Báo cáo đề tài:" khảo sát tính khả tích lebesgue"
lượt xem 71
download
Ở chương trình phổ thông, chúng ta đã bước đầu làm quen với khái niệm tích phân và những ứng dụng hữu ích của nó. Khi đó, phép lấy tích phân của những hàm liên tục hoặc gián đoạn tại hữu hạn điểm được thực hiện một cách dễ dàng bằng tích phân Riemann. Thế nhưng, đối với những hàm gián đoạn tại vô số điểm hoặc tất cả các điểm thì làm thế nào để có thể lấy tích phân theo một nghĩa nào đó?...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo đề tài:" khảo sát tính khả tích lebesgue"
- www.VNMATH.com 1
- www.VNMATH.com LỜI CẢM ƠN ---- – & — ---- Trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên từ quý thầy cô và bạn bè. Vì vậy, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Toán đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt 4 năm học vừa qua. Xin chân thành cảm ơn Thư viện Khoa Sư Phạm, Trung tâm học liệu Đại học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em thực hiện tốt đề tài. Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thanh Thúy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài. Xin cảm ơn tập thể lớp SP Toán K 30 đã đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thành. Tuy nhiên, do kiến thức có hạn nên luận văn còn nhiều hạn chế và không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Sinh viên thực hiện Phan Trần Diễm 2
- www.VNMATH.com NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 3
- www.VNMATH.com NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 4
- www.VNMATH.com M ỤC L ỤC PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................. 1 2. Lịch sử vấn đề ................................................................................. 1 3. Mục đích nghiên cứu ....................................................................... 1 4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 2 PHẦN NỘI DUNG .................................................................................. 3 PHẦN I: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ ......................................................... 3 1. Độ đo trên một đại số tập hợp.......................................................... 3 1.1. Định nghĩa độ đo........................................................................ 3 1.2. Một số tính chất của độ đo. ........................................................ 4 2. Độ đo Lebesgue trên R .................................................................... 5 3. Hàm số đo được…..…..……………………………….……….……5 3.1. Định nghĩa ................................................................................. 5 3.2. Một số tính chất ......................................................................... 6 3.3. Các phép toán trên hàm số đo được............................................ 6 3.4. Khái niệm hầu khắp nơi ............................................................. 6 3.5. Cấu trúc của hàm đo được.......................................................... 7 3.6. Sự hội tụ theo độ đo ................................................................... 8 PHẦN II: TÍCH PHÂN LEBESGUE ....................................................... 9 1. Các định nghĩa tích phân ................................................................. 9 1.1. Tích phân của hàm đơn giản, không âm ..................................... 9 1.2. Tích phân của hàm đo được, không âm ...................................... 11 1.3. Tích phân của hàm đo được bất kỳ ............................................. 12 2. Các tính chất.................................................................................... 12 3. Qua giới hạn dưới dấu tích phân ...................................................... 19 4. Tính liên tục tuyệt đối của tích phân ................................................ 25 5. Mối quan hệ giữa tích phân Lebesgue và tích phân Riemann........... 26 6. Điều kiện khả tích Lebesgue đối với tích phân trên khoảng vô hạn.. 27 5
- www.VNMATH.com 7. Điều kiện khả tích Lebesgue của hàm không bị chặn....................... 28 PHẦN III: BÀI TẬP ................................................................................ 29 PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................. 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 58 6
- www.VNMATH.com PHẦN MỞ ĐẦU ---- – & — ---- 1. Lý do chọn đề tài Ở chương trình phổ thông, chúng ta đã bước đầu làm quen với khái niệm tích phân và những ứng dụng hữu ích của nó. Khi đó, phép lấy tích phân của những hàm liên tục hoặc gián đoạn tại hữu hạn điểm được thực hiện một cách dễ dàng bằng tích phân Riemann. Thế nhưng, đối với những hàm gián đoạn tại vô số điểm hoặc tất cả các điểm thì làm thế nào để có thể lấy tích phân theo một nghĩa nào đó? Đây là một câu hỏi đã được đặt ra trong suy nghĩ của em suốt thời phổ thông. Khi bước vào đại học, em đã có cơ hội để trả lời câu hỏi đó qua việc tìm hiểu về tích phân Lebesgue. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của một môn học, em không có điều kiện để nghiên cứu sâu về các tính chất cũng như các điều kiện khả tích của loại tích phân này trong những trường hợp khác nhau. Do đó, em luôn có mong muốn đào sâu hơn về vấn đề này để bổ sung và hoàn thiện thêm kiến thức của mình. Với những lý do trên, cùng với sự gợi ý của cô em đã mạnh dạn chọn đề tài này để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề Lý thuyết tích phân tổng quát được nhà toán học Henri Lebesgue xây dựng vào đầu thế kỷ XX. Sau đó, nó được hoàn thiện đáng kể bởi nhiều nhà toán học lớn. Lý thuyết này đã khắc phục được những khiếm khuyết của tích phân Riemann. Ngoài ra, lý thuyết tích phân của Lebesgue còn đáp ứng được các yêu cầu phát triển trong các lĩnh vực: Xác suất, Phương trình đạo hàm riêng, Cơ học lượng tử… 3. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống các tính chất của tích phân Lebesgue, tìm hiểu các điều kiện khả tích (L), xét tính khả tích (L) của các hàm đo được. Nghiên cứu sâu hơn các tính chất liên quan đến tính khả tích (L). - Giải một số bài toán về tích phân Lebesgue. Chẳng hạn: • Tính tích phân (L) bằng cách sử dụng các hàm đơn giản, hàm tương đương, tính σ_cộng tính, tính chất của độ đo, định lý hội tụ đơn điệu, định lý hội tụ bị chặn. • Giải một số bài toán liên quan đến qua giới hạn dưới dấu tích phân. 7
- www.VNMATH.com • Giải các bài toán liên quan đến điều kiện khả tích của các hàm đo được. 4. Phạm vi nghiên cứu Tích phân Lebesgue: các tính chất, các dạng toán liên quan đến tích phân Lebesgue. 5. Phương pháp nghiên cứu - Tập hợp, tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài. - Hệ thống những kiến thức tiên quyết, cơ sở để tiếp cận nội dung chính của đề tài. - Kết hợp tự nghiên cứu, trao đổi, tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn. 8
- www.VNMATH.com PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1. Độ đo trên một đại số tập hợp 1.1. Định nghĩa độ đo Cho C là một đại số trên X. Hàm tập µ : C " R được gọi là một độ đo trên nếu thỏa mãn các điều kiện sau: C a) µ(A) ≥ 0 , ∀A ∈ C b) µ(∅) = 0 ∞ ∞ ∞ c) An ∈ C, An ∩ Am = ∅ (n ≠ m ), U An ∈ ⇒ µ U An = ∑ µ ( An ) C n =1 n =1 n =1 (tính σ_ cộng tính) Khi đó (X, C, µ) được gọi là một không gian độ đo. + Độ đo µ được gọi là hữu hạn nếu µ(X) < + ∞ + Độ đo µ được gọi là σ_hữu hạn nếu ∃ { An }n∈N ⊂ C ∞ sao cho X = U An và µ(An) < + ∞, ∀n ∈ N. n =1 Ví dụ: • X ≠ ∅, C = P (X) µ(A) = 0 , ∀A ∈ C 0, A = ∅ và µ ( A) = +∞, A ≠ ∅ là hai độ đo trên C. • Hàm µ: C " R A a µ ( A) (trong đó µ ( A) bằng card(A) nếu A hữu hạn và bằng + ∞ nếu A vô hạn) Khi đó µ là độ đo và được gọi là độ đo đếm. * Độ đo đủ: Một không gian độ đo (X, C, µ) gọi là đầy đủ nếu mọi tập con của một tập có độ đo không bất kỳ đều đo được. 9
- www.VNMATH.com 1.2. Một số tính chất của độ đo Tính chất 1: Cho (X, C, µ) là một không gian độ đo. a) A, B ∈ C, B ⊂ A ⇒ µ(B) ≤ µ(A). ∞ ∞ ∞ U An ∈ thì µ( U An ) ≤ ∑ µ(A ) . b) Nếu {An}n ∈ N⊂ C, C n n =1 n =1 n =1 ∞ ∞ U A ∈ C thì µ U A = lim µ ( An ) . c) Nếu An ∈ C , ∀n, A1 ⊂ A2 ⊂ …, n →∞ n n n =1 n =1 ∞ IA d) Nếu An ∈ C , ∀n, A1 ⊃ A2 ⊃…, µ(A1) < +∞, ∈C n n =1 ∞ thì µ I An = lim µ ( An ) . n =1 n→∞ Tính chất 2: Cho µ là độ đo trên đại số C. Khi đó: ∞ ∞ U Ai ∈ C ⇒ µ (U A ) = 0 . i) µ(Ai) = 0, i i =1 i =1 ii) A ∈ C, µ(B) = 0 ⇒ µ(A ∪ B) = µ(A \ B) = µ(A). Tính chất 3: Giả sử µ: C " R là một hàm tập hợp trên C. Khi đó µ là một độ đo trên C khi và chỉ khi các điều kiện sau thỏa mãn: i) µ(∅) = 0 ∞ ∞ U A ⊂ A và Ai ∩ Aj = ∅ (i ≠ j) ⇒ ∑ µ ( A ) ≤ µ ( A) ii) {Ai}i∈ N⊂ C, A ∈ C, i i i =1 i =1 ∞ ∞ iii) {Ai}i∈ N⊂ C, A ∈ C, A ⊂ U Ai ⇒ µ ( A) ≤ ∑ µ ( Ai ) i =1 i =1 Tính chất 4: Cho µ là một hàm tập hợp, không âm, cộng tính trên một đại số C và sao cho µ(∅) = 0. µ là độ đo trên C nếu thỏa thêm một trong hai điều kiện sau: ∞ ∞ U An ∈ ⇒ µ (U An ) = limµ ( An ) i) An ∈ C , ∀n, A1 ⊂ A2 ⊂ …, C n →∞ n =1 n =1 ∞ IA ii) An ∈ C , ∀n, A1 ⊃ A2 ⊃…, = ∅ ⇒ lim µ ( An ) = 0 n n →∞ n =1 10
- www.VNMATH.com 2. Độ đo Lebesgue trên R * Một gian trên R là một tập con của R có một trong các dạng sau: [a,b], [a,b), (a,b], (a,b), [a, +∞), (a, +∞), (- ∞, b], (- ∞, b). Khi đó: C = P ⊂ R P = U ∆ i , ∆ i ∩ ∆ j = ∅ (i ≠ j ), n ∈ N là một đại số. n i =1 Trên C ta xây dựng một hàm m : C " R n P a m( P ) = ∑ ∆ i i =1 Khi đó m là độ đo trên C. ∞ ∞ ∀A ⊂ R, đặt: µ*(A) = inf { ∑ m( Pi ), U Pi ⊃ A, Pi ∈ C }. i =1 i =1 Gọi L là tập tất cả các tập con A của R sao cho: µ*(E) = µ*(E ∩ A) + µ*(E ∩ AC), ∀E ⊂ R Gọi µ = µ ∗ |L. Độ đo µ xây dựng theo cách trên gọi là độ đo Lebesgue trên R. Các tập A ∈ L được gọi là các tập đo được theo nghĩa Lebesgue. * Ví dụ: • Tập {a} chỉ gồm một điểm a ∈ R đo được (L) và có độ đo bằng 0. • Mọi tập con hữu hạn hoặc đếm được của R đều đo được (L) và có độ đo bằng 0. ∀ a, b ∈ R, a < b, ta có: µ((a, b)) = µ([a, b)) = µ((a, b]) = µ([a,b]) = b – a * Tính chất: i) Độ đo Lebesgue trên R là σ_hữu hạn và là độ đo đủ. ii) Mọi tập Borel trên R đều đo được (L). 3. Hàm số đo được 3.1. Định nghĩa Cho (X, F) là một không gian đo được, A ∈ F và f : A " R . Hàm f được gọi là đo được trên A đối với σ_đại số F nếu: ∀A ∈R: {x ∈ A | f(x) < a} ∈ F (1) 11
- www.VNMATH.com Điều kiện (1) tương đương với một trong ba điều kiện sau: ∀A ∈ R: {x ∈ A | f(x) ≤ a} ∈ F ∀A ∈ R: {x ∈ A | f(x) > a} ∈ F ∀A ∈ R: {x ∈ A | f(x) ≥ a} ∈ F 3.2. Một số tính chất Cho (X, F) là không gian đo được. a) Nếu f(x) = c = const, ∀x ∈ A, A ∈ F thì f đo được trên A. b) Nếu f đo được trên A, B ⊂ A và B ∈ F thì f cũng đo được trên B. c) Nếu f đo được trên A thì ∀a ∈ R: { x ∈ A | f(x) = a } ∈ F. d) Nếu f đo được trên A thì kf (k ∈ R) cũng đo được trên A. ∞ UA e) Nếu f đo được trên dãy { An }n=1 thì f đo được trên ∞ . n n =1 f) Nếu f xác định trên A, µ(A) = 0 và µ là độ đo đủ thì f đo được trên A. 3.3. Các phép toán trên hàm số đo được α • Nếu f đo được trên A thì f ( α > 0) cũng đo được trên A. • Nếu f, g đo được và hữu hạn trên A thì f ± g , f .g , max{ f , g}, min{ f , g} cũng f đo được và nếu g(x) ≠ 0, ∀x ∈ A thì cũng đo được trên A. g • f đo được ⇔ f+ và f − đo được (với f+ = max {f, 0}, f − = max {- f, 0}). • Nếu dãy {fn(x)}n ∈ N là một dãy các hàm đo được và hữu hạn thì các hàm sup{fn(x)}, inf{fn(x)}, lim f n , lim f n đo được và nếu tồn tại lim f n = f thì f cũng đo n →∞ được. 3.4. Khái niệm hầu khắp nơi Cho (X, F, µ) là một không gian độ đo. Một điều kiện α (x) được gọi là thỏa mãn hầu khắp nơi (h.k.n) trên A nếu ∃B ⊂ A: µ(B) = 0 và α (x) được thỏa ∀x ∈ A\B. * Ví dụ: • f : A → R hữu hạn h.k.n trên A nếu ∃B ⊂ A: µ(B) = 0 và f(x) ∈ R, ∀x ∈ A\B. • Dãy {fn(x)} hội tụ h.k.n trên A về f nếu ∃B ⊂ A: µ(B) = 0 và 12
- www.VNMATH.com lim f n ( x) = f ( x), ∀x ∈ A \ B . n →∞ • f, g bằng nhau h.k.n trên A nếu ∃B ⊂ A: µ(B) = 0 và { x ∈ A | f(x) ≠ g(x) } ⊂ B Hai hàm bằng nhau h.k.n trên A được gọi là tương đương trên A. Ký hiệu: f ∼ g . * Nhận xét: • Nếu f liên tục h.k.n trên A và µ là độ đo đủ thì f đo được trên A. • Nếu f đo được, µ là độ đo đủ và g ∼ f thì g cũng đo được. 3.5. Cấu trúc của hàm đo được * Hàm đặc trưng: Hàm đặc trưng của tập A, kí hiệu χ A (x ) , là hàm số xác định như sau: 0, x ∉ A χ A (x ) = 1, x ∈ A * Hàm đơn giản: Một hàm f : A → R được gọi là hàm đơn giản trên A nếu f đo được và f nhận hữu hạn các giá trị hữu hạn. Giả sử f là hàm đơn giản trên A. Giá trị f(A) = { a1, a2,…,an} ⊂ R Đặt Ai = {x ∈ A | f(x) = ai}, i = 1, n Khi đó: Ai ∩ Aj = ∅ (i ≠ j) và A = U Ai n i =1 n Ta có: f = ∑ ai χ A (*) i i =1 Mọi hàm f có dạng (*) với các Ai rời nhau đôi một và A = U Ai đều là các n i =1 hàm đơn giản trên A. * Cấu trúc của hàm đo được: ü Nếu f là hàm đo được trên A thì tồn tại dãy {fn} các hàm đơn giản sao cho: lim f n ( x ) = f ( x ), ∀x ∈ A . n→∞ ü Nếu f là hàm đo được, không âm thì tồn tại một dãy các hàm đơn giản {fn} thỏa: 13
- www.VNMATH.com • 0 ≤ f1 ≤ f2 ≤ ….. • fn(x) " f(x) khi n " ∞, ∀x ∈ A 3.6. Sự hội tụ theo độ đo Định nghĩa: Cho dãy {fn}n ∈ N , f đo được trên A. {fn}n ∈ N được gọi là hội tụ theo độ đo µ về f trên A nếu: ({ }) = 0 . ∀ε > 0 : lim x ∈ A f n ( x) − f ( x) ≥ ε n →∞ µ Kí hiệu: f n f . → Tính chất: Cho µ là độ đo. i) Nếu f n f trên A, µ đủ và f ∼ g thì f n g trên A. µ µ → → ii) Nếu f n f và f n g trên A thì f ∼ g. µ µ → → iii) Nếu {fn} đo được và f n f trên A thì tồn tại dãy con { f n } µ → hội tụ k ∈N k h.k.n về hàm f. iv) Cho dãy {fn(x)} đo được, hữu hạn và hội tụ h.k.n trên tập A đo được, có độ đo µ(A) < +∞. Với mỗi ε > 0 tồn tại một tập đo được B ⊂ A sao cho µ(A\B) < ε và {fn(x)} hội tụ đều trên B. (định lý Egorov) 14
- www.VNMATH.com PHẦN II: TÍCH PHÂN LEBESGUE 1. Các định nghĩa tích phân 1.1. Tích phân của hàm đơn giản, không âm Cho không gian (X, F, µ), A ∈ F. n Nếu f là một hàm đơn giản, không âm trên A có dạng f = ∑ ai χ E i i =1 (Ei đo được, Ei ∩ Ej = ∅, ∀i ≠ j, A = U Ei ) thì tích phân của f trên A theo độ đo µ n i =1 được định nghĩa là: n fdµ = ∑ ai µ (Ei ) ∫ i =1 A ∫ fdµ ∫ fdµ Nếu A = X, ta qui ước viết là X * Một số tính chất 1) Tích phân của hàm đơn giản, không âm được xác định một cách duy nhất. 2) Nếu f và g là các hàm đo được, đơn giản, không âm, α , β ≥ 0 thì: ∫ (α f + β g )d µ = α ∫ fd µ + β ∫ gd µ Chứng minh: Giả sử f và g có biểu diễn tiêu chuẩn là: X = U Ei = U F j , Ei ∩ E j = ∅, Fi ∩ F j = ∅ (i ≠ j ) n m n m f = ∑ ai χ Ei , g = ∑ b j χ Fj với i =1 j =1 i =1 j =1 Ta có: αf (x ) + βg (x ) = αai + βb j = ∑∑ (αai + βb j )χ (E ∩ F ) n m i j i =1 j =1 Khi đó: n m ∫ (α f + β g )d µ = ∑∑ (α ai + β b j ) µ ( Ei ∩ Fj ) i =1 j =1 n m n m = ∑∑ α ai µ ( Ei ∩ Fj ) + ∑∑ β b j µ ( Ei ∩ Fj ) i =1 j =1 i =1 j =1 n m m n = α ∑ ai (∑ µ ( Ei ∩ Fj )) + β ∑ b j (∑ µ ( Ei ∩ Fj )) i =1 j =1 j =1 i =1 n m = α ∑ ai µ ( Ei ) + β ∑ b j µ ( Fj ) = α ∫ fd µ +β ∫ gd µ i =1 j =1 ∫ fd µ ≤ ∫ gd µ . 3) Nếu f ≤ g thì 15
- www.VNMATH.com 4) Cho f là một hàm đơn giản, không âm và {An} là một dãy tăng trong F, ∞ X = U An . Khi đó: ∫ fd µ → ∫ fd µ khi n → ∞ . n =1 An Chứng minh: m Giả sử f có biểu diễn tiêu chuẩn là: f = ∑ ai χ E i i =1 m fdµ = ∫ fχ An dµ = ∑ ai µ ( Ei ∩ An ) ∫ Do đó: i =1 An Với mỗi i, ta thấy µ (Ei ∩ An ) → µ (Ei ) khi n → ∞ m fdµ → ∑ ai µ (Ei ) = ∫ fdµ khi n → ∞ ∫ Suy ra: i =1 An 5) Nếu {fn} là dãy hàm đơn giản, không âm, đơn điệu tăng, lim f n = f và f là hàm n →∞ đơn giản thì lim ∫ f n d µ = ∫ f d µ . n →∞ Chứng minh: ∫ f ≤∫ f fn ≤ fn + 1, ∀n ⇒ , ∀n n +1 n Do đó: ∫ f n → α , với α ∈ [0, + ∞) ∫ f ≤ ∫ f , ∀n. Do đó: α ≤ ∫ f Vì {fn} đơn điệu tăng nên (1) n Chọn hàm đơn giản s: 0 ≤ s ≤ f và c = const sao cho 0 ≤ c ≤ 1. Đặt An = { x ∈ X | fn(x) ≥ cs(x) }, n = 1, 2,… ∫ f dµ ≥ ∫ f dµ ≥ c ∫ sdµ Ta có: n n An An Cho n → ∞, ta được: α ≥ c lim ∫ sd µ n →∞ An Cho c → 1: α ≥ ∫ sdµ (với mọi hàm đơn giản s, 0 ≤ s ≤ f). Do đó: α ≥ ∫ f (2) Từ (1) và (2) ta được: α = ∫ f = lim ∫ f n dµ. n→∞ 16
- www.VNMATH.com 6) Cho {fn} là dãy hàm đơn giản, không âm, đơn điệu tăng, f là hàm đơn giản không âm. i) Nếu lim f n ≤ f trên X thì lim ∫ f n d µ ≤ ∫ fd µ n →∞ n →∞ ∫ fd µ ≤ lim ∫ f d µ . ii) Nếu f ≤ lim f n trên X thì n n →∞ n →∞ Chứng minh: i) Ta có: lim f n ≤ f và {fn} đơn điệu tăng nên fn ≤ f, ∀n. n →∞ ∫ f dµ ≤ ∫ f dµ Do đó: n Cho n → ∞ , ta được: lim ∫ f n d µ ≤ ∫ fd µ . n →∞ ii) Lấy α ∈ [0, 1), đặt An = { x ∈ X | α f(x) ≤ fn(x) }. ∞ Ta có: An ∈ F,{An} là dãy tăng và X = U An n =1 Ta có: α f ( x) χ A ≤ f n ( x ) , ∀x ∈ X n Vì vậy: α ∫ fdµ = ∫ αfdµ = lim ∫ αf (x )χ A dµ ≤ lim ∫ f n dµ n→∞ n→∞ n ∫ fd µ ≤ lim ∫ f d µ . Cho α → 1− , ta được: n n →∞ 7) Cho {fn}, {gn} là hai dãy hàm đơn giản, không âm, đơn điệu tăng trên X. Nếu lim f n = lim g n trên X thì lim ∫ f n d µ = lim ∫ g n d µ . n →∞ n→∞ n →∞ n →∞ Chứng minh: ∀k = 1, n , ta có: g k ≤ lim f n trên X ⇒ ∫ g k d µ ≤ lim ∫ f n d µ . n →∞ n →∞ Cho k " ∞, ta được: lim ∫ g k d µ ≤ lim ∫ f n d µ . k →∞ n →∞ Tương tự, ta có: lim ∫ f n d µ ≤ lim ∫ g k d µ . n →∞ k →∞ Vậy lim ∫ f n dµ = lim ∫ g k dµ . n→∞ k →∞ 1.2. Tích phân của hàm đo được, không âm Định nghĩa: Nếu f: A " R là một hàm đo được, không âm thì tích phân của hàm f được ∫ fdµ = sup { ∫ ϕdµ | 0 ≤ ϕ ≤ f , ϕ là hàm đơn giản} định nghĩa là: A A 17
- www.VNMATH.com Tính chất: i) ∫ cf = c ∫ f , ∀c ≥ 0 ii) 0 ≤ f ≤ g ⇒ ∫ f ≤ ∫ g Thật vậy: Vì f ≤ g nên nếu ϕ là hàm đơn giản sao cho ϕ ≤ f thì ta cũng có ϕ ≤ g . { } { } ∫f = sup ∫ ϕ ϕ ≤ f ≤ sup ∫ ϕ ϕ ≤ g = ∫ g Do đó: ∫ fdµ ≤ ∫ fdµ . iii) Nếu f ≥ 0, A ⊂ B , A, B là hai tập đo được thì A B Thật vậy: Nếu A ⊂ B thì với ϕ là hàm đơn giản thỏa 0 ≤ ϕ ≤ f thì ∫ ϕdµ ≤ ∫ ϕdµ . A B ∫ fdµ ≤ ∫ fdµ Do đó: A B 1.3. Tích phân của hàm đo được bất kỳ Định nghĩa: Cho f là một hàm đo được có dấu tùy ý trên A. ∫f ∫f + − dµ và dµ hữu hạn thì tích phân Nếu ít nhất một trong hai tích phân A A ∫ f dµ = ∫ f dµ − ∫ f − dµ + của hàm f trên A được định nghĩa là: A A A ∫ f dµ Nếu hữu hạn thì ta nói hàm f khả tích trên A. A Khi X = R, F = L thì tích phân định nghĩa như trên được gọi là tích phân Lebesgue. Ký hiệu: ( L) ∫ f dµ . A 2. Các tính chất ∫ f dµ = 0. 2.1. Nếu f đo được trên A và µ(A) = 0 thì A 2.2. Nếu f đo được, giới nội trên A và µ(A) < +∞ thì f khả tích trên A. 2.3. Tính cộng tính ∫ f =∫ f +∫ f Nếu A ∩ B = ∅ thì A∪ B A B 18
- www.VNMATH.com Hệ quả: ∫ f , E ⊂ A, E đo được thì cũng tồn tại ∫ f . Nếu f i) Nếu tồn tại khả tích trên A E A thì f cũng khả tích trên E. ∫ f =∫ f ii) Nếu µ(B) = 0 thì A∪ B A 2.4. Tính bảo toàn thứ tự ∫ f = ∫ g . Đặc biệt: nếu f = 0 h.k.n trên A thì ∫ f • Nếu f ∼ g trên A thì = 0. A A A ∫ f ≤ ∫ g . Đặc biệt: nếu f ∫ f ≥0. • Nếu f ≤ g trên A thì ≥ 0 trên A thì A A A Hệ quả: Nếu f khả tích trên tập A thì f hữu hạn h.k.n trên A. 2.5. Tuyến tính = c ∫ f (c ∈ R ) ∫ cf • A A ∫ ( f + g) = ∫ f + ∫ g • (vế phải phải có nghĩa). A A A 2.6. Khả tích ∫f ∫ f ≤∫ • Nế u có nghĩa thì f. A A A • f khả tích trên A ⇔ f khả tích trên A. • Nếu f ≤ g h.k.n trên A và g khả tích thì f cũng khả tích trên A. • Nếu f, g khả tích thì f ± g cũng khả tích. Nếu f khả tích và g bị chặn thì f.g khả tích. 2.7. Cho f là hàm khả tích. Khi đó ∀ε > 0, tồn tại hàm đơn giản ϕ sao cho ∫ f −ϕ d µ < ε . A Chứng minh: ∫ fd µ < +∞ • f đo được, không âm và ⇒ ∃{ϕn} là dãy hàm đơn giản, không A âm, đơn điệu tăng và lim ϕ n = f trên X và lim ∫ ϕ n d µ = ∫ fd µ n →∞ n →∞ A A ∫ fd µ − ε < ∫ ϕ d µ ≤ ∫ fd µ ⇒ ∃n ∈ N sao cho: n A A A 19
- www.VNMATH.com ∫ f − ϕ n d µ = ∫ ( f − ϕ n )d µ < ε ⇒ A A • Nếu f khả tích thì : ∫ f + d µ < +∞ và ∫f − d µ < +∞ A A ε ε ∫ ∫ ⇒ ∃ϕ1, ϕ2 sao cho: f + − ϕ1 d µ < f − − ϕ2 d µ < và 2 2 A A ∫ f − ϕ d µ ≤ ∫ ( f + − ϕ1 + f − − ϕ 2 )d µ • Đặt: ϕ = ϕ1 - ϕ2 ⇒ A A ≤ ∫ f + − ϕ1 d µ + ∫ f − − ϕ 2 d µ < ε A A 2.8. Tính σ_cộng tính Cho một không gian độ đo (X, F, µ), f là một hàm đo được trên X. ∀A ∈ F ta định nghĩa: φ ( A) = ∫ fd µ . Khi đó: φ là σ_cộng tính trên F. A ∞ ∞ Tức là: Nếu A = U An , An ∈ F, An ∩ Am = ∅ (n ≠ m ) thì φ ( A) = ∑ φ ( An ) n =1 n =1 ∞ f = ∑ ∫ f ). ∫ (hay n =1 An A Chứng minh: * Nếu f = χE, với E ∈ F thì φ ( A) = ∫ χ E d µ = µ (E ∩ A) A Vì µ là σ_cộng tính nên φ là σ_cộng tính. * Trường hợp f là hàm đơn giản, không âm: Giả sử: f (x ) = ∑ ak χ E (x ), U Ek = X . n n k k =1 k =1 n Khi đó: φ ( A) = ∫ f = ∑ ak µ (Ek ∩ A) . k =1 A ∞ Do A = U Ai nên: i =1 ∞ φ ( A) = ∑ a k µ Ek ∩ U Ai n i =1 k =1 ∞ = ∑ ak µ U (E k ∩ Ai ) n i =1 k =1 = ∑ ak ∑ µ (Ek ∩ Ai ) (do Ai ∩ A j = ∅, i ≠ j ) ∞ n k =1 i =1 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập: khảo sát mạch giao tiếp thuê bao
10 p | 519 | 149
-
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của siêu thị Coopmart
53 p | 615 | 137
-
Báo cáo tốt nghiệp: Khảo sát sự thỏa mãn của khách hàng và áp dụng trong hoàn thiện quy trình phục vụ khách hàng tại công ty dịch vụ Marketing TCM
103 p | 360 | 122
-
Báo cáo đề tài: KHẢO SÁT HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ 2KD-FTV
27 p | 504 | 113
-
Báo cáo đề tài :" khảo sát địa hình và thành lập bản đồ địa hình sở giáo dục và đào tạo tỉnh đồng tháp trên cơ sỏ dữ liệu đo của máy toàn đạc điện tử "
45 p | 467 | 104
-
TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRONG SẢN XUẤT BIA TẠI CÔNG TY BIA SÀI GÒN.
7 p | 185 | 34
-
Báo cáo đề tài khoa học sinh viên: Đánh giá các phương pháp thành lập bản đồ địa hình trong khảo sát thiết kế đường sắt
34 p | 231 | 33
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học chuyên ngành Hóa hữu cơ: Khảo sát thành phần hóa học của Địa y Lobaria Pulmonaria (Lobariacea) thu hái ở tỉnh Lâm Đồng - GVHD Ths. Dương Thúc Huy
35 p | 219 | 23
-
Báo cáo tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tổng hợp nâng cao công tác quản lý thu gom, xử lý nước thải, chất thải rắn tại Nhà máy xử lý nước thải tập trung Trạm 3.1 của khu công nghiệp Mỹ Phước 3
103 p | 44 | 20
-
TIỂU LUẬN: Chuyên đề báo cáo thực tập khảo sát tổng hợp tại công ty vải sợi nghĩa hưng tp .việt trì - phú thọ
35 p | 123 | 18
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Đào tạo kỹ năng viết tiếng Anh học thuật cho mục đích công bố quốc tế của giảng viên trường Đại học Thương Mại
115 p | 23 | 11
-
Báo cáo khoa học: "khảo sát động học cơ cấu trên phần mềm inventor"
11 p | 84 | 11
-
Báo cáo khoa học: "khảo sát tình trạng ô nhiễm vi khuẩn trong thịt lợn sữa, lợn choai xuất khẩu tại một số cơ sở giết mổ trên địa bàn Hải Phòng"
5 p | 95 | 9
-
Báo cáo khoa học: "Khảo sát sự hình thành và phát triển quả của cà phê vối (Coffea canephora var. Robusta) tại Daklak Estimation on fruit formation and development of Robusta coffee in Daklak"
5 p | 90 | 9
-
Báo cáo khoa học: "Khảo sát tập đoàn dòng Ngô thuần có chất lượng protein cao"
7 p | 59 | 7
-
Báo cáo khoa học: Khảo sát đặc tính biến dạng nhiệt trong các lớp mặt cầu bêtông dưới tác động của các yếu tố nhiệt khí hậu - TS. Trịnh văn Quang
8 p | 136 | 7
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khao học sinh viên: Khảo sát đa dạng di truyền và xác lập chỉ thị phân tử cho việc nhận dạng một số dòng Bơ (persea americana miller) đã qua sơ bộ tuyển chọn tại Lâm Đồng
27 p | 132 | 7
-
Báo cáo khoa học: " Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản của đàn trâu nội nuôi tại một số tỉnh thuộc vùng tây bắc việt nam"
6 p | 84 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn