intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST & YOUNG

Chia sẻ: Kim Kim | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

72
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày 7/11/2006 đánh dấu một bước ngoặt của nền kinh tế nước ta với sự kiện: Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới – WTO.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST & YOUNG

  1. BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST & YOUNG Ngày 7/11/2006 đánh dấu một bước ngoặt của nền kinh tế nước ta với sự kiện: Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới – WTO. Bên cạnh đó, với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán Việt Nam đã đặt ra yêu cầu phải đảm bảo tính trung thực và hợp lý của thông tin tài chính. Do đó, hoạt động kiểm toán ngày càng phát triển. Như chúng ta đều biết, bất cứ lĩnh vực hay ngành nghề hoạt động nào cũng tồn tại rủi ro và kiểm toán cũng không phải là ngoại lệ. Rủi ro trong kiểm toán còn rất đặc biệt vì kiểm toán là một lĩnh vực hoạt động đặc thù – lấy người sử dụng báo cáo tài chính làm đối tượng phục vụ chính yếu. Kỹ thuật đánh giá rủi ro kiểm toán là một kỹ thuật hiệu quả vừa giúp đảm bảo chất lượng kiểm toán vừa tiết kiệm được thời gian và chi phí.
  2. Cuối năm 2001, sự kiện Enron và Worldcom tuyên bố phá sản với số nợ khổng lồ có liên quan đến bê bối trong hoạt động của công ty kiểm toán Authur Andersen. Sự kiện này đã buộc giới chuyên môn quan tâm nhiều hơn đến rủi ro kiểm toán và không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán. Trên cơ sở nâng cao hoạt động kiểm toán cùng với những hạn chế ngày càng được bộc lộ trong mô hình rủi ro tài chính, cuối năm 2004 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế 315 – Tìm hiểu đơn vị, môi trường hoạt động và đánh giá rủi ro đã ra đời. Chuẩn mực này đã đưa ra một cách tiếp cận rủi ro kiểm toán mới thông qua mô hình rủi ro kinh doanh, thể hiện nỗ lực của giới chuyên môn trong việc tìm kiếm những kỹ thuật kiểm toán mới. Đây là một cách tiếp cận rủi ro mới mà hiện nay chưa có một chuẩn mực kiểm toán nào ở Việt Nam đề cập đến. Trong quá trình thực tập tại Ernst & Young, người viết đã nhận thấy nỗ lực của công ty trong việc tiếp cận những kỹ thuật kiểm toán mới thông qua việc áp dụng mô hình rủi ro kinh doanh trong quy trình đánh giá rủi ro của mình. Chính điều này đã thúc đẩy người viết chọn đề tài “Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty kiểm toán Ernst & Young” LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐỌAN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN 1.1 Rủi ro kiểm toán: 1.1.1 Tổng quan về rủi ro kiểm toán: 1.1.1.1 Khái niệm về rủi ro kiểm toán: 1.1.1.2 Các bộ phận của rủi ro kiểm toán: 1.1.1.2.1 Rủi ro tiềm tàng: 1.1.1.2.2 Rủi ro kiểm soát: 1.1.1.2.3 Rủi ro phát hiện: 1.1.1.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận của rủi ro kiểm toán: 1.1.1.3.1 Mối quan hệ giữa các bộ phận của rủi ro kiểm toán 1.1.1.3.2 Mô hình rủi ro kiểm toán: 1.1.2 Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và mức trọng yếu 1.1.3 Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và bằng chứng kiểm toán: 1.1.4 Tầm quan trọng của việc tiếp cận rủi ro trong kiểm toán: 1.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán: 1.2.1 Đánh giá rủi ro kiểm toán: 1.2.1.1 Khái niệm: 1.2.1.2 Ý nghĩa của việc đánh giá rủi ro kiểm toán: 1.2.1.3 Phương pháp đánh giá rủi ro kiểm toán: 1.2.2 Yêu cầu của các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và quốc tế trong việc đánh giá rủi ro kiểm toán: 1.2.2.1 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA):
  3. 1.2.2.2 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA): 1.2.3 Mô hình rủi ro kinh doanh – một cách tiếp cận rủi ro mới: 1.2.3.1 Lịch sử ra đời của cách tiếp cận theo mô hình rủi ro kinh doanh: 1.2.3.2 Nguyên tắc đánh giá rủi ro kinh doanh: 1.2.3.3 Đặc điểm của cách tiếp cận rủi ro kinh doanh: 1.2.3.4 Quy trình vận dụng mô hình rủi ro kinh doanh: 1.2.3.5 Ý nghĩa của mô hình rủi ro kinh doanh: CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST & YOUNG A. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST & YOUNG: 2.1 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển: 2.1.1. Công ty Ernst & Young toàn cầu: 2.1.2. Công ty Ernst & Yong Việt Nam: 2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty Ernst & Young Việt Nam: 2.2.1. Sơ đồ tổ chức quản lý ở văn phòng TP.HCM: 2.2.2. Đội ngũ nhân viên tại Ernst & Young: 2.2.3. Tổ chức bộ máy kế toán: 2.3. Nguyên tắc và mục tiêu họat động: 2.3.1. Phương châm họat động: 2.3.2. Tình hình họat động: 2.3.3. Mục tiêu phát triển lâu dài: 2.3.4. Các khách hàng chủ yếu 2.4. Các lọai hình dịch vụ do Ernst & Young cung cấp 2.4.1. Các dịch vụ kiểm toán (AABS) 2.4.2.Các dịch vụ về thuế (TAX) 2.4.3. Các dịch vụ kinh doanh quốc tế (TAS) B. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐỌAN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST & YOUNG 2.1. Giới thiệu khái quát về phương pháp kiểm toán tại Ernst & Young (Ernst & Young Global Audit Methodology – EY GAM) 2.2. Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty kiểm toán Ernst & Young 2.2.1. Giai đoạn tiền kế họach: 2.2.2. Giai đoạn lập kế họach:
  4. 2.2.2.1. Tìm hiểu thông tin về khách hàng, ngành nghề kinh doanh và xu hướng của nền kinh tế để đánh giá rủi ro kinh doanh. 2.2.2.1.1 Hiểu biết chung về bản chất của doanh nghiệp: 2.2.2.1.2 Tìm hiểu tình hình thị trường và nhân tố môi trường tác động 2.2.2.1.3 Tìm hiểu ảnh hưởng của những cổ đông then chốt tới hành động của ban quản lý 2.2.2.1.4 Tìm hiểu các mục tiêu quản lý và kế hoạch chiến lược 2.2.1.1.5 Tìm hiểu cách ban lãnh đạo quản lý và giám sát hoạt động tài chính 2.2.1.1.6 Nhận diện, tìm hiểu những rủi ro trọng yếu đòi hỏi sự cân nhắc của kiểm toán viên 2.2.2.2. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và xem xét rủi ro xảy ra gian lận 2.2.2.2.1 Tìm hiểu năm bộ phận của kiểm soát nội bộ 2.2.2.2.2 Tìm hiểu ảnh hưởng của tin học đến kiểm soát nội bộ: 2.2.2.2.3 Nhận diện rủi ro có sai lệch trọng yếu do gian lận 2.2.2.2.4 Đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ở mức độ tổng thể 2.2.2.2.5 Phản ứng trước rủi ro có gian lận 2.2.2.3. Đánh giá ban đầu rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát: 2.2.2.4. Tìm hiểu, đánh giá các nghiệp vụ chính và các thủ tục kiểm soát có liên quan 2.2.2.5. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 2.2.2.6. Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát làm cơ sở để đánh giá rủi ro kết hợp: 2.2.2.6.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng: 2.2.2.6.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát 2.2.2.6.3 Đánh giá rủi ro kết hợp 2.3 Khảo sát việc vận dụng quy trình đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán của một hồ sơ kiểm toán tiêu biểu. 2.3.1. Sơ lược về khách hàng: 2.3.2. Giai đoạn tiền kế họach: 2.3.3. Giai đoạn lập kế họach: CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST & YOUNG 3.1. Nhận xét: 3.1.1 Nhận xét chung về công ty kiểm toán Ernst & Young: 3.1.1.1 Thuận lợi: 3.1.2.2 Khó khăn:
  5. 3.1.2. Nhận xét về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty kiểm toán Ernst & Young 3.1.2.1 Nhận xét về việc tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) và chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA) vào quy trình đánh giá rủi ro ở Ernst&Young 3.1.2.1.1 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA): 3.1.2.1.2 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA): 3.1.2.2 Nhận xét về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty kiểm toán Ernst & Young: 3.1.2.2.1 Ưu điểm 3.1.2.2.2 Khuyết điểm 3.1.2.2.3 Nguyên nhân của những tồn tại 3.2. Một số kiến nghị đối với quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty kiểm toán Ernst & Young. 3.2.1 Kiến nghị chung cho tình hình phát triển công ty: 3.2.2 Kiến nghị về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán ở công ty kiểm toán Ernst & Young: KẾT LUẬN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2