Báo cáo thực tập: Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Văn phòng HĐND & UBND thị xã Phước Long
lượt xem 98
download
Báo cáo thực tập: Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Văn phòng HĐND & UBND thị xã Phước Long trình bày cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Văn phòng HĐND & UBND thị xã Phước Long; quy trình công vụ trong cơ quan quản lý hành chính nhà nước, thủ tục hành chính nhà nước, thể chế hành chính liên quan đến Văn phòng HĐND & UBND thị xã Phước Long.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thực tập: Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Văn phòng HĐND & UBND thị xã Phước Long
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán PHẦN 1: BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 1. Nội dung thực tập - Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ của cơ quan th ực tập. - Quy trình công vụ trong cơ quan QLHCNN nơi thực tập. - Thủ tục hành chính của cơ quan nơi thực tập, thể chế hành chính liên quan đến cơ quan nơi thực tập. - Thực hành các kỹ năng hành chính đúng với vai trò của một công chức trong CQHCNN, với yêu cầu cụ thể mà cơ quan đến thực tập giao cho. 2. Quá trình thực tập 2.1. Cơ quan thực tập: Văn phòng HĐND&UBND thị xã Phước Long 2.2. Thời gian thực tập: - Thời gian thực tập: 02 tháng, keåtừ ngày 15/3 đến ngày 15/5/2010. 2.3. Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán. 3. Tóm tắt quá trình thực tập: - Tuần 1+2 (từ 16/3/2010 đến 27/3/2010): tìm hiểu và làm quen v ới t ổ chức bộ máy cơ quan nơi thực tập và cơ chế làm việc của văn phòng HĐND&UBND thị xã Phước Long. - Tuần 3+4 (từ 30/3/2010 đến 10/4/2010): Thực tập và nghiên cứu một s ố văn bản của văn phòng HĐND&UBND thị xã Phước Long. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và các chức danh cán bộ, công chức văn phòng HĐND&UBND thị xã Phước Long. - Tuần 5+6 (từ 13/4/2010 đến 24/4/2010): Thực tập, h ọc hỏi kinh nghi ệm trong công tác quản lý, điều hành hoạt động của văn phòng HĐND&UBND thị xã Phước Long. Tham gia đi thực tế cùng đoàn công tác c ủa văn phòng HĐND& UBND thị xã trong đợt kiểm tra công tác văn thư, lưu trữ, tình hình sử dụng các phương tiên phục vụ công tác văn phòng tại UBND các xã, phường - Tuần 7+8+9 (từ 27/4/2010 đến 15/5/2010): Thu thập một số tài liệu chuẩn bị viết báo cáo thực tập và tiến hành viết báo cáo thực tập, tham khảo ý SVTT: Lê Quang Trường Trang 1
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán kiến lãnh đạo văn phòng sau khi viết báo cáo xong, sửa l ỗi, b ổ sung nh ững thiếu sót của báo cáo trên cơ sở tham khảo ý kiến thu được. Hoàn thành báo cáo thực tập gửi cơ quan nơi thực tập và học viện. 4. Mục đích thực tập. Thực tập là khoảng thời gian mà sinh viên được ti ếp xúc tr ực ti ếp v ới những công việc thực tế trong QLNN. Do đó, trong suốt quá trình th ực t ập tôi cố gắng lắng nghe, học hỏi kinh nghiệm thực tế của các CBCC trong QLNN. Nắm bắt các tác phong trong công sở, các tình huống xử lý công việc. Ngoài ra, tôi cố gắng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế để xác định được những điều mình còn thiếu sót về kiến thức chuyện môn cũng như những kiến thức thực tế. Đảm bảo sau này, khi tốt nghiệp ra trường thì có kh ả năng nắm bắt và thích nghi tốt hơn với môi trường làm việc thật sự khi đi làm trong không chỉ các cơ quan nhà nước mà còn ở các tổ chức tư nhân. 5. Kết quả đạt được. Qua thời gian 02 tháng thực tập tại văn phòng HĐND&UBND th ị xã Phước Long đã giúp tôi có được một hệ thống kiến thức chuyên sâu h ơn về hoạt động QLNN. Nắm bắt và hiểu rỏ hơn các quy tắc, cách thức trong các hoạt động quản lý. Bên cạnh đó, thông qua quá trình thực t ập, giúp tôi bi ết được thêm những kiến thức mình còn thiếu sót, các kiến th ức và cách th ức mà mình áp dụng các kiến thức từ lý luận đến thực ti ễn. Đã ứng d ụng đ ược m ột số kiến thức trong các môn như : Kĩ thuật xây dựng và ban hành văn bản, Hành chính công, Hành chính văn phòng, Tâm lý học quản lý,… 6. Những bài học kinh nghiệm - Laø ngöôøi caùn boä coâng chöùc caàn coù ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân. - Trong cách thức giải quyết công việc nên có tinh th ần cầu ti ến. Ph ải luôn khiêm tốn, có tinh thần học hỏi không ngừng để nâng cao kiến thức trong SVTT: Lê Quang Trường Trang 2
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán công việc và trong cuộc sống. Phải luôn hòa đồng, chan hòa và giúp đỡ m ọi người xung quanh. - Cần linh hoạt trong việc áp dụng các kiến thức, không áp dụng m ột cách máy móc những kiến thức được học trong trường vào thực tế vì nó còn phụ thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi địa phương, mỗi cơ quan, mỗi ngành. - Cần thiết phải tìm hiểu, cập nhật các văn bản pháp luật mới của nhà nước vì QLNN chủ yếu thực hiện qua các vaênbaûnQLNN. SVTT: Lê Quang Trường Trang 3
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán PHẦN 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN NƠI THỰC TẬP – VĂN PHÒNG HĐND&UBND THỊ XÃ PHƯỚC LONG CHÖÔNG I. TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ PHƯỚC LONG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ XÃ PHƯỚC LONG Thực hiện nghị quyết 35/NQ-CP ngày 11/8/2009 của Chính phủ v/v điều chỉnh địa giới hành chính xã, thành lập xã thuộc huyện Chơn Thành, Bình Long, Phước Long. Điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bình Long, Phước Long để thành lập thị xã Bình Long, thị xã Phước Long, thành lập các ph ường thuộc th ị xã Bình Long, Phước Long tỉnh Bình Phước. Thị xã Phước Long được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/11/2009. Với diện tích tự nhiên là 11.883ha, tổng dân số 50.019 nhân khẩu với 5 dân tộc anh em cùng sinh sống và có 5 tôn giáo chính. Địa giới hành chính thị xã Phước Long: Đông giáp huyện Bù Đăng; Tây, Nam, Bắc giáp huyện Bù Gia Mập Cơ cấu hành chính của th ị xã Phước Long gồm có 7 xã, phường(59 thôn, ấp, khu phố), đó là các phường Long Thủy, Thác Mơ, Sơn Giang, Phước Bình, Long Phước và các xã Long Giang, Phước Tín SVTT: Lê Quang Trường Trang 4
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán - Khí hậu của thị xã Phước Long chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới và phân hoá thành 2 mùa rõ rết (mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, mùa mưa t ừ tháng 5 đến tháng 11). Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25-270C. - Thị xã Phước Long là trung tâm dịch vụ - công nghi ệp c ủa t ỉnh bình phước,được thành lập trên cơ sở thị trấn Thác Mơ, thị trấn Ph ước Bình và một số xã khác của huyện Phước Long, có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển công nghiệp, dịch vụ. với lợi thế về du lịch sinh thái, th ị xã Ph ước Long hứa hẹn sẽ trở thành đô thị du lịch phát triển trong tương lai. II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2009 TẠI THỊ XÃ PHƯỚC LONG T ổ ng giá tr ị s ản ph ẩm (GDP) ướ c đ ạt 357 t ỷ đ ồng theo giá c ố đ ịnh, 823 t ỷ đ ồ ng theo giá th ực t ế. Tăng trưởng kinh tế ước đạt 10%. Thu nhập bình quân đầu người 17.873.000đ/năm. Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - TTCN: 46,8%; Thương mại-Dịch vụ-Du lịch: 30%. Nông- lâm nghiệp: 23,2% 1. Về kinh tế: 1.1 Th ươ ng m ại – d ịch v ụ và giao thông v ận t ải. Th ươ ng m ạ i - d ịch v ụ trên đ ịa bàn th ị xã hi ện có 2.160 c ơ s ở s ản xu ấ t kinh doanh trong đó doanh nghi ệp t ư nhân 80 c ơ s ở, h ộ cá th ể 2.080 c ơ s ở , g ồm các thành ph ần kinh t ế nh ư sau: th ươ ng nghi ệp 1.310 c ơ s ở , khách s ạ n nhà hàng 375 c ơ s ở, v ận t ải hàng hoá 115 c ơ s ở và d ịch v ụ 360 c ơ s ở . T ổ ng giá tr ị s ản xu ất công nghi ệp ngoài qu ốc doanh ướ c đ ạt 1.266 t ỷ đ ồ ng theo giá th ực t ế, 550 t ỷ đ ồng theo giá c ố đ ịnh. S ản ph ẩm ch ủ y ế u h ạt đi ề u nhân 14.669 t ấn, đá xây d ựng các lo ại 33.082m 3 . Giao thông v ận t ải: Kh ối l ượ ng v ận chuy ển hàng hoá 183.790 t ấn, luân chuy ển hàng hoá 25.537.090 t ấn/Km. Kh ố i l ượ ng v ậ n chuy ển hành khách 875.170 hành khách, luân chuy ể n hành khách 203.645.440HK/Km. Th ự c hi ệ n xây d ựng và nâng c ấp các tuy ến đ ườ ng n ội ô các ph ườ ng. Th ự c hi ện công tác gi ải to ả hành lang l ộ gi ới đ ườ ng ĐT 741, tuy ế n đ ườ ng H ồ Xuân H ươ ng, Đinh Tiên Hoàng. Công tác qu ản lý đi ện: Đ ến nay 100% t ổ, thôn, ấp các xã, ph ườ ng có l ướ i đi ện và có 11.716/11.835 h ộ s ử d ụng đi ện ph ục v ụ sinh ho ạt, s ả n xu ấ t đ ạ t 99% t ổng s ố h ộ trên đ ịa bàn. SVTT: Lê Quang Trường Trang 5
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán 1.2 Về sản xuất nông – lâm nghiệp: Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 293,7 tỷ đồng theo giá thực tế, 107,4 tỷ đồng theo giá cố định. Di ệ n tích gieo tr ồng các lo ại cây hàng năm là 397,5ha. Di ệ n tích cây lâu năm là 8.057,8ha g ồm: Cây đi ều 5.929ha, cây cao su 1.481,8ha, cây cà phê 447,4 ha, cây h ồ tiêu 62,6ha, cây ca cao 17ha và cây ăn trái 120ha. Chăn nuôi: T ổng đàn gia súc hi ện có đàn trâu 23 con, đàn bò 986 con, đàn heo 7.743 con và gia c ầm 60.325 con. Lâm nghi ệp: Trên đ ịa bàn Th ị xã đang qu ản lý khu di tích l ịch s ử - văn hoá núi Bà Rá v ới di ện tích 1.056ha. 1.3 Công tác tài chính: Thu NSNN 108.233 tri ệu đ ồng, thu ngân sách th ị xã h ưởng 104.118 tri ệ u đ ồ ng, thu m ới trên đ ịa bàn 26.906 tri ệu đ ồng đ ạt 210,3% KH t ỉnh giao. Chi ngân sách 58.269 tri ệu đ ồng đ ạt 71,8%KH t ỉnh giao. Nhìn chung thu chi ngân sách c ủa các đ ơn v ị và các xã - ph ường đã đi vào ổn đ ịnh, các đ ơn v ị đi ều bám sát chính sách, ch ế đ ộ tài chính hi ệ n hành. 2. V ề văn hoá – xã h ội: 2.1 Công tác giáo d ục đào t ạo : Trên đ ịa bàn Th ị xã có 24 tr ườ ng trong đó m ầm non 7 tr ường, ti ểu h ọ c 9 tr ườ ng, THCS 4 tr ườ ng, THPT 2 tr ườ ng, 1 trung tâm giáo d ục th ườ ng xuyên và 1 tr ườ ng Dân t ộc n ội trú. V ới t ổng s ố 14.051 h ọc sinh. T ổ ng s ố giáo viên, cán b ộ CNV ngành giáo d ục 959 ng ườ i. Cơ sở vật chất 24 trường có 295 phòng học trong đó có 142 phòng lầu, 144 phòng cấp 4, tạm 6 phòng và mượn 3 phòng (gồm 2 phòng h ọc m ẫu giáo xã Phước Tín, 1 phòng học mẫu giáo Sao Mai phường Long Phước). Hi ệ n có 4 tr ườ ng đ ạt chu ẩn qu ốc gia, 100% xã ph ườ ng đ ượ c công nh ậ n đ ạ t chu ẩ n ph ổ c ậ p giáo d ục THCS. 2.2 Công tác y tế: Cơ sở khám chữa bệnh thị xã hiện có 1 bệnh viện, 1 trung tâm y t ế, 1 phòng khám đa khoa khu vực, 4 trạm y tế trong đó có 2 trạm y tế đạt chuẩn. SVTT: Lê Quang Trường Trang 6
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán Cán b ộ CNV ngành y t ế g ồm: 184 ng ườ i trong đó trình đ ộ đ ại h ọc và sau đ ại h ọc 28 ng ườ i, trung c ấp 121 ng ườ i, s ơ h ọc 35 ng ườ i. 2.3 Lao đ ộ ng th ươ ng binh - xã h ội : T ổ ng s ố h ộ nghèo trên đ ịa bàn th ị xã hi ện có 184 h ộ 794 kh ẩu chi ế m 1,6% t ổ s ố h ộ trên đ ịa bàn. S ố đ ối t ượ ng chính sách đang qu ản lý 291 ng ườ i. S ố đ ối t ượ ng b ảo tr ợ xã h ội 302 ng ườ i. S ố tr ẻ em có hoàn c ả nh đ ặ c bi ệ t khó khăn và khuy ết t ật là 81 em. 3. An ninh qu ốc phòng: Tình hình an ninh chính tr ị-tr ật t ự an toàn xã h ội nhìn chung ổn đ ịnh. Xây d ự ng l ự c l ượ ng công an, quân s ự t ừ xã - ph ườ ng đ ến th ị xã đ ượ c đ ả m b ả o. Th ườ ng xuyên tu ần tra ki ểm soát tình hình an ninh tr ật t ự xã h ộ i, an ninh văn hoá thông tin, qu ản lý nhân h ộ kh ẩu và phòng ch ống các lo ại t ộ i ph ạm kinh t ế, t ệ n ạn xã h ội, tai n ạn giao thông. T ổ ch ức tuyên truy ề n v ậ n đ ộ ng nhân dân tham gia t ốt phong trào toàn dân b ảo v ệ an ninh t ổ qu ố c. III. PH ƯƠ NG H ƯỚ NG TH ỰC HI ỆN NHI ỆM V Ụ NĂM 2010 1. Các ch ỉ tiêu ch ủ y ếu năm 2010 - Tăng trưởng kinh tế đạt 12% năm - Thu nhập bình quân đầu người đạt 20 triệu/năm - Cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, năm 2010 là: Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp 47,5%, Th ương mại – D ịch vụ và Du lịch 31%, Nông lâm nghiệp 21,5%. - Thu ngân sách tăng từ 5% trở lên so với dự toán tỉnh giao. - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 1%. - Giao quân đạt 100% KH trên giao. 2. Nhiệm vụ và giải pháp 2.1 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Tập trung phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản. Đầu t ư nâng cấp, láng nhựa các tuyến đường giao thông xã, phường của thị xã. Tăng cường công tác quản lý và quy hoạch chi tiết các xã, phường gắn quy hoạch với công tác đầu tư xây dựng cơ bản. Đặc bi ệt chú tr ọng trong quản lý xây dựng công trình điện dân dụng trên địa bàn 2.2 Thương mại và dịch vụ Phát triển mạng lưới kinh doanh đa dạng, phong phú phù h ợp v ới m ọi thành phần tham gia lưu thông hàng hoá nh ằm tạo đ ộng l ực cho s ản xu ất phát triển, vận đông nhân dân thực hiện “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Tạo điều kiện cho việc phát triển, mở mang sản xuất, thương mại trên địa bàn thị xã. SVTT: Lê Quang Trường Trang 7
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán Bưu chính viễn thông đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc thông suốt, đáp ứng nhu cầu phát triền của nên kinh tế hiên nay. Phấn đấu năm 2010 có 18 máy điện thoại trên 100 dân. Đẩy mạnh tiến độ xây dựng các công trình thuộc khu du l ịch sinh thái Bà Rá, lòng hồ Thác Mơ, các khu di tích lịch sử để đưa thị xã Phước Long thành thị xã du lịch. 2.3 Lĩnh vực văn hoá xã hội Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bằng hình thức chuẩn hoá 100% đội ngũ giáo viên. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động 2 không với 4 nội dung và chỉ thị số 40/CT – BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dụ và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, h ọc sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013. Th ực hi ện tốt chủ đề năm học “đổi mới công tác quản lý, nâng cao ch ất l ượng giáo d ục đào tạo”. Phối hợp với Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh để đầu tư xây dựng c ơ s ở v ật chất các trường. Xây dựng đề án thực hiện trường trường chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã và lập đề án xây dựng các trường m ầm non trên đ ịa bàn các xã, phường mới chia tách. Thực hiện tốt chế độ chính sách, đẩy mạnh phong trào “đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn” tiếp tục vận động các tổ chức, cá nhân chăm lo đở đầu các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thương binh lệt sĩ, người có công với đất nước và xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương,… quy tập hài cốt liệt sĩ về nghãi trang liệt sĩ. Tiếp tục vận động, huy động nhiều nguồn vốn tham gia công tác xoá đói, giảm nghèo, phát triển sâu rộng phong trào “á lành đùm lá rách” nh ằm giúp nhau trong việc xoá đói, giảm nghèo. Công tác dân số: đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, giáo dục t ới các t ầng lớp nhân dân về các chủ trương, chính sách pháp luật về dân số, kế hoạch hoá gia đình. Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, tăng cường công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, cũng cố mạng lưới y tế cơ sở. có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, y đức của đội ngũ y, bác sĩ, chú tr ọng công tác đào tạo bác sĩ chuyên khoa. Từng bước chuẩn hoá về cơ s ở vật ch ất và trang thiết bị y tế cho bệnh viện đa khoa thị xã, trung tâm y tế và các trạm y tế xã, phường để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân. Chương II: TỔNG QUAN VỀ VĂN PHÒNG HĐND&UBND THỊ XÃ PHƯỚC LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC 1. Vị trí Văn phòng HĐND-UBND Thò xaõ Phước Long là cơ quan giúp việc cho HĐND-UBND Thò xaõ Văn phòng chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức biên , SVTT: Lê Quang Trường Trang 8
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán chế và công tác của Thường trực UBND Thò xaõ, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Văn phòng HĐND-UBND của tỉnh. 2. Chức năng Văn phòng HĐND-UBND Thò xaõ có chức năng tổng hợp, tham mưu phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của HĐND- UBND Thò xaõ đảm bảo tính toàn diện, thống nhất, liên tục vaø có hiệu quả. 3. Nhiệm vụ và quyền hạn - Văn phòng HĐND-UBND Thò xaõ tham mưu tổng hợp cho UBND về hoạt động của UBND, tham mưu chủ tịch UBND về chỉ đạo, điều hành của chủ tịch UBND Thò xaõ cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động , của HĐND, UBND và các cơ quan Nhà nước trên địa bàn Thò xaõ đảm bảo , cơ sở vật chất, phuïc vuï cho hoạt động của HĐND-UBND Thò xaõ. - Tham möu công tác thu thập và xử lý thông tin kòp thôøi cho thöôøng tröïc HÑND-UBND Thò xaõ. - Tham mưu cho Thường trực HĐND-UBND Thò xaõ và Chủ tịch UBND Thò xaõ xây dựng chương trình làm việc hàng năm, hàng qúy, tháng, lịch làm việc hàng tuần. Đồng thời theo dõi, đôn đốc các cơ quan chuyên môn thu ộc UBND Thò xaõ các xã - phöôøngthực hiện công tác trên. , - Chuẩn bị các dự thảo báo cáo trình HĐND-UBND; biên tập và quản lý hồ sơ các kỳ họp, phiên họp HĐND-UBND; kieåmtravaø kyù taétcác văn bản trước khi trình Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND ký, ban hành; t ổ ch ức soan th ảo các đề án do Thường trực HĐND-UBND; Chủ tịch UBND Thò xaõ trực tiếp giao. - Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Thò xaõ trong việc chuẩn bị các đề án (bao gồm: Dự thảo văn bản pháp quy, các dự án kinh tế - xã hội – văn hoá – giáo dục – y tế - quốc phòng – an ninh – dân tộc – tôn giáo; và các dự án, chương trình ngắn hạn, dài h ạn khác, coù ý kiến về nội dung trong quá trình soạn thảo các đề án đó. Th ẩm đ ịnh các đ ế án c ủa các cơ quan chuyên môn và UBND các xã, phöôøngtrình UBND Thò xaõ hoặc các cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Phối hợp với các cơ quan đơn vị; các ban của HĐND chu ẩn b ị n ội dung các kỳ họp HĐND và các điều kiện kỹ thuật, cơ sở vật ch ất, các v ấn đ ề liên quan đến kỳ họp để Thường trực HĐND-UBND Thò xaõ xem xét quyết định. SVTT: Lê Quang Trường Trang 9
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán - Thống nhất quản lý việc bàn hành văn bản của HĐND-UBND Thò xaõ đảm bảo đúng chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của nhà n ước. T ổ chức triển khai, truyền đạt kịp thời các Chỉ thị, Nghị quy ết, Quy ết định c ủa UBND Thò xaõ đồng thời kiểm tra theo dõi đôn đốc việc thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định đó. - Tham mö thực hiện tốt công tác xaây döïng caùc báo cáo định kỳ, đột u xuất cuûa HÑND-UBND Thò xaõ ñeå baùo caùo vôùi thöôøng tröïc Thò uyû vaø Thường trực HĐND-UBND cấp trên. - Tham mưu Thường trực HĐND-UBND Thò xaõ đảm bảo mối quan hệ với Thò ủy, các sở, ban ngành của tỉnh, các tổ chức kinh tế - chính trị xã hội trên địa bàn Thò xaõ . - Thực hiện những nhiệm vụ khác do UBND Thò xaõ giao hoặc theo quy định của Pháp luật. - Văn phòng HĐND-UBND Thò xaõ ban hành quy định những vấn đề về chế độ tiếp nhận, xử lý, phân phối, giải quyết và theo gioõi giải quyết công văn giấy tờ, quy trình soạn thảo văn bản, từ khâu soạn thảo, trình duy ệt ký văn bản đến khâu in ấn văn bản, chế độ hồ sơ, bảo qu ản, khai thác h ồ s ơ l ưu trữ của UBND Thò xaõ. - Hướng dẫn và kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Thò xaõ và UBND các xã – phöôøngvề công tác văn thư lưu trữ, nghiệp vụ hành chính thống nhất theo quy định của Pháp luật, tổ chức quản lý công tác văn thư - lưu trữ, hành chính của HĐND-UBND Thò xaõ; thực hiện nghiêm chế độ bảo mật vaênbaûntheoquy ñònh . - Đảm bảo toátcác điều kiện về cô sôû vật chất phuïc vuï cho hoạt động và ñieàu hành của Thường trực HĐND-UBND Thò xaõ các ban HĐND Thò ; xaõ Văn phòng HĐND-UBND Thò xaõ . , - Quản lý tài sản, tài chính, cơ sở vật chất cơ quan, quản lý cán bộ công chức và thực hiện đầy đủ chính sách đối với cán bộ, công ch ức trong c ơ quan theo quy định hiện hành của pháp luật. - Phối hợp vôùi các cơ quan chức năng tham mưu cho UBND Thò xaõ thực hiện giaûi quyeátcaùcñônthö khieáunaïi toácaùo. - Đảm bảo công tác tổ chức đối nội, đối ngoại cho thường trực HĐND- UBND Thò xaõ tham mưu các trình tự thủ tục tiếp nhận các đoàn nước ngoài , đến liên hệ công tác, các thủ tục xuất nhập cảnh cho lãnh đạo khi đi công tác ở nước ngoài. SVTT: Lê Quang Trường Trang 10
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán PHAÀN 3. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG HĐND&UBND THỊ XÃ PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỰC HIỆN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển đất nước đòi h ỏi hoạt động của nhà nước không ngừng được đổi mới và hoàn thiện. Hi ện nay, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một quá trình khách quan, hợp quy luật và là một nội dung cơ bản của công cu ộc đ ổi m ới ở n ước ta. Đây là một quá trình khó khăn và ph ức tạp vì ph ải đ ổi m ới c ả c ơ c ấu kinh tế, cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy quản lý và con người, đổi m ới t ư duy, phong cách, và lối sống cũ đã ăn sâu vào từng con người. Do đó, đổi mới thành công hay không lại phụ thuộc vào sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước. cải cách hành chính là nhiệm vụ quan trọng nh ằm nâng cao hi ệu qu ả và hiệu lục trong quản lý nhà nước. Ngày nay, cải cách hành chính là v ấn đ ề mang tính toàn cầu. Cả các nước đang phát triển và các nước phát triển đều xem cải cách hành chính như một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tế, phát triển dân chủ và các mặt khác của đời sống xã hội Thực hiện chương trình cải cách hành chính tổng thể theo quyết định số 136/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ. Thực hiện ngh ị quy ết số 53/20070NQ-CP ngày 7/11/2007 của chính phủ về việc ban hanh chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước là cơ sở quan trọng cho quá trình đổi mới phương thức quản lý. Văn phòng HĐND và UBND thị xã có chức năng tham m ưu, t ổng h ợp, phục vụ chỉ đạo điều hành của HĐND và UBND th ị xã. Ch ọn đ ề tài này giúp tôi hiểu đầy đủ hơn, sâu hơn về hoạt động của văn phòng, đánh giá những kết quả đạt được, thiếu sót và phương thức nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng nói riêng, cơ quan quản lý nhà nước nói chung. Suốt 4 năm học tập và rèn luyện tại học viện Hành chính đã trang b ị cho tôi những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước. Tuy nhiên, đó ch ỉ m ới là điều kiện cần, là những kiến thức cơ sở, làm nên tảng cho quá trình hoạt động và làm việc sau này. Vì vậy đề cũng cố những kiến thức đã được học và bổ xung những kiến thức còn thiếu sót, ban Giám đốc học viện đã tổ chức đợt thực tập cuối khoá cho sinh viên khoá VII. Đợt thực tập này giúp cho sinh viên SVTT: Lê Quang Trường Trang 11
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán tiếp cận với thực tế, vận dụng lý thuyết vào thực ti ển, trang b ị ki ến th ức nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho công việc sau khi tốt nghiệp. Được sự giới thiệu của Học viện cùng sự đồng ý của lãnh đạo HĐND và UBND thị xã Phước Long, tôi đã đến thực tập tại văn phòng HĐND và UBND thị xã Phước Long với mong muốn học hỏi thêm kinh nghiệm và tìm hi ểu thêm cơ cấu tổ chức, bộ máy và hoạt động của văn phòng HĐND và UBND thị xã, cũng như của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thị xã. Trong thời gian thực tập là cơ hội để cho tôi học h ỏi thêm nhi ều ki ến thức từ thực tế, rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân và cho nghi ệp v ụ chuyên môn của mình sau này. Thời gian thực tập còn là dịp để tôi làm quen với môi trường làm việc nơi công sở, rèn luyện tác phong làm việc của một công chức 2. Phương pháp nghiên cứu Báo cáo chuyên đề sử dụng những phương pháp nghiên cứu truy ền th ống như phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật l ịch sử k ết hợp với các quan điểm, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước ta về Cải cách hành chính; Báo cáo chuyên đề còn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, điều tra thống kê, thu thập thông tin tài liệu, phân tích đánh giá. 3. Mục đích nghiên cứu và đề xuất giải pháp Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng HĐND&UBND thị xã Phước Long . Làm rõ cơ cấu t ổ ch ức, đ ồng th ời xác định rõ quyền hạn, nhiệm vụ của các chức danh công chức trong văn phòng HĐND&UBND thị xã Phước Long. Nêu và đánh giá kết quả hoạt động của văn phòng HĐND&UBND th ị xã Phước Long trong quá trình thực hiện cải cách hành chính. Qua đó, đ ưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng HĐND&UBND thị xã Phước Long và hiệu quả trong công tác cải cách hành chính như sau: - Tăng cường sự lạnh đạo của Đảng đối với công tác cải cách hành chính. - Cải cách thể chế hành chính nhà nước. - Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngủ cán bộ công chức - Hiện đại hoá nền hành chính nhà nước. - Sử dụng mạng tin học nội bộ - Tuyên truyền cải cách hành chính. SVTT: Lê Quang Trường Trang 12
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán Chương I: LÝ LUẬN VÀ QUAN ĐIỂM CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 1. Quan điểm của Đảng về cải cách hành chính Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000 do Đại hội VII thông qua đã khẳng định bước tiến về lý luận, nhận thức về nền hành chính nhà nước. Cương lĩnh đã nêu: về Nhà nước “phải có đủ quyền lực và có đủ khả năng định ra luật pháp về tổ chức, quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật. Sửa đổi hệ thống tổ chức nhà nước, cải cách bộ máy hành chính, kiện toàn các cơ quan lập pháp để thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý của Nhà nước”. Chiến lược cũng nêu trọng tâm cải cách “nhằm vào hệ thống hành chính với nội dung chính là xây dựng một hệ thống hành chính và quản lý hành chính nhà nước thông suốt, có đủ quyền lực, năng lực, hiệu quả”. Với tinh thần đẩy mạnh cải cách hành chính được đề ra trong Nghị quyết Trung ương 8 (khoá VII) một cách tích cực theo chương trình, kế hoạch, Nghị quyết Đại hội VIII nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với cơ chế mới; cải tiến quy trình xây dựng và ban hành văn bản pháp luật của Chính phủ, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, và sắp xếp lại bộ máy hành chính từ Trung ương đến địa phương, hợp nhất một số cơ quan quản lý chuyên ngành về kinh tế trên cơ sở xác định rõ và thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước của các bộ, ngành. Theo đó, 4 điểm bổ sung quan trọng trong định hướng cải cách được Nghị quyết đề ra là: - Phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của từng cấp hành chính; - Tiếp tục nghiên cứu để cụ thể hoá sự phân cấp quản lý nhà nước giữa các cơ quan của Chính phủ với chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Đổi mới chế độ công chức và công vụ (bao gồm sửa đổi quy chế thi tuyển, bồi dưỡng, đào tạo mới và trẻ hoá đội ngũ cán bộ, công chức, kiên quyết xử lý và sa thải những người thoái hoá, biến chất; tăng cường biện pháp và phối hợp lực lượng đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, cửa quyền trong bộ máy quản lý nhà nước và các tổ chức kinh tế nhà nước); - Thành lập Toà án hành chính và thực hiện xã hội hoá đối với một số hoạt SVTT: Lê Quang Trường Trang 13
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán động thuộc lĩnh vực dịch vụ công. Hội nghị lần thứ 3 của Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII) họp tháng 6 năm 1997 ra Nghị quyết về phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Một trong những chủ trương và giải pháp lớn về cải cách hành chính được nhấn mạnh trong Nghị quyết quan trọng này là bảo đảm thực hiện dân chủ hóa đời sống chính trị của xã hội, giữ vững và phát huy bản chất tốt đẹp của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ nhà nước, trong giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước và hoạt động của cán bộ, công chức. Từ đó, Chính phủ ban hành các quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở. Trong việc xây dựng chiến lược về cán bộ cho thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2020, Nghị quyết Trung ương 3 đặc biệt nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực, coi đó là yếu tố quyết định đến chất lượng bộ máy nhà nước. Cán bộ lãnh đạo phải được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức toàn diện, được bố trí, điều động theo nhu cầu và lợi ích của đất nước. Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2), Nghị quyết Trung ương 7 (khoá VIII), đã biểu thị một quyết tâm chính trị rất lớn về việc tiếp tục tiến hành cải cách hành chính, đặt cải cách hành chính trong tổng thể của đổi mới hệ thống chính trị. Từ việc kiểm điểm tình hình và rút kinh nghiệm thực tiễn, Đảng đã đi đến khẳng định, trong điều kiện một đảng cầm quyền, sự đổi mới chưa đồng bộ các tổ chức trong hệ thống chính trị là trở ngại lớn của công cuộc cải cách hành chính trong thời gian qua. Không thể tiến hành cải cách riêng nền hành chính tách rời sự đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của Đảng, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của các đoàn thể nhân dân. Cũng không thể cải cách hành chính một cách biệt lập mà không đồng thời đổi mới tổ chức và cơ chế hoạt động của các cơ quan lập pháp, cơ quan tư pháp. Từ nhận thức đó, Nghị quyết Trung ương 7 (khoá VIII) đề ra chủ trương tiến hành sắp xếp lại tổ chức bộ máy đảng và các tổ chức trong hệ thống chính trị gắn liền với cải cách hành chính theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Đồng thời, với việc kiên quyết sắp xếp một bước bộ máy các tổ chức trong hệ thống chính trị, thực hiện tinh giảm biên chế, cải cách chính sách tiền lương. Đại hội IX (năm 2001) bên cạnh việc khẳng định mục tiêu xây dựng nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hoá đã đưa ra một loạt chủ trương, giải pháp có ý nghĩa quan trọng trong cải cách hành chính thời gian tới như điều chỉnh chức năng và cải tiến phương thức hoạt động của Chính phủ, nguyên tắc bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; phân công, phân cấp; tách cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp, SVTT: Lê Quang Trường Trang 14
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán dịch vụ công; tiếp tục cải cách doanh nghiệp nhà nước, tách rõ chức năng quản lý nhà nước với sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực; thiết lập trật tự kỷ cương, chống quan liêu, tham nhũng. Cải cách hành chính ở Việt nam được tiến hành nhiều năm nay với những bước đi - lộ trình khác nhau từ thấp tới cao. Bắt đầu là việc cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết các công việc của cá nhân, tổ chức, đến cải cách một bước nền hành chính nhà n ước v ới ba n ội dung là: cải cách thể chế hành chính; cải cách bộ máy hành chính nhà nước; xây d ựng đội ngũ cán bộ, công chức. Ngày nay cải cách hành chính đã chuy ển sang m ột bước mới với bốn nội dung: cải cách thể chế hành chính; cải cách bộ máy hành chính nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; cải cách tài chính công. 2. Trong những năm qua cải cách hành chính ở Việt Nam đã làm được nhiều thành tựu góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền đó là : - Về thể chế hành chính đã sửa đổi Hiến pháp, ban hành các Lu ật m ới và các văn bản dưới luật về tổ chức bộ máy nhà nước; Sửa đổi bổ sung m ột s ố điều Pháp lệnh cán bộ, công chức; ban hành các nghị định để c ụ th ể hóa Pháp lệnh, cán bộ, công chức...Điều quan trọng là: các văn bản v ề tổ ch ức bộ máy nhà nước là đã quy định khá cụ thể quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, từng bước thể hiện sự phân cấp trong quản lý giữa Trung ương và địa phương; các văn bản pháp luật về công vụ, cán bộ, công ch ức đã quy đ ịnh khá cụ thể các quyền, nghĩa vụ của các cán bộ, công ch ức và đã b ước đầu đi theo hướng chuyên biệt hoá các đối tượng những người phục vụ trong cơ quan, tổ chức nhà nước. - Về bộ máy hành chính đã giảm dần các đầu mối qu ản lý, s ố l ượng các cơ quan quản lý nhà nước đã giảm xuống đáng kể, thủ tuc hành chính được cải cách theo hướng "một cửa", mẫu hóa các văn bản hành chính, gi ấy t ờ, công khai các thủ tục hành chính. Chính việc cải cách thủ tục hành chính này đã góp phần hạn chế sự sách nhiễu, phiến hà, tham nh ững c ủa các công ch ức hành chính trong khi giải quyết các công việc của công dân. Đây là điểm căn bản nhất của cải cách hành chính góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền. - Một vấn đề đang được quan tâm trong cải cách hành chính ở Việt Nam là vấn đề phân cấp trong quản lý nhà nước. Phân cấp thực ch ất là vi ệc chuyển dần các công việc, nguồn lực do chính quyền trung ương nắm giữ cho chính quyền địa phương các cấp một cách lâu dài, ổn định bằng các văn bản luật, dưới luật, nhằm mở rộng dân chủ, phát huy tính chủ động sáng tạo c ủa chính quyền địa phương. Trong xu hướng phân cấp bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương sẽ tập trung vào việc xây dựng chính sách, bảo đảm s ự thống nhất về thể chế, việc giải quyết những vấn đề lớn của quốc gia, còn SVTT: Lê Quang Trường Trang 15
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán những việc thuộc phạm vi cộng đồng lãnh thổ do cộng đồng lãnh th ổ gi ải quyết. Như vậy, vấn đề phân cấp gắn với vấn đề dân ch ủ, dân ch ủ là c ốt lõi của nhà nước pháp quyền, không có dân chủ thì không có nhà nước pháp quyền, không mở rộng quyền chủ động sáng tạo của chính quy ền địa ph ương thì không có nhà nước pháp quyền. Bởi vì chỉ có th ể thông qua những thi ết chế dân chủ, phát huy tính dân chủ, sáng tạo của cộng đồng lãnh thổ mới có thể tạo lập được môi trường thuận lợi để nhân dân các cộng đồng lãnh th ổ kiểm soát được hoạt động của nhà nước. Tóm lại việc cải cách hành chính ở Việt Nam trong những năm qua và trong tương lai đi theo hướng làm cho bộ máy hành chính hoàn bị h ơn, hoạt động có hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân ngày một đúng pháp lu ật, t ốt h ơn và tiết kiệm nhất, dần từng bước chuyển nền hành chính từ cơ quan cai qu ản thành các cơ quan phục vụ dân, làm các dịch vụ hành chính đối với dân, công dân là khách hàng của nền hành chính, là người đánh gía khách quan nhất về mọi hoạt động của bộ máy nhà nước, bộ máy hành chính. Chương II: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG HĐND&UBND THỊ XÃ PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỰC HIỆN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH I. Cơ cấu tổ chức, biên chế của văn phòng HĐND&UBND thị xã. 1. Cơ cấu tổ chức và biên chế 1.1. Văn phòng HĐND và UBND thò xaõ có Chánh Văn phòng và 02 Phó chánh Văn phòng. 1.2. Văn phòng HĐND và UBND thò xaõ có các bộ phận trực thuộc. Cán bộ, công chức của các bộ phận chịu sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của Chánh Văn phòng, các Phó Chánh Văn phòng theo nhi ệm v ụ được phân công. a. Bộ phận tham mưu, tổng hợp - Tổng hợp khối nội chính (gồm các ngành Công an, Quân sự, Thanh tra, Tư pháp, Nội vụ..); - Theo dõi, tổng hợp khối VHXH ( gồm các ngành: Giáo d ục và Đào t ạo, Y tế, Văn hoá và Thông tin, Dân tộc, Truyền thanh, bảo hiểm xã hôi, Lao động Thương binh và Xã hôi); SVTT: Lê Quang Trường Trang 16
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán - Theo dõi khối Quản lý đô thị : (gồm các ngành XDCB, công trình công cộng, Trật tự đô thị, Giao thông vận tải, Tài nguyên – môi trường, đ ền bù gi ải phóng mặt bằng, Khoa học công nghệ, Trang thông tin điện tử); - Theo dõi tổng hợp khối kinh tế: (gồm các ngành Tài chính-Kế hoạch, Thuế, Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp, Thương mại – D ịch vụ, Nông nghiệp, Hợp tác xã); - Theo dõi và phối hợp với Mặt trận hội, đoàn thể; - Theo dõi công tác HĐND b. Bộ phận kế toán tài vụ (kế toán cho HĐND và UBND) c. Bộ phận hành chính gồm có : (Văn thư, lưu trữ, đánh máy vi tính, photo, lái xe, điện nước, tạp vụ và bảo vệ). 1.3. Biên chế của văn phòng HĐND-UBND do chủ tịch UBND th ị xã quyết định trong tổng biên chế hành chính của thị xã được UBND tỉnh giao. Chánh văn phòng bố trí sử dụng công chức viên chức nhà nước theo quy định của pháp luật về cán bộ công chức. 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Văn phòng và các Phó Văn phòng: 2.1. Chánh Văn phòng : - Chánh Văn phòng là Thủ trưởng cơ quan Văn phòng, là người quản lý và điều hành mọi hoạt động của Văn phòng và chịu trách nhiệm trước Thường trực HĐND, UBND thò xaõ trong việc thực hiện nhiệm vụ của Văn phòng . - Chánh Văn phòng được thừa lệnh Chủ tịch UBND thò xaõ ký các báo cáo nhanh, hàng tháng, đột xuất, các công văn, thông báo ý kiến kết luận chỉ đạo sau các cuộc họp của UBND thò xaõ giấy mời họp của UBND thò xaõ , gửi đến các cấp, các ngành trong thò xaõ sao các văn bản và ký giấy giới , thiệu cho lãnh đạo các ngành, địa phương đi công tác ngoài tỉnh, các cơ quan, đơn vị, địa phương đến quan hệ làm việc với các ngành, địa ph ương trong thò xaõ. - Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước trong cơ quan Văn phòng. - Kiêm nhiệm một số chức danh của các Ban chỉ đạo, Hội đồng theo Quyết định của UBND thò xaõ. - Chủ tài khoản của Văn phòng. 2.2. Các Phó Văn phòng: SVTT: Lê Quang Trường Trang 17
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán - Là người giúp việc cho Chánh Văn phòng, chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phòng về các lĩnh vực công tác được phân công, chỉ đạo cán bộ, chuyên viên được phân công theo dõi các lĩnh vực công tác để thực hi ện nhi ệm vụ được giao. - Trong phạm vi thẩm quyền được giao, Phó văn phòng làm việc trực tiếp với Thường trực HĐND, UBND; sau đó báo cáo với Chánh Văn phòng đ ể ch ỉ đạo chung. Chủ động phối hợp với các ngành, địa phương trong việc nghiên cứu và giải quyết những công việc thuộc phạm vi mình phụ trách. - Được ký thay Chánh Văn phòng các văn bản thuộc lĩnh v ực công tác được phân công. - Được Chánh Văn phòng ủy quyền cho một Phó Văn phòng đi ều hành công việc chung của Văn phòng và được ủy quy ền tài khoản cho Phó Văn phòng khi Chánh Văn phòng đi vắng. 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận thuộc văn phòng a. Nhiệm vụ, quyền hạn của chuyên viên được phân công các lĩnh vực kinh tế, tổng hợp, nội chính, văn hóa-xã hội, thi đua-khen th ưởng và giúp việc cho Thường trực HĐND thò xaõ : - Nhiệm vụ của chuyên viên là giúp Thường trực HĐND, UBND thò xaõ , lãnh đạo Văn phòng thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, t ổng h ợp và phân tích tình hình hoạt động của các cấp, các ngành được phân công theo dõi nhằm phản ảnh, báo cáo kịp thời cho lãnh đạo, phục vụ sự chỉ đ ạo đi ều hành của Thường trực HĐND, UBND thò xaõ. - Nghiên cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước, nhất là các văn bản quản lý nhà nước có liên quan đến lĩnh vực công tác đ ược phân công, đ ề xu ất với UBND thò xaõ việc triển khai, tổ chức thực hiện các văn bản đó một cách chính xác, kịp thời. - Được tham dự các kỳ họp HĐND, UBND thò xaõ và các cuộc họp, hội nghị chuyên đề, triển khai thực hiện nhiệm vụ với Thủ trưởng các cấp, các ngành trong thò xaõ khi bàn về các lĩnh vực thuộc phạm vi trách nhiệm được giao; được phát biểu, đề xuất ý kiến của mình trong cuộc họp, hội nghị. Khi được phân công, có trách nhiệm trực tiếp làm thư ký các cuộc h ọp và so ạn thảo các văn bản cần thiết (Nghị quyết, Quyết định, Chỉ th ị, Thông báo k ết luận và các văn bản chỉ đạo khác) trình lãnh đạo văn phòng kiểm duyệt trướcc khi trình Thường trực HĐND, UBND thò xaõ phê duyệt. - Chuyên viên phải rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ quản lý nhà n ước, t ổ chức tốt công tác tiếp nhận và lưu trữ thông tin, văn bản một cách khoa học. Soạn thảo, biên tập thành thạo các văn bản quản lý nhà nước theo đúng trình SVTT: Lê Quang Trường Trang 18
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán tự, nội dung, thẩm quyền và thể thức quy định theo lĩnh vực qu ản lý đ ược phân công. - Chuyên viên có nhiệm vụ chuẩn bị nội dung, cung cấp tình hình, s ố li ệu thuộc lĩnh vực mình phụ trách. Chuyên viên không làm thay công việc chuyên môn thuộc trách nhiệm của các Phòng, Ban trực thuộc. Khi đ ược Th ường tr ực HĐND, UBND thò xaõ phân công, chuyên viên trực tiếp làm việc với lãnh đạo, chuyên viên các ngành, các cấp, các đơn vị và nhân dân đ ến làm vi ệc hoặc trình bày nguyện vọng với Thường trực HĐND, UBND thò xaõ. - Chuyên viên Văn phòng do lãnh đạo Văn phòng ph ụ trách phân công làm việc trực tiếp với Thường trực HĐND, UBND thò xaõ về lĩnh vực công tác được phân công. Khi nhận nhiệm vụ trực tiếp từ Thường trực HĐND, UBND thò xaõ, chuyên viên phái báo cáo với lãnh đạo Văn phòng về công việc đang thực hiện hoặc sau khi kết thúc công việc để theo dõi tổng hợp chung. b. Nhiệm vụ của bộ phận Hành chính-Văn thư-Lưu trữ : - Đảm bảo công tác tiếp nhận văn bản đến và xử lý văn b ản đi m ột cách chính xác, nhanh nhạy, kịp thời, phục vụ đắc lực cho s ự ch ỉ đạo đi ều hành của Thường trực HĐND, UBND và Văn phòng. - Là bộ phận kiểm tra cuối cùng các văn bản đi trước khi ban hành, phát hiện nhanh các sai sót cơ bản về, lỗi chính tả, thừa thiếu từ ngữ để báo cáo lãnh đạo Văn phòng chỉnh sửa kịp thời. - Quản lý và sử dụng các loại con dấu theo đúng quy đ ịnh hi ện hành c ủa Nhà nước và cơ quan. - Đánh máy, in ấn ban hành tài liệu đảm bảo đúng th ể th ức văn b ản theo quy định chung, văn bản phải in ấn rõ ràng, rõ và đẹp. - Các nội dung văn bản đến, văn bản đi, tài liệu đánh máy được quản lý chặt chẽ và thực hiện công tác bảo mật trong quản lý văn bản theo quy định chung. - Thực hiện công tác lưu trữ văn bản, tài liệu đ ầy đ ủ, đúng quy đ ịnh c ủa Nhà nước, công tác lưu trữ tài liệu phải thật khoa h ọc để dễ cập nhật, truy tìm khi Thường trực HĐND, UBND thò xaõ, lãnh đạo Văn phòng yêu cầu. c. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ phận Quản trị-Tài vụ: * Về công tác quản trị: - Tổ chức quản lý toàn bộ cơ sở vật chất do cơ quan Văn phòng quản lý. SVTT: Lê Quang Trường Trang 19
- Báo cáo thực tập Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán - Thực hiện các thủ tục về xây dựng cơ bản, sửa chữa nhỏ trong cơ quan, mua sắm các phương tiện, trang thiết bị, vật tư hàng hóa theo đúng quy đ ịnh hiện hành. - Đảm bảo phục vụ tốt các cuộc họp và làm việc thường xuyên cũng như đột xuất của HĐND, UBND thò xaõ, Văn phòng tại trụ sở Văn phòng HĐND và UBND thò xaõ. - Phối hợp với Nhà khách để tiếp đón phục vụ các cu ộc h ội ngh ị, các đoàn khách đến làm việc với lãnh đạo thò xaõ và Văn phòng đến ăn, nghỉ tại Nhà khách. - Xây dựng và chăm sóc vườn hoa cây cảnh, tổ chức thực hiện công tác vệ sinh trong cơ quan đảm bảo sạch đẹp. - Quản lý các loại xe được trang bị để phục vụ lãnh đạo huyện và Văn phòng đảm bảo hoạt động đạt kết quả tốt. - Xe phục vụ công tác phải đúng theo quy định của Nhà nước, th ực hiện tiết kiệm xăng dầu và giữ gìn xe tốt, lái xe an toàn. - Mở sổ theo dõi lý lịch của xe để có kế hoạch bảo dưỡng, sữa chữa, thay thế phụ tùng xe kịp thời nhằm đảm bảo điều kiện phục vụ công tác tốt h ơn, không bị ách tắc. * Về công tác Tài vụ: - Lập các dự toán kinh phí hàng năm, hàng quý và đột xuất nh ằm đảm bảo kinh phí phục vụ các hoạt động của HĐND, UBND và Văn phòng. Qu ản lý chặt chẽ các nguồn kinh phí, chi tiêu phải đúng ch ế độ quy định và th ực hành tiết kiệm. Thực hiện chế độ báo cáo quyết toán và kiểm kê tài sản theo đúng quy định. - Mở sổ theo dõi tài sản, thu chi, xuất nhập hàng hóa, vật t ư theo đúng quy định của cơ quan tài chính. Xây dựng các định mức sử dụng vật tư hàng hóa đảm bảo phù hợp với thực tế sử dụng, tránh để xảy ra lãng phí. - Xây dựng kế hoạch kinh phí hàng tháng, quý, năm để mua s ắm trang thiết bị, tài sản, vật tư hàng hóa phục vụ yêu cầu công tác của cơ quan. - Thực hiện các chế độ thanh toán cho các đơn vị bên ngoài cơ quan và cho cán bộ công chức với tinh thần nhanh nhất, tích cực nhất nhưng ph ải đ ảm bảo nguyên tắc, chế độ quy định hiện hành. - Quản lý, theo dõi việc sử dụng các nguồn kinh phí đầu t ư xây d ựng c ơ bản thuộc Văn phòng và Nhà khách. d. Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận bảo vệ, tạp vụ: SVTT: Lê Quang Trường Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập cơ khí
81 p | 5093 | 918
-
Báo cáo thực tập: Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia
70 p | 2397 | 549
-
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG
9 p | 3905 | 549
-
Báo cáo thực tập: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 27
84 p | 1908 | 546
-
Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp "Quản lý và tạo điều kiện cho công tác kế toán hoạt động có hiệu quả"
70 p | 1799 | 370
-
Báo cáo thực tập ngành Cơ khí động lực
33 p | 1483 | 323
-
Báo cáo thực hành cơ sở: "Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc của các IC"
44 p | 1190 | 182
-
Báo cáo thực tập: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
58 p | 417 | 178
-
Báo cáo thực tập Gia công trên các máy công cụ
59 p | 491 | 126
-
Báo cáo thực tập tại Công ty Cao su Sao Vàng
76 p | 545 | 110
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Công tác chi phí sản xuất và việc tính giá thành sản phẩm Công ty Cổ phần xây dựng công trình giao thông 228
80 p | 391 | 110
-
Đề tài: Báo cáo thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân Phạm Minh Phương
12 p | 400 | 99
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy nước Cầu Đỏ
61 p | 289 | 66
-
Báo cáo thực tập kỹ thuật tại Công ty TNHH MTV DAP Vinachem
43 p | 211 | 35
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu về cấu trúc mạng ngang hàng và cân bằng tải trên mạng có cấu trúc
54 p | 196 | 33
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Công ty TNHH Bê tông Lafarge Việt Nam
34 p | 193 | 21
-
Hướng dẫn về hình thức trình bày báo cáo thực tập/khóa luận
10 p | 620 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn