và L. B. R và C. C. L và C. D. không có phần tử nào thõa mãn. Câu 13>Một đoạn mạch xoay chiều có 2 phần tử mắc nối tiếp R, C hoặc cuộn dây thuần cảm.Điện áp giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch có bi ểu π thức: u = 100 2 cos(100π t ) V, i = 2 cos(100π t − ) A . Mạch gồm những phần tử nào? Điện trở 4 hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu? A. R, L; R = 40Ω, Z L = 30Ω B. R, C; R = 50Ω, Z C = 50Ω C. L, C; Z L = 30Ω, Z C = 30Ω D. R, L; R = 50Ω, Z L = 50Ω Câu 14> Một mạch điện xoay chiều gồm 1 điện trở R = 50Ω và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị hi ệu d ụng 0,5A, tần số 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu mạch là 25 2 . V. Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là: 2 1 1 2 A. H B. H C. H D. π π 2 2π 2π
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các bài toán về số tổ hợp chỉnh hợp và phép đếm
16 p | 1922 | 460
-
MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỔ HỢP
5 p | 753 | 302
-
Dùng phương pháp vectơ trượt để giải bài toán hộp kín trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh
9 p | 802 | 239
-
SKKN: Giải toán có lời văn dạng toán “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” ở lớp 3
8 p | 1157 | 142
-
Các bài toán về Đa thức - Nghiệm của Đa thức - Nguyễn Minh Đức
7 p | 343 | 31
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
10 p | 347 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
18 p | 69 | 11
-
Bài tập tự luyện: Bài toán về hộp đen và cực trị
0 p | 174 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
17 p | 48 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Tìm tòi lời giải các bài toán về phương pháp tọa độ trên mặt phẳng
13 p | 102 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
20 p | 101 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12 nâng cao năng lực giải bài toán liên quan đến đọc hiểu đồ thị của hàm số
89 p | 6 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài toán về số phức
24 p | 38 | 4
-
Khám phá các bài toán phương trình và hệ phương trình: Phần 1 - Nguyễn Minh Tuấn
115 p | 20 | 4
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 25
30 p | 78 | 2
-
Bài toán về polyme
6 p | 78 | 2
-
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 23 (Sách Kết nối tri thức)
44 p | 22 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn