intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Quan niệm về hiến pháp và xu hướng phát triển của hiến pháp "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

100
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuật ngữ "hiến pháp" có nguồn gốc La tinh - "constitutio", được hiểu là xác định, quy định và trong nhà nước cổ La Mã, được dùng để chỉ các văn bản luật quan trọng của nhà nước. Hiến pháp chỉ được hiểu với ý nghĩa như ngày nay khi các cuộc cách mạng tư sản diễn ra ở châu Âu (từ thế kỉ thứ XIII, XIV đến thế kỉ XVIII, XIX) và khi đó, hiến pháp được xem là văn bản có sứ mệnh xác lập chế độ mới thay thế chế độ cũ, là bản khế ước xã...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Quan niệm về hiến pháp và xu hướng phát triển của hiến pháp "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi TS. Hoµng V¨n Tó * huật ngữ "hiến pháp" có nguồn gốc La văn bản pháp lí quan trọng nhất của mỗi T tinh - "constitutio", được hiểu là xác định, quy định và trong nhà nước cổ La Mã, quốc gia, ấn định chính thể quốc gia, các cơ quan điều khiển quốc gia và những thẩm được dùng để chỉ các văn bản luật quan quyền của các cơ quan đó. trọng của nhà nước. Hiến pháp chỉ được hiểu Với vị trí và vai trò hết sức quan trọng với ý nghĩa như ngày nay khi các cuộc cách như vậy, hiến pháp - Thứ nhất, được ban mạng tư sản diễn ra ở châu Âu (từ thế kỉ thứ hành bởi chủ thể đặc biệt với quy trình, thủ XIII, XIV đến thế kỉ XVIII, XIX) và khi đó, tục đặc biệt. Hiện tồn tại hai dạng chủ thể có hiến pháp được xem là văn bản có sứ mệnh quyền lập hiến, đó là quốc hội (hay hội nghị) xác lập chế độ mới thay thế chế độ cũ, là bản lập hiến hoặc quốc hội (nghị viện) vừa lập khế ước xã hội của mọi người nhằm hướng pháp vừa lập hiến. Quốc hội (hội nghị) lập tới mục tiêu ghi nhận, đề cao các quyền tự hiến là cơ quan dân bầu (riêng hội đồng lập nhiên của con người, bãi bỏ chế độ chuyên hiến còn có sự tham gia của những thành chế của vua chúa phong kiến, xác định giới viên theo cơ cấu quyền lợi, cơ cấu xã hội hạn của quyền lực nhà nước, hình thành hoặc các chuyên gia lớn trong lĩnh vực hiến những nguyên tắc tổ chức quyền lực mới. pháp), hoạt động với thời hạn, mục đích cụ Nếu tính từ bản Hiến pháp Mỹ năm 1787 – thể là soạn thảo và ban hành hiến pháp. Hình được coi là bản hiến pháp thành văn đầu tiên thức này được tổ chức đầu tiên ở Mỹ dưới trong lịch sử lập hiến hiện đại đến nay, lịch sử tên gọi là Hội đồng lập hiến Philadenphia hiến pháp thế giới đã trải qua hàng trăm năm năm 1787 hay ở Italy năm 1947, Bồ Đào và với sự phát triển ngày càng hoàn thiện Nha năm 1976, Rumani năm 1991 v.v.. của các tư tưởng, học thuyết làm hình thành Quốc hội hay hội nghị lập hiến có thể vừa là nên chủ nghĩa hiến pháp (constitutionalism) cơ quan soạn thảo vừa là cơ quan ban hành thì Hiến pháp đã trở thành tài sản chung của hiến pháp (toàn quyền lập hiến) hoặc chỉ có nhân loại, là biểu tượng của nền dân chủ chức năng soạn thảo, còn việc ban hành sẽ hiện đại, gắn liền với tuyên ngôn lập quốc và do cơ quan khác hoặc do kết quả trưng cầu ý độc lập chủ quyền quốc gia. dân quyết định (thẩm quyền hạn chế). Ở Hiến pháp là đạo luật cơ bản do cơ quan dạng thứ hai, quốc hội đương nhiệm lập hiến quyền lực nhà nước cao nhất ban hành. Hiến thường lập ra uỷ ban soạn thảo hiến pháp pháp quy định tổ chức nhà nước, cơ cấu, gồm các thành phần đa dạng, từ đại diện của chức năng, nhiệm vụ các cơ quan nhà nước ở trung ương và quyền cơ bản của con người. * Viện nghiên cứu lập pháp Như vậy, xét về mặt nội dung, hiến pháp là Văn phòng Quốc hội 64 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011
  2. nghiªn cøu - trao ®æi cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cho chính trị-xã hội cũng như hành vi và ý thức đến đại diện của tổ chức, đảng phái, các pháp luật của công dân. Tính xã hội của hiến chuyên gia có tên tuổi. Ủy ban này hoạt pháp được thể hiện qua các quy định phản động lâm thời, tự giải tán sau khi trình dự ánh chính xác mối tương quan thực tế của các thảo hiến pháp lên quốc hội để thảo luận và lực lượng xã hội và hướng tới sự đồng thuận thông qua. Thông thường, việc thảo luận bao xã hội; là sự ghi nhận và thể hiện những giá giờ cũng gồm hai vòng. Vòng thứ nhất, quốc trị xã hội được toàn xã hội chấp nhận và chia hội thảo luận về dự thảo của ban soạn thảo sẻ như tự do, công bằng, bình đẳng, dân chủ, và quyết định việc đưa dự thảo hiến pháp ra nhân quyền, chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tập thảo luận toàn dân. Vòng thứ hai, trên cơ sở thể, chủ nghĩa dân tộc v.v.. kết quả thảo luận toàn dân, quốc hội thông Thứ ba, Hiến pháp có đối tượng áp dụng qua hiến pháp hoặc để cử tri phúc quyết (nếu rộng, phạm vi điều chỉnh có thể rộng hoặc hiến pháp quy định). hẹp nhưng luôn mang tính cơ bản, ổn định Thứ hai, hiến pháp chỉ điều chỉnh những và điển hình. quan hệ cơ bản, chủ đạo mang tính nguyên Đối tượng áp dụng của hiến pháp là trên tắc và nền tảng nhất nhằm phản ánh, bảo toàn bộ lãnh thổ và đối với nhà nước, mọi tổ đảm và bảo vệ những lợi ích sống còn của chức, cá nhân. Phạm vi điều chỉnh của hiến các lực lượng xã hội làm nền tảng pháp lí pháp hiện có 2 trường phái là rộng và hẹp. cho đường lối chính trị chủ đạo về phát triển Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh hẹp như đất nước và xã hội. Hiến pháp Hoa Kỳ, Hiến pháp Na Uy Việc điều chỉnh quan hệ này thể hiện (thường chỉ điều chỉnh về tổ chức nhà nước tính chất chính trị, pháp lí, xã hội và nhân như hình thức chính thể, chế độ liên bang, tổ văn của hiến pháp. Tính chính trị(1) được thể chức, hoạt động, chức năng, thẩm quyền của hiện qua việc hiến pháp quy định về những các cơ quan nhà nước và các quyền con người, công việc của nhà nước mà tập trung nhất là quyền công dân). Tuy nhiên, bên cạnh hiến cơ cấu quyền lực nhà nước; về mối quan hệ pháp còn có khá nhiều đạo luật mang tính cơ giữa quyền lực nhà nước với quyền lực nhân bản khác điều chỉnh các vấn đề quan trọng dân; về mối quan hệ của hệ thống chính trị của đời sống xã hội, nhất là các vấn đề xã và vị trí của quốc gia trong cộng đồng quốc hội và được coi là phần không thể tách rời tế. Tính pháp lí được thể hiện qua các quy của hiến pháp. Hiến pháp có phạm vi điều định mang tính xác lập, mục đích và định chỉnh rộng ra đời từ sau Chiến tranh thế giới hướng, tức là trong hiến pháp không có lần thứ I và đặc biệt là sau Chiến tranh thế nhiều quy định mang tính điều chỉnh áp giới lần II mà khởi đầu là Hiến pháp Mexico dụng trực tiếp mà chủ yếu là các quy định năm 1917, sau đó là Hiến pháp Weimar của làm nền tảng, căn cứ chủ đạo cho việc ban CHLB Đức năm 1919. Nó không chỉ điều hành toàn bộ các văn bản pháp lí khác của chỉnh các vấn đề về tổ chức nhà nước, quyền nhà nước, là cơ sở định hướng hoạt động của con người, quyền công dân mà còn cả các tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức vấn đề khác như kinh tế-xã hội, đất đai, vấn t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 65
  3. nghiªn cøu - trao ®æi đề độc quyền, lao động, các thiết chế như loại cũng như của quốc gia trong giai đoạn nhà thờ, trường học v.v.. Sự điều chỉnh ở lịch sử nhất định. phạm vi rộng như vậy xuất phát từ đòi hỏi Các nhà nghiên cứu đã đưa ra 3 mô hình ghi nhận và củng cố những thành quả của hiến pháp qua các giai đoạn lịch sử để chứng cách mạng mang màu sắc chống phong kiến minh luận điểm này. Theo đó, mô hình thứ và đế quốc ngoại bang đồng thời làm thoả nhất - “mô hình hiến pháp tư sản tự do” ra đời mãn đòi hỏi và mong muốn của quảng đại trong cách mạng tư sản. Trong điều kiện các tầng lớp nhân dân. Mặc dù phạm vi điều chống cường quyền và giành chính quyền từ chỉnh có thể rộng hoặc hẹp nhưng đó luôn là tay giai cấp phong kiến nên: 1) Tư tưởng chủ các quan hệ cơ bản, điển hình, ổn định nhất. đạo của hiến pháp giai đoạn này là tư tưởng Chính đặc trưng này đã quyết định đến đấu tranh chống chế độ chuyên chế chà đạp phương pháp điều chỉnh và mức độ điều con người và các quyền cơ bản của con người, chỉnh của hiến pháp. Theo đó, phương pháp đòi hỏi thực hiện các quyền và tự do mang điều chỉnh theo chức năng là chủ yếu (các bản chất tự nhiên, không thể tước đoạt của quy định về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể là con người; đòi hỏi về chế độ cai trị dân chủ không phổ biến) với các quy phạm mang dưới hình thức chính thể cộng hoà, chế độ đại tính quy tắc và quy phạm định nghĩa. Mức nghị, thực hiện quyền bầu cử hạn chế; 2) Nội độ điều chỉnh của hiến pháp là khác nhau đối dung cốt lõi của hiến pháp tập trung chủ yếu với các nhóm quan hệ. Thông thường, hiến vào việc quy định các quyền con người, hạn pháp chỉ quy định mang tính nguyên tắc đối chế quyền lực thông qua việc quy định về tổ với nhóm quan hệ về kinh tế-xã hội, còn đối chức quyền lực nhà nước nên các quy định với các nhóm quan hệ về quyền con người, mang màu sắc dân chủ về mặt chính trị chiếm quyền công dân, tổ chức bộ máy nhà nước vị trí rõ nét, chủ đạo và chưa có bóng dáng thì quy định cụ thể và có hiệu lực ngay. của lĩnh vực dân chủ về xã hội cũng như các Thứ tư, hiến pháp mang tính tối cao (tính quyền về kinh tế-xã hội như quyền về lao trội), tức là do hiến pháp có các quy phạm mang động, nghỉ ngơi, hưu trí, trợ cấp, giáo dục, y tính cơ bản của "quyền lập quyền" – quyền ấn tế, văn hoá v.v.. định và tổ chức các quyền khác, các quyền Mô hình thứ hai - “mô hình hiến pháp khác đi từ quyền lập hiến(2) nên có giá trị dân chủ theo định hướng xã hội” ra đời sau pháp lí cao nhất, tất cả các văn bản khác đều thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga phải phù hợp với hiến pháp, nếu không phù năm 1917 với sự thành lập Nhà nước Xô hợp sẽ bị coi là vi hiến và không có giá trị. viết. Hiến pháp giai đoạn này chịu ảnh Hiện tại, các nhà khoa học pháp lí đều có hưởng của các tư tưởng xã hội châu Âu và quan niệm giống nhau về xu hướng phát Mỹ Latin với trào lưu “chủ nghĩa lập hiến xã triển của hiến pháp và cho rằng xu hướng hội” nên mục tiêu cơ bản là nâng cao đời thứ nhất là hiến pháp luôn mang tính lịch sử sống về kinh tế, xã hội và văn hoá cho nhân thời đại, phản ánh hiện thực xã hội; ghi nhận dân, xác định những đòi hỏi về công bằng xã những thành quả, giá trị văn minh của nhân hội, về chức năng xã hội của chế độ tư hữu. 66 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011
  4. nghiªn cøu - trao ®æi Mô hình thứ ba - “mô hình hiến pháp của luôn cần có sự sửa đổi, bổ sung nhằm phản chủ nghĩa lập hiến hiện đại” ra đời trong thời ánh kịp thời sự phát triển của quốc gia, của kì hậu công nghiệp, thời đại thông tin với nhân loại và nội dung của nó cũng thay đổi những đòi hỏi về xã hội cởi mở, dân chủ tiến theo xu hướng ngày càng mở rộng. Tuy bộ, công bằng hơn, chống lại xu thế phân hoá nhiên, tuỳ thuộc vào quan điểm lập hiến và giàu nghèo, tệ quan liêu, nạn tham nhũng và điều kiện đặc thù của mỗi quốc gia mà việc tội phạm. Do đó, hiến pháp đóng vai trò sửa đổi, bổ sung hiến pháp ở đó có thể được khẳng định những giá trị bất biến và tiến bộ thực hiện dễ hơn với nhiều lần trong thời mà các thế hệ con người đã khó khăn lắm mới gian ngắn (10 - 20 năm) hoặc khó hơn với giành và tạo được như chế độ đa sở hữu, tự thời gian dài (hàng trăm năm). do kinh doanh, dân chủ và quyền lực của nhân Xu hướng thứ hai, theo các nhà khoa dân, các quyền kinh tế-xã hội, đặc biệt là quyền học thì hiến pháp các nước đang có xu thế của các nhóm xã hội yếu thế và thiểu số; “hoà nhập” với nhau về những tư tưởng, giá nguyên tắc phân quyền và sự kiểm soát đối trị tiến bộ của chủ nghĩa hợp hiến hiện đại với quyền lực, khả năng tiếp cận thông tin và nhưng lại luôn phản ánh và có mối quan hệ tiếp cận công lí, sự độc lập và vai trò nổi trội chặt chẽ với các đặc trưng văn hoá truyền của toà án; chế độ tự quản và tự trị địa phương. thống lịch sử quốc gia. Đối với quốc gia cũng vậy, hiến pháp luôn Các nhà khoa học cho rằng việc xây dựng là văn bản phản ánh tương quan lực lượng xã chính quyền hợp hiến cùng với hệ thống pháp hội và ghi nhận những giá trị thiết yếu nhất luật được tiến hành như bộ phận tất yếu của của quốc gia vào thời điểm lập hiến. Ví dụ, tiến trình hiện đại hoá;(3) những quan điểm Hiến pháp của Việt Nam năm 1946, Hiến tiến bộ của chủ nghĩa hiến pháp như thuyết pháp của Cộng hoà Hàn Quốc năm 1948… có “tam quyền phân lập” (separation of power), nội dung chủ yếu là tuyên bố sự độc lập và “kìm chế và đối trọng” (check and balance), bảo vệ chủ quyền quốc gia, ghi nhận lòng yêu “nhân quyền” (human right), “tài phán tư nước sâu sắc và chống chủ nghĩa thực dân - pháp” (judicial review), “tư pháp độc lập” hiến pháp được coi như là phương tiện để (judicial independence) và “pháp quyền” nhân dân được giải phóng khỏi thế lực thực (rule of law)… đang được nhiều quốc gia dân. Hiến pháp Nhật Bản năm 1889 (Hiến quan tâm và thể hiện trong hiến pháp. Tuy pháp Minh Trị), nội dung chủ yếu là khẳng nhiên, các nhà khoa học cũng nhận định hiến định sự tồn tại, củng cố tài sản, quyền lực và pháp luôn phản ánh và có mối quan hệ chặt sự thịnh vượng của Nhật Hoàng mà không chẽ với các đặc trưng văn hoá truyền thống quy định về tự do của nhân dân nhưng đến lịch sử quốc gia. Bởi lẽ, trong bất cứ xã hội Hiến pháp năm 1947, sau Chiến tranh thế giới nào, luật pháp là một phần của văn hoá và lần thứ II, dưới áp lực của nước ngoài đã từ phải vận hành trong sự tương tác với các bộ bỏ chế độ vương quyền, ghi nhận các quyền phận khác của văn hoá;(4) sức mạnh của luật tự do dân chủ và hoà bình. pháp và đặc biệt là hiến pháp bắt nguồn từ sự Như vậy, với xu thế này thì hiến pháp gắn kết của nó với văn hoá và sự ủng hộ của mỗi quốc gia không thể bất biến. Nó mạnh mẽ của văn hoá đối với chủ nghĩa hợp t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 67
  5. nghiªn cøu - trao ®æi hiến là tiền đề quan trọng cho sự ổn định và THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH thành công của chính quyền hợp hiến. (5) BẢO ĐẢM... (tiếp theo trang 54) Thực tế cho thấy, chủ nghĩa lập hiến phương “Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được Tây dựa trên những nguyên tắc đạo đức của giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lí đối truyền thống Thiên Chúa giáo; ở châu Á - với người thứ ba thì toà án, cơ quan nhà Thái Bình Dương dựa trên những truyền nước có thẩm quyền khác không được kê thống tôn giáo khác nhau như Đạo Hindu, biên tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ Đạo Phật, Đạo Hồi; ở Trung Quốc tiếp tục khác của bên bảo đảm, trừ trường hợp pháp phản ánh các giá trị đạo đức của Khổng luật có quy định khác”. giáo;(6) chủ nghĩa hợp hiến Mỹ dựa trên Theo quy định của Luật thi hành án, truyền thống Thiên Chúa giáo.(7) “Trường hợp người phải thi hành án không Như vậy, với xu thế này, việc xây dựng còn tài sản nào khác hoặc có tài sản nhưng hiến pháp Việt Nam không chỉ là nghiên cứu không đủ để thi hành án, chấp hành viên có bổ sung những quan điểm tiến bộ của chủ quyền kê biên, xử lí tài sản của người phải nghĩa hiến pháp mà còn cần hoàn thiện theo thi hành án đang cầm cố, thế chấp nếu giá trị hướng phù hợp với những quan điểm, tư của tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được bảo tưởng trong nước và hoàn cảnh, điều kiện đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án” truyền thống của nước mình./. (khoản 1 Điều 60). Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện các (1).Xem: Nguyễn Văn Bông, Luật hiến pháp và chính trị học, Sài Gòn 1967, tr. 44. quy định này là không thống nhất. Có trường (2).Xem: Nguyễn Văn Bông, sđd, tr. 53. hợp cơ quan thi hành án coi đây là “tài sản có (3).Xem: Jiunn-Rong Yen & Wen-Chen Chang, “The tranh chấp” và gửi thông báo yêu cầu ngân emergence of East Asia Constitutionalism: features in hàng thực hiện việc khởi kiện tại toà án trong comparision”, ASLI Working Paper, No. 006, Augest 2009, www.law.nus.sg/asli/pub/wps.htm. thời hạn 30 ngày kể từ ngày được thông báo, (4).Xem: Chaihark Hahm, “Constitutionalism, Confucian nếu không sẽ xử lí tài sản để thi hành án. Điều Civic Culture, and Ritual Propriety” in Daniel A.Bell này đã gây khó khăn cho hoạt động của ngân and Hahm Chaibong (eds), Confucianism for the hàng và không phù hợp với các quy định của Modern World (U.S.A. Cambridge University Press, 2003). p. 39. pháp luật liên quan. Có ý kiến cho rằng đây là (5).Xem: Daniel P. Franklin and Michael J. Baun do cách hiểu chưa đúng của cơ quan thi hành (eds), Political Culture and Constitutionalism: A án. Tuy nhiên, để tránh việc hiểu sai, pháp Comparative Approach (Armonk, New York; luật cần quy định cụ thể, rõ ràng vì pháp luật London, England: M.E. Sharpe, Inc, 1995), p. 222 được ban hành và hướng tới cả cơ quan thực (6).Xem: Graham Hassall and Cheryl Saunders , Asia- Pacific constitutional systems (Cambridge, New York, thi pháp luật và chủ thể khác. Bên cạnh đó Melbourne, Madrid, Cape Town, Singapore, São Paulo: việc định giá tài sản theo quy định của pháp Cambridge University Press, 2002), p. 42, 43. luật về thi hành án và việc định giá khi nhận (7).Xem: H. Fefferson Powell, The Moral Tradition tài sản bảo đảm, xử lí tài sản bảo đảm là khác of American Constitutionalism (Duke Univeristy Press, 1993); Sanford Levinson, Constitutional Faith nhau, dẫn đến những khó khăn nhất định khi (New Jersey: Princeton University Press, 1988). xử lí tài sản trong trường hợp này./. 68 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2