intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập nhận thức: Công ty TNHH Tiên Nam Khang

Chia sẻ: Fvdxc Fvdxc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

70
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung báo cáo trình bày tổng quan về Công ty TNHH Tiên Nam Khang, như cơ cấu, hoạt động công ty....Nội dung chính báo cáo tập trung nêu nghiệp vụ kế toán của công ty.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập nhận thức: Công ty TNHH Tiên Nam Khang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Tên cơ quan thực tập: CÔNG TY TNHH TIẾN NAM KHANG Thời gian thực tập: 07/01/2013 đến 01/03/2013 Ngƣời hƣớng dẫn: Trần Tấn An Giảng viên hƣớng dẫn: Bùi Phƣơng Uyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Phong MSSV: 101495 Lớp: KT1011
  2. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Tên cơ quan thực tập: CÔNG TY TNHH TIẾN NAM KHANG Thời gian thực tập: 07/01/2013 đến 01/03/2013 Ngƣời hƣớng dẫn: Trần Tấn An Giảng viên hƣớng dẫn: Bùi Phƣơng Uyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Phong MSSV: 101495 Lớp: KT1011 Ngày nộp báo cáo : 06/03/2013 Ngƣời nhận báo cáo : ....................................................................................... ii
  3. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành tốt đợt thực tập kéo dài hai tháng không chỉ nhờ vào sự nổ lực và cố gắng của bản thân mà còn đƣợc sự giúp đỡ rất tận tình từ phía nhà trƣờng, thầy cô Trƣờng Đại Học Hoa Sen và các anh chị nhân viên tại Công Ty TNHH Tiến Nam Khang Đầu tiên tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban lãnh đạo và toàn thề nhân viên trong công ty đã tạo cơ hội cho tôi tiếp cận với môi trƣờng doanh nghiệp thực tế và hỗ trợ tôi trong suốt 2 tháng thực tập tại đây, để tôi có thể áp dụng những kiến thức mà mình học đƣợc trong nhà trƣờng. Qua đó tôi đã học hỏi đƣợc rất nhiêu kinh nghiệm, trao dồi kiến thức chuyên môn và có cái nhìn về sâu hơn về nghề nghiệp của mình một cách thực tế hơn. Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn:  Anh Nguyễn Tấn An – Kế Toán trƣởng của công ty đã trực tiếp tiếp nhận và giới thiệu tôi vào văn phòng đại diện của công ty.  Chị Mai – nhân viên Kế Toán đã trực tiếp hƣớng dẫn và huấn luyện nghiệp vụ cho tôi.  Chị Huệ – nhân viên bán hàng và toàn bộ nhân viên công ty đã quan tâm giúp dỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cám ơn đến nhà trƣờng, các thầy cô trong Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại đã cung cấp kiến thức cho tôi ứng dụng vào thực tế. Cám ơn thầy Phùng Thế Vinh đã hƣớng dẫn cho tôi những điều cần biết trƣớc và sau đợt thực tập. Cám ơn cô Bùi Phƣơng Uyên – Giáo Viên hƣớng dẫn thực tập nhận thức đã giúp tôi hoàn thành cuốn báo cáo này nói riêng và cả kì thực tập này nói chung. iii
  4. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ................................................................................................................................. i DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................................ vi LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. vii PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TY .................................................................................................1 A. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN .......................................................................2 1. Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................................................2 2. Lĩnh vực kinh doanh của Tiến Nam Khang ........................................................................2 3.Tầm nhìn: .............................................................................................................................3 4.Chức năng và Nhiệm vụ chính .............................................................................................3 B. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY ...............................................................................................5 1. Chức năng và nhiệm vụ......................................................................................................6 C. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN ..........................................................................................8 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ...........................................................................................8 2. Chức năng và nhiệm vụ.......................................................................................................9 3. Tình hình nội bộ công ty ...................................................................................................10 4.Tổ chức công tác kế toán ...................................................................................................10 5.Hình thức kế toán sử dụng trong Công ty ..........................................................................10 PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP ..............................................................................................13 1. Giới thiệu bộ phận thực tập : Bộ phận kế toán ............................................................13 2.1 Sắp xếp lại chứng từ............................................................................................................ 15 2.1.1 Phiếu chi (xem hình 1 của phụ lục ) .........................................................................................15 2.1.2 Phiếu thu (xem hình 2 của phụ lục ) .........................................................................................16 2.1.3 Tờ khai thuế hải quan điện tử (xem hình 3 của phụ lục) ..........................................................17 2.1.4 Khế ƣớc nhận nợ ( hình 4 của phụ lục ) ...................................................................................17 2.1.5 Phiếu xuất kho ( hình 5 của phụ lục) ........................................................................................18 2.1.6 Hóa đơn giá trị gia tăng bán ra ( hình 6 của phụ lục) ...............................................................19 2.1.7 Hóa đơn giá trị gia tăng mua vào ( hình 7 của phụ lục)............................................................20 2.1.8 Bộ chứng từ xuất nhập khẩu .....................................................................................................21 2.2 Photocopy tài liệu ............................................................................................................... 21 iv
  5. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong 2.2.1 Mô tả công việc: .......................................................................................................................21 2.2.2 Khó khăn: .................................................................................................................................21 2.3 Nhập liệu. ............................................................................................................................ 22 2.2.1 Mô tả công việc ........................................................................................................................22 2.2.2 Tiến hành công việc ..................................................................................................................22 TÌM HIỂU THÊM.........................................................................................................................25 Chuyển đổi kỳ tính thuế TNDN: ...................................................................................................25 Cách tính thuế cho hoat động thuê và cho thuê tài sản .................................................................26 Về các khoản chi đƣợc trừ và không đƣợc trừ khi xác định thu nhập chịu thuế: .........................26 Thu nhập miễn thuế .......................................................................................................................27 Qui định khác ................................................................................................................................28 KẾT LUẬN ...................................................................................................................................29 ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN..............................................................................................................30 PHỤ LỤC ......................................................................................................................................31 v
  6. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán ........................................................................................11 Hình 2. Thống kê phiếu xuất kho trên EXCEL .........................................................................19 Hình 3. thống kê vào Nhật Kí Chung ........................................................................................23 Hình 4. Phiếu Chi ......................................................................................................................31 Hình 5. Phiếu Thu .....................................................................................................................32 Hình 6. tờ khai thuế hải quan điện tử ........................................................................................33 Hình 7. Khế ƣớc nhận nợ ..........................................................................................................34 Hình 8. Phiếu xuất kho ..............................................................................................................35 Hình 9. Hóa đơn GTGT bán ra .................................................................................................36 Hình 10. Hóa đơn GTGT mua vào ..........................................................................................37 Hình 11. Tờ khai hải quan .......................................................................................................38 Hình 12. Phụ lục tờ khai hải quan ...........................................................................................39 Hình 13. Hợp đồng ..................................................................................................................40 Hình 14. Hợp đồng (tiếp theo) .................................................................................................41 Hình 15. Giấy chứng nhận xuất xứ ..........................................................................................42 Hình 16. Giấy chứng nhán hàng hóa .......................................................................................43 Hình 17. Phiếu đóng gói ..........................................................................................................44 Hình 18. Hóa đơn .....................................................................................................................45 Hình 19. Vận đơn .....................................................................................................................46 vi
  7. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, đất nƣớc ta bƣớc vào thòi kì Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Bƣớc đầu đã đạt đƣợc nhiều thành quả rất đáng trân trọng và đáp ứng phần nào những gì mà Đảng và nhân dân đặt ra. Việc tập trung sử dụng máy móc thay thế sức lao động của con ngƣời đã và đang tỏ ra rất hiệu quả. Nhƣng, để điều khiển máy móc một cách trơn tru và dễ dàng thì phải cần có những con ngƣời có học thức, có trình độ, có kinh nghiệm chuyên sâu. Vì thế Đảng ta luôn chú trọng vào sự nghiệp trồng ngƣời. Ngành Kế Toán mà tôi đang theo học tại trƣờng ĐH Hoa Sen cũng là một trong hàng nghìn ngành nghề đã và đang tạo ra rất nhiều con ngƣời đủ phẩm chất và tài năng dể cống hiến cho xã hội. Để ngành kinh tế nƣớc nhà ngày càng phát triển, hằng năm nhiều trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp đào tạo ra nhiều nguồn lực nhằm góp phần phục vụ cho ngành Kế Toán nói riêng và tất cả các ngành nghề nói chung vì chúng tôi đƣợc đào tạo bài bản và chuyên sâu nên có khả năng thích nghi với nhiều môi trƣờng làm việc. Tuy nhiên để việc học tập ở nhà trƣờng có hiệu quả hơn, việc thực tập nhận thức là quá trình mang tính thực tiễn cao. Qua đợt thực tập kéo dài 2 tháng tại Công Ty TNHH Tiến Nam Khang tôi đã đƣa kiến thức mình đã học đƣợc vào môi trƣờng thực tế và đã tự rèn luyện bản thân tốt hơn. Đại Học Hoa Sen chú trọng vào chất lƣợng và nghiệp vụ của sinh viên nên đã tạo điều kiện cho sinh viên đi thực tập nhận thức ngay từ năm 2, đó chính là cơ hội và thách thức đối với mỗi sinh viên. Để hoàn thành tốt đợt thực tập tôi và các bạn sinh viên phải hoàn thành các mục tiêu mà trƣờng đề ra:  Mục tiêu 1: Tích lũy và học hỏi hơn từ môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp.  Mục tiêu 2: Hội nhập vào môi trƣờng làm việc của Doanh nghiệp, áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế.  Mục tiêu 3: Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định và nội quy của Doanh nghiệp.  Mục tiêu 4: Biết cách ứng xử, tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp. Bên cạnh việc hoàn thành các mục tiêu mà trƣờng đề ra, tôi còn đặt cho mình những mục tiêu riêng và cố hoàn thành thật tốt.  Mục tiêu 1: Làm hành trang kiến thức vào ngành, ngoài những kinh nghiệm học đƣợc từ nhà trƣờng tôi cần phải học hỏi các anh chị nhân viên những kiến thức mới để xây dựng cho mình một số kinh nghiệm riêng để áp dụng vào thực tế không chỉ ở những đợt thực tập mà còn về tƣơng lai sau này.  Mục tiêu 2: Rèn luyện cho bản thân tính tự giác và chấp hành tốt các nội quy của Doanh nghiệp, có tác phong làm việc chuyên nghiệp, đi làm đúng giờ, ăn mặc vii
  8. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong đúng đồng phục, hòa nhã với đồng nghiệp, lễ phép với cấp trên, lịch sự và ân cần với khách hàng.  Mục tiêu 3: Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, mang lại sự hài lòng tốt nhất đối với khách hàng, xây dựng niềm tin và tạo uy tính về sau.  Mục tiêu 4: Hoàn thành tốt các công việc đƣợc giao, tránh thiếu trách nhiệm và tự giác làm việc, không để các anh chị nhắc nhở hay góp ý.  Mục tiêu 5: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và vận dụng vốn ngoại ngữ của mình vào môi trƣờng làm việc. Tăng cƣờng học hỏi và trao đổi ngoại ngữ với khách nƣớc ngoài để nâng cao trình độ anh văn. viii
  9. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TY Tên cơ quan: Công ty TNHH Tiến Nam Khang Số GPKD: 0305086040 Ngày cấp GPKD : 18/07/2007 Mã số thuế: 0305086040 Ngày cấp MST: 26/07/2007 Ngày bắt đầu hoạt động: 01/08/2007 Ngƣời đại diện Pháp luật : Trần Tấn Tiến Trụ sở: 204 Bàu Cát, Phƣờng 11, Quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 35 002 845 – (08) 62 791 748 Website: http://www.phutungthangmay.com/ Ngành nghề hoạt động: Mua bán phụ tùng, thiết bị thang máy, thiết bị - dụng cụ - hệ thống điện (máy biến thế, mô tơ điện, ổn áp, máy phát,…), sắt thép, inox, ống thép, kim loại màu. 1 Trƣờng Đại Học Hoa Sen GVHD: Bùi Phƣơng Uyên
  10. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong A. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1. Lịch sử hình thành và phát triển  Công ty còn khá non trẻ mới thành lập ngày 18 tháng 07 năm 2007. Là một trong số ít các công ty chuyên về cung cấp phụ tùng thiết bị ngành thang máy trong thành phố.  Công ty có vốn điều lệ là: 1.000.000.000 đồng (Một tỷ đồng). Năm 2009 vốn điều lệ là: 2.700.000 đồng.  Ngƣời đại diện theo pháp luật trƣớc năm 2009 là ông Lê Tấn Ly. Sau đó thay đổi lại là ông Trần Tấn Tiến. Và địa chỉ trụ sở chính cũng thay đổi từ 196 Nguyễn Bá Tòng, Phƣờng 11, Quận Tân Bình về 204 Bàu Cát, Phƣờng 11, Quận Tân Bình.  Ngoài trụ sở chính để đặt văn phòng, công ty còn thuê ba kho chứa hàng trong địa bàn Quận Tân Bình. 2. Lĩnh vực kinh doanh của Tiến Nam Khang  Các mặt hàng mà công ty hiện đang bán là: o Ray T78/B, T89/B, T114/B, TK5A o Cáp tải. o Cáp điện Thổ Nhỉ Kỳ 24R o Quạt, Governor, Doorlock, … o Tủ điện, Shoe car, Phụ kiện cửa o Đầu cửa C800, 700, 900, 1000. o Và các phụ tùng thiết bị khác của ngành thang máy. 2 Trƣờng Đại Học Hoa Sen GVHD: Bùi Phƣơng Uyên
  11. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong 3.Tầm nhìn: Ngay từ những ngày đầu thành lập CÔNG TY TNHH Tiến Nam Khang đã không ngừng xây dựng nền móng và vƣơn lên hoàn thiện về mặt tổ chức, chất lƣợng dịch vụ và hàng hoá. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, có trình độ học vấn và chuyên môn cao, chúng tôi cam kết sẽ mang lại cho quý khách hàng sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ tốt nhất, giá cả cạnh tranh nhất. Đƣợc sự ủng hộ nhiệt tình của các công ty đối tác, các hãng cung cấp cũng nhƣ sự hợp tác của tất cả công ty sản xuất thang máy tại Việt Nam và toàn thể nhân viên trong công ty, hiện nay Công Ty TNHH Tiến nam Khang có thêm nhiều cải tiến trong việc nâng cao cách phục vụ khách hàng, sản phẩm, phƣơng thức thanh toán, vận chuyển hàng hóa… 4.Chức năng và Nhiệm vụ chính Công ty TNHH Tiến Nam Khang là nhà phân phối hàng đầu các thiết bị phụ tùng thang máy tại Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp thiết bị linh kiện thang máy. Tiêu chí hàng đầu trong kinh doanh là cung cấp sản phẩm tốt nhất với chất lƣợng và dịch vụ hoàn hảo nhất. Với mong muốn đóng góp vào quá trình phát triển cho ngành thang máy trong nƣớc, công ty TNHH Tiến Nam Khang đã và đang nỗ lực để giới thiệu với các doanh nghiệp trong nƣớc những sản phẩm và công nghệ mới với các sản phẩm:  Máy kéo không phòng máy  Máy kéo có phòng máy  Bộ truyền cửa car  Bộ truyền cửa tầng  Bộ khống chế tốc độ (Governor)  Ty cáp  Thank hồng ngoại (Photocell)  Door Lock  Su trƣợt cửa  Nút nhấn  Su cabin, đối trọng  Cáp điều khiển(dây cordon)  Cáp tải (Korea)  Ray dẫn hƣớng cabin, đối trọng  Phụ kiện đầu cửa car, tầng 3  Thắng cơ (safety gear) Nhiệm vụ và quyền hạn: Công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh và quản lý tài chính nhƣ sau: Trƣờng Đại Học Hoa Sen GVHD: Bùi Phƣơng Uyên
  12. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong  Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu ngành nghề đã cam kết với nhà nƣớc.  Kinh doanh những ngành nghề phù hợp, mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của công ty và nhu cầu thị trƣờng, kinh doanh những ngành nghề khác nếu đƣợc cơ quan Nhà Nƣớc cho phép bổ sung.  Xây dựng và áp dụng các định mức lao động, vật tƣ, đơn giá tiền lƣơng trên đơn vị sản phẩm trong khuôn khổ các định mức giá của nhà nƣớc.  Thực hiện các nghĩa vụ đối với ngƣời lao động theo đúng luật lao động và các văn bản pháp lý hƣớng dẫn thi hành luật lao động. 4 Trƣờng Đại Học Hoa Sen GVHD: Bùi Phƣơng Uyên
  13. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong B. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY Hình 1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 5 Trƣờng Đại Học Hoa Sen GVHD: Bùi Phƣơng Uyên
  14. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong 1. Chức năng và nhiệm vụ  Ban lãnh đạo: gồm giám đốc, phó giám đốc. - Là những ngƣời có nhiệm vụ điều hàng, giám sát toàn bộ các hoạt động của công ty. - Chịu trách nhiệm chính về các kế hoạch và tài chính của công ty. - Trực tiếp chỉ đạo các phòng ban thực hiện công việc.  Bộ phận kinh doanh: - Là phòng chuyên nghiên cứu, đề xuất, giúp việc cho ban lãnh đạo hoạch định chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ. - Tổ chức ký kết và thực hiện triển khai hợp đồng. Tổ chức toàn bộ công việc bán hàng, quản lý và thu thập thông tin từ khách hàng. - Theo dõi tình hình biến động của thị trƣờng về cung cầu, giá cả, các yếu tố ảnh hƣởng đén thị trƣờng để từ đó phân tích các nguyên nhân, đề ra phƣơng án kinh doanh thích hợp.  Bộ phận kế toán: - Triển khai và thực hiện công tác kế toán của công ty theo đúng quy định của pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành các pháp lệnh về kế toán, về thống kê, chế độ, thể lệ của nhà nƣớc. - Phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh, phân tích hoạt động tài chính, báo cáo thống kê. - Có trách nhiệm lƣu trữ hồ sơ, chứng từ, thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của nhà nƣớc và quy định của công ty. - Quyết toán kết quả kinh doanh theo tháng, quý, năm. Có trách nhiệm theo dõi công nợ rõ ràng, quản lý tiền tệ, thanh toán quốc tế theo nguyên tắc tài chính, thanh toán tiền lƣơng và các chế độ phụ cấp cho cán bộ nhân viên toàn công ty. - Cung cấp thông tin tài chính kịp thời cho Ban Giám đốc, đề ra quyết định quản lý. Lập báo cáo kế toán và phân tích yêu cầu của Ban Giám đốc nhằm phục vụ tốt công tác quản lý, phối hợp với các phòng ban trong công tác quản lý, phối hợp với các phòng ban trong công tác kiểm tra định kỳ. 6  Bộ phận Kỹ thuật: Trƣờng Đại Học Hoa Sen GVHD: Bùi Phƣơng Uyên
  15. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong - Quản lý về kỹ thuật lắp ráp, sử dụng máy móc, thiết bị và tƣ vấn cho khách hàng. - Có trách nhiệm lắp ráp, sửa chữa các thiết bị, máy móc, hàng hoá công ty mua về để bán. Sửa chữa các thiết bị, máy móc, hàng hoá công ty đã bán cho khách hàng khi họ yêu cầu. - Tƣ vấn hỗ trợ Ban Giám đốc trong việc đề ra kế hoạch kinh doanh nhƣ về mặt hàng, máy móc, thiết bị phụ tùng nào cần mua để bán.  Bộ phận giao hàng: - Chịu trách nhiệm nhận hàng và giao hàng đến đúng địa chỉ khách hàng yêu cầu. - Bảo vệ hàng của công ty đến khi hàng hoá đã giao đến tay khách hàng. - Phối hợp với bộ phận kế toán thực hiện tốt các thủ tục chứng từ xuất bán, giao nhận, thanh toán tiền.  Bộ phận kho và bảo vệ: - Chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản của công ty. Không để xảy ra tình trạng thất thoát. - Phối hợp với bộ phận kế toán bảo vệ hàng hoá cả về số lƣợng và chất lƣợng. 7 Trƣờng Đại Học Hoa Sen GVHD: Bùi Phƣơng Uyên
  16. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong C. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ tổ chức công tác kế toán 8 Trƣờng Đại Học Hoa Sen GVHD: Bùi Phƣơng Uyên
  17. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong 2. Chức năng và nhiệm vụ  Kế toán trƣởng:  Tổ chức công tác kế toán, điều hành hoạt động trong phòng kế toán.  Lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính theo quy định của nhà nƣớc để trình lên cấp trên.  Kiểm tra tất cả chứng từ, ký duyệt các hoá đơn, chừng từ, ký các báo cáo tài chính.  Chịu trách nhiệm cho vấn đề vay vốn, mở tài khoản ngân hàng.  Cung cấp các thông tin kế toán và giúp lãnh đạo phân tích hoạt động kinh doanh. Chịu trách nhiệm trƣớc Ban Giám đốc về công việc thuộc phạm vi của mình.  Kế toán tổng hợp:  Là trợ lý của kế toán trƣởng trong việc dự thảo các văn bản về công tác kế toán, việc lƣu chuyển chứng từ, cung cấp số liệu giữa các phòng ban.  Tổ chức ghi chép, phản ánh các số liệu về hàng hoá, lập báo cáo kế toán.  Tính toán tiền lƣơng, thƣởng của từng nhân viên trong công ty. Tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định.  Cuối tháng căn cứ chứng từ của các bộ phận kế toán khác lập bảng cân đối phát sinh để báo cáo kết quả kinh doanh.  Bảo quản, lƣu trữ, hồ sơ tài liệu, số liệu kế toán.  Kiểm tra việc thực hiện các chế độ tài chính mà công ty đang thực hiện.  Kế toán hàng hoá:  Ghi chép các chứng từ kế toán để theo dõi tình hình hàng hoá của công ty cho ban lãnh đạo.  Theo dõi các khoản thu chi, và báo cáo khoản thu chi, tổng quỹ hàng ngày. Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ thanh toán làm chứng cứ ghi vào các sổ chi tiết và tổng hợp.  Kế toán công nợ:  Ghi chép các chứng từ, sổ sách để theo dõi, cung cấp thông tin về các khoản phải thu, phải trả: các khoản nợ, thời hạn thanh toán, số nợ tồn đọng, …  Kế toán thuế: 9  Theo dõi các khoản nộp ngân sách, thuế nhập khẩu, thuế GTGT.  Thủ quỹ: Trƣờng Đại Học Hoa Sen GVHD: Bùi Phƣơng Uyên
  18. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong  Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt trong két, xuất nhập tiền mặt theo các phiếu thu chi tiền mặt.  Đi ngân hàng liên hệ rút tiền, chuyển khoản.  Lập báo cáo thu chi hằng ngày. 3. Tình hình nội bộ công ty Cách thức trao đổi thông tin trong công ty TNHH Tiến Nam Khang đƣợc quy định trong tài liệu của hệ thống. Theo đó, trách nhiệm cung cấp, xử lý thông tin đƣợc quy định theo chức năng, nhiệm vụ. Giám đốc có trách nhiệm đảm bảo các thông tin trong nội bộ đƣợc thông suốt 4.Tổ chức công tác kế toán Công ty tổ chức kế toán theo mô hình kế toán tập trung. Phòng kế toán của công ty vừa làm công tác kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp, lập báo cáo tài chính, phân tích, đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh, kiểm tra công tác kế toán trong toàn công ty. Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính Phƣơng pháp tính thuế GTGT khấu trừ cho tất cả các loại hàng hóa. Kỳ kế toán 1năm bắt đầu từ ngày 01tháng 01 đến ngày 31tháng 12. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Nam. 5.Hình thức kế toán sử dụng trong Công ty .Chế độ kế toán Theo Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 .Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam .Kỳ kế toán: Theo từng năm bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 .Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phƣơng pháp FiFo (nhập trƣớc xuất trƣớc). 10 .Hình thức kế toán áp dụng:Nhật ký chung: Trƣờng Đại Học Hoa Sen GVHD: Bùi Phƣơng Uyên
  19. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong Hình 1. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán Ghi chú: : Ghi hàng cuối tháng, hoặc định kỳ : Ghi hàng ngày : Đối chiếu 11 Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Trƣờng Đại Học Hoa Sen GVHD: Bùi Phƣơng Uyên
  20. Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức SVTH: Nguyễn Duy Phong Trƣờng hợp mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính. Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. Sổ cái: mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết theo từng tháng trong đó bao gồm số dƣ đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dƣ cuối kỳ. Sổ cái đƣợc ghi theo số phát sinh bên Nợ của tài khoản đối ứng với các tài khoản Có liên quan, còn số phát sinh bên Có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ Nhật ký- Chứng từ có liên quan. Bảng kê: đƣợc sử dụng cho một số đối tƣợng cần bổ sung chi tiết nhƣ bảng kê, ghi Nợ TK 111,TK 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán, bảng kê chi phí theo phân xƣởng…. Trên cơ sở các số liệu phản ánh ở bảng kê, cuối tháng ghi vào Nhật ký – Chứng từ có liên quan. Bảng phân bổ: sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thƣờng xuyên, có liên quan đến nhiều đối tƣợng cần phải phân bổ (tiền lƣơng, vật liệu, khấu hao…). Các chứng từ gốc trƣớc hết tập trung vào bảng phân bổ, cuối tháng, dựa vào bảng phân bổ chuyển vào các bảng kê và Nhật ký - Chứng từ lên quan.  Sổ chi tiết: dùng để theo dõi các đối tƣợng hạch toán cần hạch toán chi tiết. 12 Trƣờng Đại Học Hoa Sen GVHD: Bùi Phƣơng Uyên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0