intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty tư vấn xây dựng Trường Sơn

Chia sẻ: Nguyen Xuan Hieu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:60

538
lượt xem
194
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo báo cáo kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạitại công ty tư vấn xây dựng Trường Sơn, giúp các bạn sinh viên chuyên ngành kế toán có thêm tài liệu tham khảo. Tìm hiểu để hoàn thành tốt bài tốt nghiệp cùng chuyên đề của mình thật tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty tư vấn xây dựng Trường Sơn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ ------ NGUYỄN XUÂN HIẾU BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN ĐỀ TÀI : KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NGÀNH : KẾ TOÁN Vinh, tháng 05 năm 2013
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ ------ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NGÀNH : KẾ TOÁN   Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đường Thị Quỳnh Liên Sinh viên Thực tập : Nguyễn Xuân Hiếu Sinh ngày : 26-11-1977 Lớp : 51E1-QB Vinh, Tháng 05 năm 2013
  3. Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1 SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  4. Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký tự Giải thích BTC Bộ tài chính BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNC Chi phí nhân công CPMTC Chi phí máy thi công CPSXC Chi phí sản xuất chung HTK Hàng tồn kho KC Kết chuyển KHSCL Khấu hao sửa chữa lớn. LN Lợi nhuận NV Nguồn vốn QĐ Quyết định SX Sản xuất TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định VNĐ Việt Nam đồng HĐTV Hồi đồng thành viên KLXL Khối lượng xây lắp PTNH Phải thu ngắn hạn CSHT Cơ sở hạ tầng TNHH Trách nhiệm hữu hạn SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  5. Báo cáo thực tập Trường Đại học Vinh DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1 SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  6. Báo cáo thực tập 1 Trường Đại học Vinh LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế. Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng và quan tâm đến sự phát triển của kinh tế- xã hội, lấy hiệu quả kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để định ra phương án phát triển. Xây dựng là một trong những ngành công nghiệp quan trọng, góp phần tạo ra sự đổi mới, phát triển và hoàn thiện mục tiêu. Trong những năm gần đây ngành công nghiệp xây dựng đang có những bước tăng trưởng và phát triển cao, đó là những công trình, hạng mục công trình có quy mô lớn và công nghệ hiện đ ại. Tuy nhiên sự cạnh tranh gay gắt của môi trường kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm mục tiêu có lãi và tạo chỗ đứng trên thị trường. Sự hỗ trợ của công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp là hết sức cần thiết, có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thực hiện tốt công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp sẽ hạn chế được những thất thoát, lãng phí và là cơ sở để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại Công ty tư vấn xây dựng Trường Sơn, được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Đường Thị Quỳnh Liên và các cô chú, anh chị trong phòng Tài chính-Kế toán của Công ty, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty tư vấn xây dựng Trường Sơn” nhằm mong muốn được đóng góp một phần nào đó trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty. Mục tiêu của chuyên đề là vận dụng lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp vào thực tiễn tại Công ty, từ đó phân tích những vấn đ ề còn tồn tại nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty tư vấn xây dựng Trường Sơn. Nội dung của báo cáo gồm hai phần: Phần 1: Tổng quan công tác kế toán tại Công ty Tư vấn xây dựng Trường Sơn. Phần 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Tư vấn xây dựng Trường Sơn Do thời gian thực tập có hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài rộng nên chuyên đ ề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các cô chú trong phòng Tài chính-kế toán của Công ty để chuyên đề được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn. SINH VIÊN SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  7. Báo cáo thực tập 2 Trường Đại học Vinh NGUYỄN XUÂN HIẾU PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Công ty được thành lập vào tháng 3 năm 2000 theo quyết định của UBND tỉnh Quảng Bình Giấy đăng ký kinh doanh số:..............do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp vào ngày 30 tháng 03 năm 2000 và thay đồi lần thứ 13 là vào ngày 09 tháng 07 năm 2011. Tên Công ty: Công ty tư vấn xây dựng Trường Sơn. Tên giao dịch quốc tế là: Truong Son Consultancy Construction Company, viết tắt là TSCQB. Người đại điện: Nguyễn Đại Lợi – Giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên Điện thoại: (052) 3822889 Fax: (052) 3827608 Địa chỉ: Số 101 đường Hữu Nghị, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Mã số thuế: 3100261307 Số tài khoản 53110000002529 tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Bình. Với lịch sử 13 năm hình thành và phát triển công ty đã trải qua biết bao nhiêu thăng trầm. Khi thành lập công ty chỉ có 30 cán bộ công nhân viên, với t ổng số vốn kinh doanh là 100 tỷ đồng trong đó vốn điều lệ là 3.000.000.000 đồng và mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng. Nhưng đến năm 2009 công ty có trên 150 cán bộ công nhân với r ất nhi ều các công trình xây lắp chất lượng cao được khách hàng trong nước nói chung cũng như người dân trong tỉnh Quảng Bình nói riêng tin tưởng như: Dự án và khảo sát thiết kế kỹ thuật Đường thị trấn Hoàn Lão – ga Kẻ Rấy; Dự án và khảo sát thiết kế kỹ thuật đường về nhà Lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp; Dự án và khảo sát thiết kế kỹ thuật đường nội vùng xã Bảo Ninh, Dự án đường QL49A tỉnh Thừa Thiên Huế; Dự án khảo sát, thiết kế kỹ thuật và cắm cọc GPMB mốc lộ giới đoạn Km0-Km14+391; Công trình: Cải tạo, nâng cấp QL8A tỉnh Hà Tĩnh...đã đưa lại cho Công ty những doanh thu đáng kể. 1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  8. Báo cáo thực tập 3 Trường Đại học Vinh Thiết kế quy hoạch thành phố, lập quy hoạch đô thị, giao thông vận tải, hoạt động thiết kế kiến trúc, khảo sát địa chất, địa hình, các công tác về địa chính (khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính). Lập dự án đầu tư, các dịch vụ về thiết kế kết cấu công trình cầu đường, cảng, cầu cảng, dân dụng – công nghiệp, thủy lợi, điện,... Xây dựng dân dụng, giao thông, thủy lợi, thủy điện, điện cao thế. Sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh điện năng. Thiết kế và thi công, lắp đặt các công trình quảng cáo. Vận tải hàng hóa, vận tải hành khách đường bộ theo hợp đồng. Thực hiện đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng kí Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước, tuân thủ hệ thống pháp luật hiện hành Thực hiện tốt và đầy đủ các quy định về môi trường Không ngừng nâng cao, làm đa dạng các ngành nghề kinh doanh, đa dạng các mặt hàng kinh doanh, làm cho công ty ngày càng phát triển về mọi mặt. 1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ: Đặc điểm kinh doanh của công ty được thể hiện qua quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Đây là một trong những căn cứ quan trọng đ ể xác đ ịnh đ ối tượng tập hợp chi phí. Trên cơ sở đó, xác định đúng đối tượng tính giá thành s ản phẩm xây lắp và lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp. Tùy vào đặc điểm riêng của mỗi công trình, hạng mục công trình mà quá trình thi công xây dựng khác nhau song nhìn chung đều tuân theo một quy trình gồm các bước công việc sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp tại Công ty. Thi công móng:đào móng, Khảo sát thiết kế San lấp mặt đổ bê tông, lắp đặt cốt bằng pha Xây thô bao che tường Thi công phần khung Hoàn ngăn công trình, bê tông cốt thép thân thiện hạng mục công trình và mái nhà Nghiệm thu,quyết Bàn giao công trình,hạng mục toán khối lượng công công trình hoàn thành việc (Nguồn từ: Phòng tổ chức- hành chính) SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  9. Báo cáo thực tập 4 Trường Đại học Vinh Để thi công công trình, công ty có thể khoán gọn cho các đội sản xuất tuỳ thuộc từng công trình. Trên cơ sở ký kết hợp đồng với công ty, phòng kỹ thuật tính toán, lên kế hoạch cụ thể của nội bộ công ty về hạn mức vật tư để giao khoán cụ thể cho từng đội và thống nhất với các đội về các điều khoản cho việc thi công các công trình thông qua bản giao khoán. Quyết định giao nhiệm vụ do phòng kế hoạch điều độ soạn cụ thể cho từng đội, từng công trình. Ở các đội tiến hành phân công nhiệm vụ và khoán công việc cụ thể cho từng tổ thi công. Cuối tháng hoặc khi hoàn thành hợp đồng giao khoán, đội tiến hành nghiệm thu, đánh giá công việc về số lượng, chất lượng công việc đã hoàn thành của các tổ làm cơ sở thanh toán tiền lương cho từng tổ sản xuất theo đơn giá trong hợp đồng giao khoán quy định. 1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. Xuất phát từ chức năng và nhiệm vụ của Công ty, đồng thời đ ể phù hợp với yêu cầu tổ chức bộ máy đơn giản, gọn nhẹ và có hiệu quả của Ban lãnh đ ạo Công ty cũng như chủ trương của Đảng và nhà nước mà bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý. (Nguồn từ:Phòng tổ chức-hành chính) * Ban giám đốc - Giám đốc Công ty: Là người trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty trong quan hệ với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt động của công ty, củng như đại diện quyền lợi cho toàn thể SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  10. Báo cáo thực tập 5 Trường Đại học Vinh cán bộ công nhân viên của công ty. Giám đốc có nhiệm vụ lãnh đạo, điều hành chung mọi hoạt động của Công ty, nhận xử lý thông tin, giao nhiệm vụ cho các phòng ban quyết định mọi vấn đề trong toàn đơn vị, có quyền quyết định phương án tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy của Công ty để thực hiện kinh doanh đ ạt hiệu quả cao. - Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc được phân công hoặc được giám đốc uỷ quyền. * Chức năng nhiệm vụ các phòng ban chức năng - Phòng kế hoạch – kỹ thuật: Tham mưu giúp việc cho ban Giám đốc về mọi mặt hoạt động kinh doanh trong toán công ty như lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, giao kế hoạch cho các đội sản xuất theo từng tháng, quý, năm vá đôn đốc việc thực hiện kế hoạch…Tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực khoa học công nghệ, quản lý kỹ thuật, theo dõi tiến độ thi công, khối lượng thực hiện và khối lượng công trình, hạng mục công trình, đảm bảo về mặt quy trình công nghệ sản xuất. - Phòng Tài chính kế toán: Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc trong lĩnh vực Tài chính như: cập nhật chứng từ, ghi sổ, lập Báo cáo kế toán, đ ề xuất các biện pháp giúp lãnh đạo công ty có đường lối phát triển đúng đắn, hiệu quả cao trong công tác quản trị Doanh nghiệp. - Phòng đấu thầu và quản lý dự án: Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc về việc tìm kiếm các công trình mới, lập hồ sơ đấu thầu, quản lý dự án… - Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc về công tác tổ chức hành chính, quản lý nhân sự, tổ chức lương và lưu trữ tài liệu bảo mật của công ty. 1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 1.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn Bảng 1.1: Bảng so sánh tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2010– 2011 Đơn vị tính: Đồng Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền Tỉ lệ Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Số tiền (VNĐ) (%) (%) (VNĐ) (%) Tổng tài 32.846.152.515 100 46.836.595.537 100 13.990.443.022 42,59 sản Tài sản 62,7 72,4 20.597.813.561 33.929.850.682 13.332.037.121 64,73 ngắn hạn 1 4 Tài sản dài 12.248.338.954 37,29 12.906.744.855 27,56 658.405.901 5,38 hạn Tổng 32.846.152.515 100 46.836.595.537 100 13.990.443.022 42,59 nguồn vốn Nợ phải 78,1 84,6 25.653.392.599 39.626.987.867 13.973.595.268 54,47 trả 0 1 SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  11. Báo cáo thực tập 6 Trường Đại học Vinh Vốn chủ 7.192.759.916 21,90 7.209.607.670 15,39 16.847.754 0,23 sở hữu ( Nguồn : Trích từ bảng cân đối kế toán năm 2010 và 2011 ) Phân tích: Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tổng tài sản năm 201 1 tăng so với năm 2010 là 13.990.443.022 đồng tương ứng với 42.59% điều này đả chứng tỏ quy mô hoạt động của công ty dã được phát triển và khả năng huy động vốn cũng tốt lên . Trong đó tài sản dài hạn tăng 658.405.901 đồng tương ứng với 5,38% và tài sản ngăn hạn tăng 13.332.037.121 đồng tương ứng với 64,73%, việc tài sản ngăn hạn tăng là do các khoản PTNH và HTK điều này chứng tỏ vốn trong công ty bị ứ động, tốc độ luân chuyển vốn thấp do công ty bi chiếm dụng vốn. Bên cạnh đó, tài sản dài hạn tăng là do năm 2010 công ty chưa mua sắm những máy móc thiết bị mà chủ yếu còn thuê ngoài để sử dụng. Năm 201 1, Công ty đã đầu tư mua thêm TSCĐ như máy móc, thiết bị...để tăng năng suất lao động, thi công thêm những công trình mới. Đây là điểm tích cực cần phát huy của công ty. Điều này chứng tỏ sự đầu tư này là hoàn toàn phù hợp với quy mô và hoạt động của công ty. Nợ phải trả của Công ty năm 2011 đã tăng so với năm 2010 là 13.973.595.268 đồng (tương ứng tăng 54,47%). Điều này biểu hiện trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp hiện đang nợ vay Ngân hàng, thuế của Nhà nước, nợ người lao động và các khoản nợ khác. Điều này cho thấy các công trình Công ty nhận tư vấn thiết kế, công trình thi công đã hoàn thành nhưng chưa được Chủ đầu tư thanh toán dẫn làm tăng các khoản nợ trong khoản mục nợ phải trả. Trong năm 2011 vốn chủ sở hữu của Công ty đạt 7.209.607.670 đồng, so với năm 2010 tăng 16.847.754 đồng (tương ứng tăng 0,23%), chủ yếu là tăng khoản mục lợi nhận chưa phân phối, chứng tỏ trong năm 2011 Công ty kinh doanh có lãi 1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính Bảng 1.2: Bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính năm 2011 – 2012. Đơn vị tính:Đồng Chênh TT Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Công thức ĐVT lệch Vốn chủ sở hữu 7.209.607.670 = 7.216.445.424 = Tỷ suất tài 1 trợ % 15,3 16,3 0,97 Tổng nguồn vốn 46.836.595.537 9 44109588139 6 Tài sản dài hạn 12.906.774.855 = 16.812.094.783 Tỷ suất = 2 đầu tư 27,5 10,56 Tổng tài sản % 46.836.595.537 44109588139 38,11 5 Khả năng Tổng tài sản 46.836.595.537 = 44.109.588.139 = 3 thanh toán Lần 0,01 hiện hành Tổng nợ phải trả 39.626.987.867 1,18 36893132715 1,19 SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  12. Báo cáo thực tập 7 Trường Đại học Vinh Tiền và các Khả năng khoản tương 12.168.173.786 = 11.298.434.950 = 4 thanh toán đương tiền Lần 0,01 nhanh 0,30 0,31 Nợ ngắn hạn 39.626.987.867 36893132715 Khả năng Tài sản ngắn hạn 33.929.850.682 = 27.297.493.356 = 5 thanh toán Lần 0,11 ngắn hạn Nợ ngắn hạn 39.626.987.867 0,86 36893132715 0,74 Phân tích : Qua bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính cho thấy :  Tỷ suất tài trợ: của công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 là 0,97%. Cụ thể (16,36%- 15,39%) cho thấy mức độ độc lập tài chính của công ty năm 2012 tăng so với năm 2011. Hầu hết nguồn vốn của công ty đều là vốn của mình nên mức độ độc lập về tài chính của công ty cao, không phải chịu l ệ thuộc vào bên ngoài. Như vậy, chính sách tài trợ của công ty là hợp lý, thận trọng và rủi ro tài chính thấp.  Tỷ suất đầu tư: cho biết cơ cấu tài sản cố định và đầu tư dài hạn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ suất này luôn luôn nhỏ hơn 1. Tỷ suất đầu tư của doanh nghiệp năm 2012 tăng so với năm 2011 là 10,56%. Cụ thể (38,11- 27,55) cho thấy công ty đã chú trọng hơn vào đầu tư dài hạn. Tỷ suất đầu tư như vậy là hợp lý đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, công ty nên có các biện pháp để duy trì tỷ suất đầu tư như hiện nay.  Khả năng thanh toán hiện hành: của công ty năm 2012 đạt 1,19 lần giảm so với năm 2011 là 0,01 lần. Cụ thể (1,19- 1,18) cho thấy khả năng thanh toán hiện hành của công ty năm 2012 giảm so với năm 2011 . Công ty cần xem lại cơ cấu tài sản, nguồn vốn hợp lý hơn nhất là cần xem xét lại có nên sử dụng vốn vay hay không và như thế nào cho hợp lý để thúc đẩy hơn sự phát triển c ủa công ty.  Khả năng thanh toán nhanh: là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả trong kỳ của công ty mà không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hoá. Khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 là 0,01 lần. Cụ thể(0,31- 0,30) và hệ số này c ủa hai năm đều lớn hơn 1 cho thấy công ty không gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ vì vào lúc cần thiết doanh nghiệp có thể thanh toán các khoản nợ mà không cần phải sử dụng các biện pháp bất lợi như bán các tài sản với giá thấp để trả nợ. Do đó công ty cần có biện pháp để duy trì hệ số thanh toán hiện hành.  Khả năng thanh toán ngắn hạn: thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2012 giảm so với năm 2011 là 0,11 lần. Cụ thể(0,74- 0,85) cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty bằng tài sản lưu động năm 2012 giảm so với năm 2011. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty bằng SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  13. Báo cáo thực tập 8 Trường Đại học Vinh tài sản ngắn hạn còn thấp. Công ty nên cố gắng hơn để đảm bảo tình hình tài chính ổn định. 1.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: 1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của công ty khá đơn giản, bao gồm một kế toán trưởng và 5 kế toán phần hành Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Trong đó: - Kế toán trưởng: Phụ trách chung phòng kế toán và chịu trách nhiệm pháp lý trước mọi hoạt động của phòng sao cho phù hợp với luật định. Kế toán trưởng thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, tài chính, tham gia ký duyệt các chứng từ của công ty. Ngoài ra kế toán trưởng có nhiệm vụ tiến hành kiểm tra, kiểm soát, phân tích, đánh giá hoạt động kế toán tài chính của công ty để từ đó đưa ra các kiến nghị, tham mưu cho ban giám đốc công ty nhằm thúc đẩy sự phát triển của công ty. - Kế toán tổng hợp: Căn cứ vào số liệu phản ánh trên các sổ chi tiết của kế toán phần hành, kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp, phân bổ các khoản chi phí,tính giá thành sản phẩm, tập hợp các số liệu liên quan để ghi sổ tổng hợp và lập báo cáo kế toán. Báo cáo kế toán là cơ sở để công ty công khai tình hình tài chính và báo cáo với các cơ quan quản lý nhà nước. SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  14. Báo cáo thực tập 9 Trường Đại học Vinh - Kế toán vật tư và TSCĐ: Do công ty chủ yếu mua vật liệu, công cụ dụng cụ về đưa thẳng vào công trình thi công, không xuất nhập kho vật tư, chỉ sử dụng kho tạm ở các công trình nên kế toán vật tư chỉ phản ánh khối lượng vật tư mua vào dùng cho công trình nào, giá vật tư…Trên cơ sở đó ghi sổ tổng hợp. Nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ diễn ra với mật độ ít nên hạch toán TSCĐ là 1 công tác kiểm nghiệm khi nghiệp vụ tăng, giảm diễn ra kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết TSCĐ, định kỳ tiến hành kiểm kê và lập biên bản kiểm kê TSCĐ. - Kế toán tiền lương: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, bảng kê trích nộp lương và các khoản trích theo lương...kế toán phản ánh vào sổ sách kế toán tình hình chi trả, thanh toán các khoản tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty và các lao động tại các công trình. - Kế toán vốn bằng tiền: Kế toán vốn bằng tiền căn cứ vào các chứng từ (phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có) để ghi sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt, phản ánh tình hình tăng giảm tiền mặt tại quỹ,trên tài khoản tiền gửi vào sổ và đối chiếu với sổ quỹ. - Thủ quỹ: Thủ quỹ cùng với kế toán tiến hành trực tiếp thu chi tiêu theo hoá đơn chứng từ và chịu trách nhiệm quản lý hết tiền của xí nghiệp. - Kế toán ở các công trình: có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ, ghi chép và lập nên các bảng kê chi tiết. Sau đó, chuyển tất cả các chứng từ liên quan lên phòng kế toán tài chính của công ty. 1.4.2 Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán 1.4.2.1. Một số đặc điểm chung cần giới thiệu Chế độ kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hàng ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc 31/12 theo dương lịch. Kỳ kế toán: hạch toán chi phí theo từng tháng nhưng tính giá thành theo sản phẩm khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng. Phương pháp kê khai và tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ. Kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức Nhật Ký chung. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  15. Báo cáo thực tập 10 Trường Đại học Vinh - Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; - Sổ Cái; - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty 1.4.2.2 Giới thiệu các phần hành kế toán tại đơn vị thực tập. * Kế toán vốn bằng tiền Vốn bằng tiền bao gồm : tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng . - Chứng từ kế toán sử dụng : Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy báo nợ và các bảng kê sao của ngân hàng... - Tài khoản 111 “Tiền mặt” - Tài khoản 112 “tiền gửi ngân hàng” và các TK liên quan khác. - Sổ kế toán sử dụng : sổ nhật kí chung, Sổ cái TK111, sổ cái TK112, sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng. SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  16. Báo cáo thực tập 11 Trường Đại học Vinh Quy trình thực hiện : Sơ đồ 1.5: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền Phiếu thu,phiếu chi,giấy báo nợ,báo có... Nhật Ký Chung Sổ chi tiết quỹ tiền mặt, tiền gửi Sổ cái TK111,112 Bảng tổng hợp chi tiết *Kế toán tiền lương Bao gồm các lương phải trả cán bộ công nhân viên và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp…) - Chứng từ sử dụng: Bảng thanh toán tiền lương, bảng kê trích nộp các khoản theo lương, bảng tính và phân bổ tiền lương,các khoản trích theo lương... - Tài khoản sử dụng: - TK 334 – phải trả công nhân viên. - TK 338 – Phải trả phải nộp khác và các TK liên quan khác - Sổ kế toán sử dụng: sổ nhật kí chung, Sổ cái TK334, sổ cái TK338, sổ lương, BHXH - Quy trình thực hiện: Sơ đồ 1.6: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương Bảng chấm công,Bảng thanh toán tiền lương,thưởng; Bảng kê trích nộp theo lương... Bảng chấm công,Bảng thanh toán tiền lương,thưởng; Bảng kê trích nộp theo lương... Nhật Ký Chung Sổ lương, BHXH Nhật Ký Sổ Chung lương, BHXH Sổ cái TK334,338 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi TK334,338 * Kế toán TSCĐ tiết SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  17. Báo cáo thực tập 12 Trường Đại học Vinh - Chứng từ sử dụng: TK Chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, biên bản đánh giá lại tài sản cố định, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, các chứng từ khác … - Tài khoản sử dụng: - TK 211 – Tài sản cố định hữu hình. - TK 213 – Tài sản cố định vô hình - TK 214 – Hao mòn tài sản cố định. - Sổ kế toán sử dụng :Nhật kí chung, Sổ cái TK 211, TK 213, TK 214, Sổ tài sản cố định, Sổ TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng, Thẻ tài sản cố định. - Quy trình thực hiện: Sơ đồ 1.7: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ Biên bản giao nhận TSCĐ; Bảng tính và phân bổ khấu hao... Nhật Ký Chung Sổ TSCĐ, Thẻ TSCĐ... Sổ cái TK211,213,214 Bảng tổng hợp chi tiết * Kế toán vật tư - Chứng từ sử dụng: hoá đơn mua hàng, hoá đơn giá trị gia tăng, biên bản kiểm nhận vật tư… - Tài khoản sử dụng: - TK 153- Công cụ dụng cụ - TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Và các tài khoản liên quan khác - Sổ kế toán sử dụng: Nhật kí chung, sổ cái TK152, TK 152, sổ chi tiết vật tư… - Quy trình thực hiHoá đơn mua hàng,hoá đơn GTGT, ện: Sơ đồ 1.8: Quy trình biên bản kiểm nhậntừậtếư… vật tư luân chuyển chứng v k t toán Nhật Ký Chung Sổ chi tiết vật tư SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB Sổ cái TK153,152 Bảng tổng hợp chi tiết
  18. Báo cáo thực tập 13 Trường Đại học Vinh *Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm - Chứng từ sử dụng: Hoá đơn GTGT, bảng thanh toán tiền lương, bảng kê chi phí thuê máy, bảng thanh toán nhân công thuê ngoài, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ... - Tài khoản sử dụng: - TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - TK 632- giá vốn hàng bán Và các tài khoản liên quan khác - Sổ kế toán sử dụng: Nhật kí chung, sổ cái TK154, sổ cái TK 632, sổ chi tiết SXKD dở dang. - Quy trình thực hiện: Sơ đồ 1.9: Quy trình luân chuyển chứng từ KTCP và tính giá thành sản phẩm Hoá đơn GTGT, bảng thanh toán tiền lương, bảng kê chi phí thuê máy,bảng phân bổ khấu hao TSCĐ... Sổ chi tiết chi phí Nhật Ký Chung SXKD dở dang Sổ cái TK154, 632 Bảng tổng hợp chi tiết * Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh - Chứng từ sử dụng: hoá đơn bán hàng, biên bản bàn giao công trình... - Tài khoản sử dụng: - TK 511- doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - TK 911- xác định kết quả kinh doanh Và các tài khoản liên quan khác - Sổ kế toán sử dụng:Nhật kí chung, sổ cái TK511, sổ cái TK 911 - Quy trình thực hiện: SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  19. Báo cáo thực tập 14 Trường Đại học Vinh Sơ đồ 1.10: Quy trình luân chuyển chứng từ KT bán hàng và xác định KQKD Hoá đơn bán hàng, biên bản bàn giao công trình Nhật Ký Chung Sổ cái TK111,112 * Kế toán tổng hợp Kế toán vốn bằng tiền Kế toán vật tư Kế toán tiền lương Kế toán TSCĐ Kế toán tập hợp chi phí va tính giá thành Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh KẾ TOÁN TỔNG HỢP Quy trình thực hiện: Sơ đồ 1.11: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tổng hợp SỔ CÁI BẢNG TỔNG HỢP BẢNG CÂN ĐỐI SPS SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
  20. Báo cáo thực tập 15 Trường Đại học Vinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.4.3 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính - Công ty lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm là năm dương lịch từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 cùng năm. - Hệ thống báo cáo tài chính năm bao gồm : + Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN + Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DN + Bảng cân đối tài khoản Mẫu s ố F 01 – DNN (báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế) 1.4.4. Tổ chức kiểm tra công tác kế toán nội bộ: - Bộ phận thực hiện: Công việc kiểm tra nội bộ do kế toán công ty trực tiếp kiểm tra. Có những cuộc kiểm toán định kỳ hay bất thường Công ty có th ể mời tổ chức kiểm toán độc lập thực hiện. Ngoài ra còn có các tổ chức kiểm tra kiểm soát khác đột xuất về kiểm tra như: Kiểm toán nhà nước (của chính phủ), thanh tra nhà nước, cơ quan thuế (của tỉnh) - Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra dựa vào thông tin trên tài liệu kế toán để xác định các phương pháp phân tích và đánh giá. Phương pháp kiểm tra chứng từ, phương pháp đối ứng tài khoản, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, phương pháp đối chiếu logic… - Cơ sơ kiểm tra: Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ gốc với sổ kế toán chi tiết, đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp và báo cáo tài chính trên cơ s ở các quy chế, các quy định của nhà nước về tài chính kế toán. 1.5 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển bộ máy kế toán tại Công ty: * Thuận lợi Doanh nghiệp đã xây dựng được một mô hình tổ chức, môt phương pháp ̣ hạch toán kinh doanh rất phù hợp với tình hình mới, đảm bảo Công ty tồn tai và ̣ đứng vững trên thị trường. Bộ máy kế toán của công ty tương đối gọn nhe, phù hợp với yêu cầu công ̣ việc. Mô hình kế toán hỗn hợp mà công ty đang áp dụng, rất phù hợp với tình hình thực tế. SV: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: 51E1-QB
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1