BÁO CÁO THỰC TẬP “ Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH CBNS Minh Quang “
lượt xem 592
download
Sau những năm đổi mới nền kinh tế nước ta đang từng bước phát triển để hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có những phương án sản xuất và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Để làm được điều đó các doanh nghiệp phải luôn cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm các yếu tố đầu vào và hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, công tác quản lý và hạch toán...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÁO CÁO THỰC TẬP “ Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH CBNS Minh Quang “
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán ĐỀ TÀI “ Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH CBNS Minh Quang “ Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : 1 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HỚNG DẪN Họ và tên giáo viên hớng dẫn: .............................................................................. Nhận xét “ Luận văn tốt nghiệp” của sinh viên: Nguyễn Thị Duyên Lớp : TH KT 10 – K55 - Truờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Tên đề tài: “ Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH CBNS Minh Quang ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Hà Nội, Ngày tháng năm 2010 NGỜI NHẬN XÉT ( Ký tên, đóng dấu) Điểm: - Bằng số:………………… - Bằng chữ:………………. 2 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ và tên ngời nhận xét: ...................................................................................... Chức vụ:............................................................................................................... Nhận xét “ Luận văn tốt nghiệp” của sinh viên: Nguyễn Thị Duyên Lớp TH KT10 – K55 Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Tên đề tài: “ Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH CBNS Minh Quang ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Hà Nội, Ngày tháng năm 2010 NGỜI NHẬN XÉT ( Ký tên, đóng dầu) 3 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán MỤC LỤC LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT ................ 8 LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .................................... 8 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất........................................................................................... 8 1.1.1 Vị trí, vai trò của NVL trong sản xuất kinh doanh ......................... 8 1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý đối với nguyên vật liệu ...................... 9 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán trong quản lý nguyên vật liệu ......................... 10 1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu................................................. 11 1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu............................................................. 11 1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu ............................................................. 13 1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá.............................................................. 13 1.2.2.2 Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho .................................... 14 1.3 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất ...... 17 1.3.1 Tố chức chứng từ và hạch toán ban đầu ....................................... 17 1.3.2 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán............................................. 18 1.3.3 Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu....................................... 19 1.3.3.1 Phơng pháp ghi thẻ song song.............................................. 19 1.3.3.2 Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển: ........................... 20 1.3.3.3 Phơng pháp ghi sổ số d ....................................................... 22 1.3.4 Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu................................... 24 1.3.4.1 Phơng pháp kê khai thờng xuyên .......................................... 24 1.3.4.1.1 Đặc điểm của phơng pháp kê khai thờng xuyên ............. 24 1.3.4.1.2 Trình tự hạch toán .......................................................... 25 1.3.4.2 Phơng pháp kiểm kê định kỳ ................................................ 32 1.3.5 Tổ chức sổ kế toán và báo cáo kế toán......................................... 34 1.4 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện kế toán trên máy vi tính. .......................................................................................................... 34 1.4.1 Các đối tợng cần quản lý có liên quan đến việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu ..................................................................................... 34 1.4.2 Đặc điểm cơ bản tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện úng dụng máy vi tính ............................................................................ 36 1.5 Các hình thức kế toán ......................................................................... 37 1.5.1 Hình thức kế toán nhật ký chung ................................................. 38 1.5.2 Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái ............................................... 39 1.5.3 Hình thức kế toán nhật ký – Chứng từ ......................................... 40 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HÌNH THỨC NÀY LÀ: ................................. 40 - TẬP HỢP VÀ HỆ THỐNG HÁO CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH THEO BÊN CÓ CỦA CÁC TÀI KHOẢN KẾT HỢP VỚI VIỆC PHÂN TÍCH CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ ĐÓ THEO TK ĐỐI ỨNG........ 40 4 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán - KẾT HỢP CHẶT CHẼ VIỆC GHI CHÉP CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH THEO TTRÌNH TỰ THỜI GIAN VỚI VIỆC HỆ THỐNG HOÁ CÁC NGHIỆP VỤ THEO NỘI DUNG KINH TẾ. ............................. 40 - SỬ DỤNG CÁC BIỂU MẪU IN SẴN CÁC QUAN HỆ ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN CHỈ TIÊU QUẢN LÝ LINH TẾ TÀI CHÍNH VÀ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH. ................................................................................................ 40 SƠ ĐỒ 1.8: SƠ ĐỒ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ- CHỨNG TỪ................................................................................................. 40 1.5.4 Hình thức chứng từ ghi sổ............................................................ 41 .................................................................................................................... 41 1.5.5 Hình thức kế toán trên máy tính.................................................. 42 .................................................................................................................... 42 CHƠNG 2 .................................................................................................... 43 THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH CBNS MINH QUANG.................................................. 43 2.1 Đặc điểm chung về Công ty TNHH CBNS Minh Quang .................... 43 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ........................... 43 2.1.1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty ........................................... 43 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty ....................................... 43 Công ty hoạt động với chức năng chủ yếu lá sản xuất kinh doanh, chế biến hàng nông sản, lơng thực, thực phẩm ...................... 43 2.1.1.3 Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ...... 44 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty ................................. 45 2.1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ .............................................. 45 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty......................................... 47 2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty............................................. 50 2.1.5 Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Công ty .......................... 52 2.1.5.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán: ...................................... 52 2.1.5.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán:..................................... 52 2.1.5.3. Tổ chức hệ thống phơng pháp tính giá: ................................ 52 2.1.5.4 Tổ chức hệ thống sổ sách: ................................................... 52 2.2 Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CPTP Minh Dơng54 2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty................................................................................................. 54 2.2.2. Phân loại nguyên vật liệu ........................................................... 56 2.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu nhập, xuất kho ..................................... 56 2.2.3.1 Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho ....................................... 56 2.2.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho ........................................ 57 2.2.4 Tổ chức hạch toán ban đầu về nhập, xuất nguyên vật liệu .......... 57 2.2.4.1 Chứng từ kế toán sử dụng .................................................... 57 Căn cứ giấy đề nghị xuất vật t của anh Đoàn văn Phú, kế toán lập phiếu xuất kho thành 2 liên:.............................................................. 74 - 1 liên kế toán giữ .................................................................. 74 5 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán - 1 liên giao cho thủ kho.......................................................... 75 2.2.4.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu............................................ 77 2.2.4.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu ........................................ 83 CHƠNG 3 .................................................................................................... 89 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH DƠNG ...................................................................... 89 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thực phẩm Minh Dơng ............................................................................. 89 3.1.1 ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu .................... 90 3.1.2 Nhận xét và đánh giá chung về công tác quản lý và hạch toán kế toán tại công ty CPTP Minh Dơng........................................................ 91 3.1.2.1 Ưu điểm ............................................................................... 91 3.1.2.2 Những hạn chế cần khắc phục:............................................. 93 3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu tại Công ty CPTP Minh Dơng..................................................................................... 95 3.2.2.1 Việc sử dụng tài khoản phản ánh nguyên vật liệu đang đi trên đờng ................................................................................................. 95 3.2.2.2 Việc sử dụng tài khoản phản ánh tình hình trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ...................................................................... 96 KẾT LUẬN................................................................................................ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 101 6 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Thứ tự Nguyên từ Ký hiệu viết tắt 1 Cổ phần thực phẩm CPTP 2 Nguyên vật liệu NVL 3 Tài khoản TK 4 Giá trị gia tăng GTGT 5 Công cụ CC 6 Sản phẩm SP 7 Tài chính- kế toán TC-KT 8 Kế hoạch thị trờng KHTT 9 Tổ chức- hành chính TC-HC 10 Giám đốc GĐ 11 Công nhân viên CNV 12 Tài sản cố định TSCĐ 13 Mã số thuế MST 14 Cát Quế CQ 15 Dơng Liễu DL 16 Trách nhiệm hữu hạn TNHH 17 Đơn vị tính ĐVT 18 Thứ tự TT 19 Xuất- nhập X-N 7 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán 8 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán LỜI NÓI ĐẦU Sau những năm đổi mới nền kinh tế nước ta đang từng bước phát triển để hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có những phương án sản xuất và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Để làm được điều đó các doanh nghiệp phải luôn cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm các yếu tố đầu vào và hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu được coi là nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp. Nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất giá trị nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm kinh doanh và giá thành sản phẩm. Do đó để tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì trớc hết phải quản lý và tổ chức hạch toán nguyên vật liệu một cách chặt chẽ hợp lý trong tất cả các giai đoạn từ cung ứng, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu. Nhận thức đợc vấn đề này, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH CBNS Minh Quang một doang nghiệp sản xuất trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong thời gian thực tập tôi đã cố gắng tìm hiểu những nét khái quát về mọi hoạt động của Công ty cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc, các anh chị trong phòng kế toán đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Nội dung luận văn gồm 3 chơng Chơng 1: Những lý luận chung về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất Chơng 2: Thực tế tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH CBNS Minh Quang 9 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán Chơng 3: Một số ý kiến nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH CBNS Minh Quang 1 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán CHƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Vị trí, vai trò của NVL trong sản xuất kinh doanh * Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì cần phải có ba yếu tố cơ bản đó là: t liệu lao động, đối tợng lao động, và sức lao động. Trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Và vì thế nó có đặc điểm sau: - Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và trong chu kỳ đó nguyên vật liệu sẽ bị tiêu hao toàn bộ hoặc sẽ bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm. - Do chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định nên giá trị của nguyên vật liệu sẽ bị tính hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Do hai đặc điểm trên nguyên vật liệu đợc xếp và tài sản lu động của doanh nghiệp. * Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh Nguyên vật liệu chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong việc sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tốt, đảm bảo về số lợng đúng yêu cầu thiết kế kĩ thuật. Nguyên vật liệu chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số chi phí để sản xuất ra sản phẩm. Chính vì vậy việc cung cấp nguyên vật liệu có đầy đủ hay không, có đảm bảo chất lợng đúng yêu cầu, kĩ thuật hay không, sử dụng tiết kiệm hay lãng phí có ảnh hởng tới tình hình sản xuất của doanh nghiệp điều đó cũng có nghĩa là ảnh hởng tới giá thành sản phẩm, tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán 1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý đối với nguyên vật liệu Do nguyên vật liệu là tài sản dự trữ thờng xuyên biến động, các doanh nghiệp phải thờng xuyên tiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay các nhu cầu khác. Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh đã đặt ra yêu cầu quản lý đối với nguyên liệu và vật liệu là phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ khâu thu mua, bảo quản, sử dụng và dữ trữ. - Ở khâu thu mua, yêu cầu kế toán phải quản lý chặt chẽ về khối lợng, chất lợng, qui cách, chủng loại, giá mua, chi phí mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất. Đồng thời, doanh nghiệp phải tổ chức phân loại vật liệu theo tiêu thức quản lý của doanh nghiệp, sắp xếp và tạo thành danh mục vật liệu doanh nghiệp quản lý và sử dụng, đảm bảo tính thống nhất giữa các bộ phận kế toán, vật t và kế hoạch. - Mặt khác, việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các ph- ơng tiện cân đo, thực hiện tốt chế độ bảo quản từng loại nguyên vật liệu, tránh h hỏng, mất mát, đảm bảo an toàn...cũng là một trong những yêu cầu quản lý đối với nguyên vật liệu. - Ở khâu sử dụng, đòi hỏi doanh nghiệp thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp. Vì vậy, kế toán cần phải tổ chức ghi chép, quản lý nguyên vật liệu xuất dùng theo từng đối t- ợng trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Ở khâu dự trữ, doanh nghiệp phải xác định đợc định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất, kinh doanh đợc bình thờng, không bị ngừng trệ, gián đoạn do công việc mua, cung ứng nguyên vật liệu không đáp ứng kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều. 1 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán Tóm lại quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu từ khâu thu mua cho tới khâu bảo quản, sử dụng và dự trữ là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản trong đơn vị. 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán trong quản lý nguyên vật liệu * Vai trò của kế toán trong quản lý nguyên vật liệu Kế toán với vai trò là công cụ đắc lực không thể thiếu để theo dõi tình hình hiện có và sự biến động tài sản cả về mặt hiện vật và giá trị. Thông qua kế toán nguyên vật liệu ngời ta thấy đợc tình hình thực hiện kế hoặc thu mua nguyên vật liệu, thấy đợc sự tiết kiệm hay lãng phí, khoản mục chi phí nguyên vật liệu chiếm trong tổng số chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. Từ đó kế toán nguyên vật liệu cung cấp các thông tin đầy đủ, toàn diện, cần thiết về nguyên vật liệu cho các nhà quản lý doanh nghiệp, khi cần có thể cố vấn cho các nhà quản lý về biện pháp quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua cho tới khâu bảo quản, sử dụng và dự trữ làm sao đó sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm và có hiệu quả góp phần hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh là vô cùng cần thiết và cần đợc tăng cờng. * Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu Để đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán nguyên vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Thực hiện việc đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. - Lựa chọn phơng pháp kế toán vật liệu, phong pháp tính giá vật t xuất dùng cho đơn giản, tiện lợi, phù hợp với điều kiện cụ thể. - Tổ chức chứng từ tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình thực hiện và sự biến động tăng giảm của nguyên 1 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí và tính giá thành. Đặc biệt, tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp (kế toán tài chính) theo hệ thống sổ kế toán qui định theo từng hình thức kế toán; tổ chức hệ thống sổ kế toán chi tiết (kế toán quản trị) theo từng doanh nghiệp và yêu cầu quản lý để xác định mẫu biểu và nội dung kế toán quản trị nguyên vật liệu cần mở. - Xác định những báo cáo về nguyên vật liệu cần lập, xuất phát từ yêu cầu thông tin của quản lý để thiết lập các báo cáo vật liệu cần thiết. Tổ chức lập báo cáo và phân tích báo cáo nguyên vật liệu. - Tham gia phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh. Qua việc trình bầy ở trên kế toán vật t cần thấy đợc nhiệm vụ của mình để thực hiện tốt hơn phần hành công việc của mình. 1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu Trong Doanh nghiệp, vật liệu bao gồm nhiều loại, nhiều thứ, có vai trò, công dụng, tính chất lý, hoá khác nhau và biến động thờng xuyên, liên tục hàng ngày trong quá trình sản xuất. Để phục vụ công tác quản lý và hạch toán, tất yếu khách quan là phải phân loại vật liệu.Việc phân loại nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất thành các loại, các nhóm, các thứ theo tiêu thức phân loại nhất định tuỳ thuộc yêu cầu quản lý và phù hợp với từng doanh nghiệp. Vì vậy, có một số tiêu thức phân loại nguyên vật liệu nh sau: Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị thì nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm. Các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng nguyên vật liệu chính không giống nhau: ở doanh nghiệp cơ khí nguyên vật liệu là sắt, thép,...; doanh nghiệp sản xuất đờng nguyên vật liệu chính là mía;...Đối với 1 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích để tiếp tục gia công chế biến đợc coi là nguyên vật liệu chính, ví dụ: Doanh nghiệp dệt mua sợi về dệt vải. - Vật liệu phụ: là loại vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nh làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính, tăng chất lợng sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý, sản xuất, bảo quản bao gói sản phẩm nh thuốc tẩy, thuốc nhuộm trong doanh nghiệp dệt; dầu nhờn, xà phòng, giẻ lau trong doanh nghiệp cơ khí ... - Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh gồm: xăng, dầu, than, củi, khí ga... - Phụ tùng thay thế: là các loại phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng để thay thế, sửa chữa các máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải... - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm những vật liệu, thiết bị, công cụ, khí cụ, vật kết cấu, vật t xây dựng dùng cho công việc xây dựng cơ bản. - Vật liệu khác: Là những loại vật liệu cha đợc xếp vào các loại trên, thờng là loại vật liệu thải loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nh gỗ, sắt thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định. Ngoài ra, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết cụ thể của từng loại doanh nghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu nêu trên, sẽ dợc chia thành từng nhóm, từng thứ, qui cách... Căn cứ nguồn gốc nguyên vật liệu: - Nguyên vật liệu mua ngoài. - Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến - Nguyên vật liệu tự gia công chế biến Căn cứ vào mục đích sử dụng: - Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: nhu cầu quản lý sản xuất quản lý doanh nghiệp, nhu cầu bán hàng. 1 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán Để phục vụ cho việc quản lý nguyên vật liệu một cách tỉ mỉ, chặt chẽ, đặc biệt trong điều kiện ứng dụng tin học vào công tác kế toán cần phải lập danh điểm vật liệu. Lập danh điểm vật liệu là quy định cho mỗi thứ vật liệu một kí hiệu riêng bằng hệ thống các chữ số (kết hợp với chữ cái) thay thế tên gọi,quy cách, kích cỡ của chúng. Những ký hiệu đó đợc gọi là danh điểm vật liệu và đợc sử dụng thống nhất trên phạm vi toàn doanh nghiệp, giúp cho các bộ phận trong doanh nghiệp phối hợp với nhau chặt chẽ trong công tác quản lý vật liệu. 1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu 1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác đinh giá trị nguyên vật liệu ở những thời điểm nhất định. Đánh giá nguyên vật liệu phải tuân thủ nguyên tắc sau: *Nguyên tắc giá gốc: (Theo chuẩn mực 02 - Hàng tồn kho) Nguyên vật liệu phải đợc đánh giá theo giá gốc. Giá gốc hay đợc gọi là trị giá vốn thực tế của vật liệu; là toàn bộ các chi phí doanh ngiệp đã bỏ ra dể có đợc số nguyên vật liệu đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại. *Nguyên tắc thận trọng: Nguyên vât liệu đợc tính theo giá gốc, nhng tr- ờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể đợc thực hiện. Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính của nguyên vật liệu trong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho; kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Do đó trên báo cáo tài chính trình bày thông qua hai chỉ tiêu: - Trị giá vốn thực tế vật t, hàng hoá. - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 1 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán *Nguyên tắc nhất quán: Các phơng pháp kế toán sử dụng trong đánh giá nguyên vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán. Tức là kế toán áp dụng ph- ơng pháp nào thì phải áp dụng phơng pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán. Doanh nghiệp có thể thay đổi phơng pháp đã chọn, nhng phải đảm bảo phơng pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực, hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích đợc sự thay đổi đó. 1.2.2.2 Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho Giá thực tế: Là loại giá đợc xác định trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh cho các khoản chi hợp pháp của doanh ngiệp trong quá trình thu mua hay chế tạo vật liệu, công cụ dụng cụ. Đây cũng chính là giá gốc hàng tồn kho. Tuỳ theo nguồn hình thành, giá thực tế của vật liệu nhập kho đợc tính nh sau: * Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: + Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế GTGT: Trị giá Giá mua ghi trên Các chi phí phát Các khoản giảm vốn thực = hoá đơn không + sinh khi mua - giá, chiết khấu, tế nhập tính thuế GTGT hàng hàng bị trả lại kho + Doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT trực tiếp : Trị giá Giá mua ghi trên Các chi phí phát Các khoản giảm vốn thực = hoá đơn gồm cả + sinh khi mua - giá, chiết khấu, tế nhập thuế GTGT hàng hàng bị trả lại kho Trong đó, chi phí phát sinh khi mua hàng bao gồm các chi phí vận chuyển, chi phí về kiểm nhận nhập kho và thuế nhập khẩu (nếu có). * Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công, chế biến: Trị giá vốn thực = Trị giá thực tế của vật liệu + Các chi phí gia tế nhập kho xuất gia công chế biến công chế biến * Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: 1 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán Trị giá Trị giá thực tế Chi phí vận Số tiền trả Giá trị vốn của vật liệu chuyển bốc dỡ cho ngời phế thực tế = xuất thuê + đến nơi thuê chế + nhận gia - liệu nhập ngoài gia công biến và tự nơi đó công chế thu kho chế biến về doanh nghiệp biến hồi * Đối với phế liệu thu hồi : Giá thực tế = giá ớc tính (nếu giá trị nhỏ) Giá thực tế = Giá thực tế tơng đơng trên thị trờng (nếu giá trị lớn) 1 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán * Đối với nguyên vật liệu là vốn góp liên doanh của đơn vị khác: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu = Giá do hội đồng liên doanh nhận góp vốn liên doanh đánh giá 1.2.2.3 Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho: Đánh giá theo giá mua thực tế. Theo cách đánh giá này, khi nhập nguyên vật liệu, kế toán ghi theo trị giá mua thực tế của từng lần nhập, số tiền chi phí trong quá trình mua hàng đ- ợc hạch toán riêng để cuối tháng phân bổ cho hàng xuất kho nhằm xác định trị giá vốn hàng xuất kho. Do mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riêng, yêu cầu và trình độ quản lý khác nhau, nên có thể lựa chọn một trong các phơng pháp sau cho phù hợp: * Phơng pháp tính theo giá đích danh: Theo phơng pháp này khi xuất kho vật t thì căn cứ vào số lợng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn của vật t xuất kho * Phơng pháp bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này thì giá thực tế của vật liệu xuất kho đợc tính nh sau: Giá thực tế = Số lợng vật liệu x Đơn giá vật liệu xuất kho xuất kho bình quân trong đó đơn giá bình quân có thể tính theo một trong các cách sau: + Cách 1 Giá thực tế vật liệu + Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Đơn giá bình quân = Số lợng vật liệu + Số lợng vật liệu tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Cách tính này tuy đơn giản, dễ thực hiện nhng độ chính xác không cao, việc tính toán dồn vào cuối kỳ sẽ ảnh hởng đến công tác quyết toán nói chung. + Cách 2 Trị giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ 1 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
- Trờng ĐHCN Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán Đơn giá bình quân = Số lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ Cách tính này tơng đối đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu trong kỳ tuy nhiên nó có nhợc điểm là cha tính đến sự biến động của nhân tố giá cả trong kỳ. + Cách 3 Trị giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập Đơn giá bình quân = Số lợng vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập Cách tính này cho phép khắc phục nhợc điểm của hai cách trên nhng tốn rất nhiều công sức và phải tính toán nhiều lần. * Theo phơng pháp nhập trớc, xuất trớc: Theo phơng pháp này, giả thiết số nguyên vật liệu nào nhập kho trớc thì xuất kho trớc và lấy trị giá mua thực tế của số nguyên vật liệu đó để tính. Ph- ơng pháp này thờng đợc sử dụng trong trờng hợp giá cả ổn định và có xu h- ớng giảm. * Theo phơng pháp nhập sau, xuất trớc: Phơng pháp này dựa trên giả định là hàng nào nhập sau đợc xuất trớc, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên. Phơng pháp này thờng đợc sử dụng trong trờng hợp lạm phát. * Tính theo giá hạch toán : Là loại giá đợc sử dụng tạm thời để giúp cho việc hạch toán nhập, xuất, tồn kho hàng ngày của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ đợc kịp thời và thuận lợi hơn. Giá hạch toán có thể lấy theo giá kế hoạch hoặc giá thực tế cuối kì trớc. Đặc điểm của giá hạch toán là không có giá trị về mặt thanh, quyết toán và ổn định suốt kỳ kế toán. Nếu doanh nghiệp sử dụng đồng thời 2 giá: giá thực tế và giá hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ đợc tổ chức nh sau: 2 Nguyễn Thị Duyên KT10 – K55 Chuyên đề tốt nghiệp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán
17 p | 13294 | 2934
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH
72 p | 5586 | 1621
-
Báo cáo thực tập: Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản tại công ty Cổ phần xây dựng Tân Phú
70 p | 1511 | 333
-
Báo cáo thực tập: Hoàn thiện công tác quản lý và cung ứng nguyên liệu tại xí nghiệp sản xuất đồ dùng học cụ huấn luyện X55
73 p | 557 | 240
-
Báo cáo thực tập: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Hưng Hà-Số 46A-Phố Hàng Khoai-Hoàn Kiếm-Hà Nội
32 p | 838 | 240
-
Báo cáo thực tập “Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay”
111 p | 944 | 215
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần Tiến Thành
107 p | 2879 | 187
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư và Xây dựng Thái Sơn
86 p | 724 | 162
-
Báo cáo thực tập: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty CP bưu chính Viettel
78 p | 481 | 86
-
Báo cáo thực tập: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Dệt kim Minh Anh
54 p | 319 | 84
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
71 p | 377 | 78
-
Báo cáo thực tập: Tổ chức nghiệp vụ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty sản xuất gạch ngói Mai Chữ
30 p | 372 | 70
-
Báo cáo thực tập: Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thuế giá trị gia tăng tại Công ty Cổ phần Công nghệ và Thương mại 3C
72 p | 219 | 43
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần trung tâm thương mại Lotte Mart Việt Nam chi nhánh Tân Bình
54 p | 182 | 39
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Thực trạng về tình hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Sao Phương Đông
37 p | 112 | 35
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Công tác chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim
48 p | 98 | 27
-
Báo cáo thực tập: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân sự tại Khách sạn Từ Sơn
43 p | 152 | 23
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần dệt 10-10
77 p | 154 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn