intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Thực thi pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại - một số vướng mắc pháp lí và đề xuất hoàn thiện "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

165
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Về cơ sở pháp lí cho các giao dịch bảo đảm Hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng luôn đặt ra áp lực đảm bảo tính hiệu quả đồng thời đảm bảo tính an toàn đối với lượng tín dụng được cấp. Có nhiều phương án được pháp luật thừa nhận, các tổ chức tín dụng dựa trên cơ sở đó để lựa chọn áp dụng cho phù hợp như kí quỹ, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh. Để đảm bảo cơ sở pháp lí cho các chủ thể thực hiện giao dịch tín...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Thực thi pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại - một số vướng mắc pháp lí và đề xuất hoàn thiện "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi TS. PHẠM THỊ GIANG THU * ThS. NGUYỄN NGỌC LƯƠNG ** 1. Về cơ sở pháp lí cho các giao dịch - Nghị định của Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP bảo đảm ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm (sau đây Hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức gọi tắt là Nghị định số 163); tín dụng luôn đặt ra áp lực đảm bảo tính hiệu - Luật thi hành án. quả đồng thời đảm bảo tính an toàn đối với Với các văn bản quy phạm pháp luật nêu lượng tín dụng được cấp. Có nhiều phương trên, các tổ chức tín dụng đã có cơ sở đảm án được pháp luật thừa nhận, các tổ chức tín bảo cho giao dịch cấp tín dụng rất đa dạng: dụng dựa trên cơ sở đó để lựa chọn áp dụng cấp tín dụng trên cơ sở tài sản của khách cho phù hợp như kí quỹ, cầm cố, thế chấp, hàng hoặc trên cơ sở tài sản bảo đảm của bên bảo lãnh. Để đảm bảo cơ sở pháp lí cho các thứ ba. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng chủ thể thực hiện giao dịch tín dụng, cả tổ đã phát sinh nhiều vấn đề pháp lí, cần sớm chức tín dụng với tư cách là chủ thể hoạt được xem xét đánh giá và chỉnh sửa cho phù động ngân hàng chuyên nghiệp và chủ thể hợp. Trong bài viết này, trọng tâm phân tích thuộc diện “bất cân xứng” về vị thế (chủ thể là những bất cập phát sinh trong quá trình áp đang có nhu cầu thiết lập quan hệ nhận tín dụng Nghị định số 163 nêu trên và các vấn dụng từ tổ chức tín dụng) và về tính chuyên đề liên quan được quy định tại các văn bản nghiệp (tổ chức tín dụng luôn được xác định quy phạm pháp luật khác về cùng nội dung là chủ thể có ưu thế hơn trong việc xem xét, điều chỉnh. đánh giá và quyết định các giao dịch tín dụng với các chủ thể không phải là tổ chức 2. Về tính thống nhất nội dung giữa tài chính), nhiều văn bản quy phạm pháp luật các văn bản quy phạm pháp luật gắn với đã được ban hành, điều chỉnh trực tiếp hoặc việc góp vốn là quyền sử dụng đất gián tiếp các giao dịch bảo đảm. Có thể chỉ Một trong những nguyên tắc quan trọng ra một số văn bản sau đây: trong việc ban hành và áp dụng pháp luật là - Bộ luật dân sự; đảm bảo tính thống nhất giữa các văn bản - Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn quy phạm pháp luật, sự thống nhất được thực thi hành; hiện cả ở phương diện tổng thể và phương - Luật doanh nghiệp và các văn bản diện nội tại. Điều này có nghĩa là giữa các hướng dẫn thi hành; * Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế - Luật nhà ở và các văn bản hướng dẫn Trường Đại học Luật Hà Nội thi hành; * * Đảng ủy Khối các cơ quan trung ương 48 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011
  2. nghiªn cøu - trao ®æi văn bản đồng cấp quy định về cùng đối sản đã góp. Thể hiện rõ nội dung này, khoản tượng điều chỉnh cần phải có sự thống nhất 1 Điều 29 Luật doanh nghiệp quy định rõ: hoặc không được mâu thuẫn; văn bản hướng “Thành viên công ti trách nhiệm hữu hạn, dẫn thi hành văn bản pháp luật không được công ti hợp danh, cổ đông của công ti cổ mâu thuẫn hoặc không được trái với những phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp quy định của văn bản có hiệu lực pháp lí ở vốn cho công ti... Đối với tài sản có đăng kí cấp độ cao hơn. Vấn đề này không chỉ dừng quyền sở hữu hoặc giá trị quyền sử dụng đất lại ở các nguyên tắc được nghiên cứu trong thì người góp vốn phải làm thủ tục chuyển khoa học pháp lí mà đã được ghi nhận, trở quyền sở hữu tài sản đó hoặc quyền sử dụng thành các nguyên tắc pháp lí, quy định tại đất tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền”. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Điều 106 Luật đất đai quy định: Người Hiện nay, việc thực hiện đăng kí giao sử dụng đất được thực hiện quyền góp vốn dịch bảo đảm đối với những hợp đồng có bằng quyền sử dụng đất, có nghĩa là người liên quan đến việc góp vốn vào tổ chức kinh sử dụng đất thực hiện hành vi nêu tại Điều 4 tế đang gặp nhiều khó khăn do Luật đất đai, Luật doanh nghiệp. Tuy nhiên, Điều 131 Luật doanh nghiệp và Bộ luật dân sự cũng Luật đất đai khi quy định về trình tự, thủ tục như các văn bản hướng dẫn còn có những đăng kí, xoá đăng kí góp vốn bằng quyền sử nội dung chưa thống nhất. Các luật nêu trên dụng đất lại có những nội dung không thể chưa đưa ra được hướng giải quyết, gây cản hiện việc góp vốn là chuyển quyền sở hữu trở, khó khăn lớn cho các tổ chức tín dụng tài sản (trong trường hợp này là quyền sử khi nhận tài sản bảo đảm là quyền sử dụng dụng đất) của người sử dụng đất ban đầu. Cụ đất mà quyền sử dụng đất này đã được sử thể là: Mục b khoản 1 Điều 131 có quy định dụng để góp vốn vào doanh nghiệp. Xin lấy về trường hợp “đủ điều kiện góp vốn thì thực một ví dụ cụ thể như sau: hiện đăng kí góp vốn vào hồ sơ địa chính và Luật doanh nghiệp quy định rõ góp vốn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền là việc đưa tài sản vào công ti để trở thành sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liên với chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của công đất; trường hợp góp vốn phát sinh pháp ti.(1) Tài sản góp vốn tạo thành vốn của công nhân mới thì gửi hồ sơ đăng kí góp vốn đến ti. Quy định này có nghĩa là khi tài sản đã cơ quan quản lí đất đai thuộc uỷ ban nhân được góp vốn vào công ti, công ti sẽ sở hữu dân cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận tài sản đó và người góp vốn sẽ sở hữu công quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và các ti, không phân biệt việc góp vốn được thực tài sản khác gắn liền với đất cho pháp nhân hiện trong giai đoạn hình thành công ti hay mới đó”. Như vậy, nếu góp vốn để hình góp vốn khi công ti đã hình thành. Để công thành pháp nhân mới thì việc chuyển giao ti thực hiện quyền sở hữu đối với phần vốn quyền sử dụng đất và quyền sở hữu đối với góp, người góp vốn (trong trường hợp này là nhà và tài sản trên đất mới được thực hiện; người có quyền sử dụng đất đem góp vốn) trường hợp góp vốn vào pháp nhân nhưng là phải làm thủ tục sang tên đối với phần tài pháp nhân đã hình thành thì không thực hiện t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 49
  3. nghiªn cøu - trao ®æi chuyển giao quyền sử dụng đất và quyền sở và bị từ chối công chứng vì không thực hiện hữu tài sản trên đất cho doanh nghiệp nhận đúng quy định của Điều 29 Luật doanh nghiệp góp vốn. Các văn bản hướng dẫn Luật đất là chuyển quyền sử dụng đất sang doanh đai lại quy định những quyền và nghĩa vụ rất nghiệp tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. khác nhau đối với trường hợp góp vốn là Trong khi đó, nếu đây là tài sản góp vốn vào quyền sử dụng đất để thành lập doanh doanh nghiệp đã hình thành thì pháp luật đất nghiệp và trường hợp góp vốn đối với doanh đai không có quy định về chuyển nhượng nghiệp đã hình thành. Cụ thể Điều 107 Nghị quyền sử dụng đất đối với trường hợp này. định của Chính phủ số 181/2004/NĐ-CP Hệ quả thực tế phát sinh là các tổ chức tín ngày 29/10/2004 về thi hành Luật đất đai chỉ dụng khi cấp tín dụng (thực hiện cho vay theo quy định đối với “doanh nghiệp là pháp nhân hợp đồng tín dụng hoặc bảo lãnh ngân hàng) mới được hình thành do góp vốn bằng quyền bị mất hoặc giảm sút cơ hội thực hiện hoạt sử dụng đất”. Điều 7 Nghị định của Chính phủ động kinh doanh trong trường hợp khách số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp hàng là doanh nghiệp nhận góp vốn là quyền giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất nhưng không nằm trong giai sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đoạn hình thành doanh nghiệp. Cụ thể là: quy định: “Người sử dụng đất được chứng - Ngân hàng thương mại khi nhận hồ sơ nhận quyền sử dụng đất nếu thuộc một trong xin cấp tín dụng của khách hàng trên cơ sở các quy định tại các khoản... Điều 49 Luật tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất đều đất đai”, trong khi đó khoản 4 Điều 49 Luật cần xác định chính xác ai là người có quyền đất đai quy định trường hợp được cấp giấy sử dụng đất hợp pháp? Tuy nhiên, trên cơ sở chứng nhận quyền sử dụng đất như sau: “Tổ hồ sơ xin cấp tín dụng của khách hàng thì rất chức sử dụng đất là pháp nhân mới được khó xác định ai sẽ là người thực hiện giao hình thành do các bên góp vốn bằng quyền dịch bảo đảm với ngân hàng: doanh nghiệp sử dụng đất”. Như vậy, phải chăng doanh nhận góp vốn hay người góp vốn? nghiệp nhận phần vốn góp là quyền sử dụng - Giả định ngân hàng thương mại chấp đất mà doanh nghiệp đã, đang tồn tại và hoạt thuận thực hiện giao dịch bảo đảm với bên động thì không có quyền đối với tài sản đã góp vốn nhưng khi thực hiện công chứng, góp vốn vào công ti? văn phòng công chứng vẫn có thể từ chối Những vấn đề không thống nhất trong công chứng với lí do việc chuyển quyền sử quy định tại hai văn bản luật nêu trên dẫn dụng đất cho doanh nghiệp nhận góp vốn đến các tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn và việc thực hiện giao dịch chỉ có thể thực khi thực hiện đăng kí giao dịch bảo đảm vì hiện với công ti đã nhận phần vốn góp theo để được đăng kí giao dịch bảo đảm, hợp quy định của Điều 29 Luật doanh nghiệp. đồng thế chấp tài sản liên quan đến quyền sử Điều này có nghĩa là không thể thực hiện dụng đất được góp vốn vào công ti cổ phần, được các công việc tiếp theo của giao dịch công ti trách nhiệm hữu hạn trước hết cần bảo đảm, trong đó có vấn đề hiệu lực của phải được công chứng tại phòng công chứng hợp đồng bảo đảm và trật tự quyền ưu tiên 50 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011
  4. nghiªn cøu - trao ®æi đối với giao dịch bảo đảm (đăng kí giao luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản, dịch bảo đảm). quy định về việc góp vốn bằng quyền sử dụng - Giả định nếu việc công chứng vẫn được đất lại không được sửa đổi, tức là vẫn quy thực hiện với bên góp vốn, đăng kí giao dịch định trường hợp góp vốn vào doanh nghiệp vẫn được thực hiện mà tranh chấp xảy ra và đã và đang hoạt động thì không thực hiện phải tiến hành xử lí đối với tài sản thì cơ chuyển quyền sử dụng đất sang cho doanh quan xét xử sẽ xác định ai là chủ thể có nghiệp được góp vốn. quyền sử dụng đất hợp pháp khi tài sản đó đã 3. Về tài sản được sử dụng để tham gia được góp vốn vào doanh nghiệp đang tồn tại vào giao dịch bảo đảm (không chuyển quyền sử dụng đất cho doanh 3.1. Về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng nghiệp theo Luật đất đai)? Luật nào sẽ là luật tài sản hình thành trong tương lai áp dụng trong trường hợp này? Một trong những điểm được coi là mới, Với những phân tích và ví dụ nêu trên, rõ mang tính chất đột phá của Bộ luật dân sự ràng cần xem xét, rà soát tổng thể nhiều văn năm 2005 và của Nghị định số 163 là việc bản quy phạm pháp luật khác nhau cùng quy ghi nhận hình thức tồn tại của loại tài sản có định, điều chỉnh về một nội dung, cụ thể trong thể được hình thành trong tương lai. Điều 4 trường hợp này là quyền của người sử dụng Nghị định này quy định: “Tài sản bảo đảm đất nói chung và quyền của người sử dụng đất có thể là tài sản hiện có, tài sản hình thành khi tham gia các giao dịch bảo đảm nói riêng. trong tương lai và được phép giao dịch” và Về vấn đề này, quan điểm của chúng tôi “Tài sản hình thành trong tương lai là tài là Luật đất đai cần chỉnh sửa quy định về việc sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời góp vốn là quyền sử dụng đất cho phù hợp điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch với quy định của Luật doanh nghiệp. Đề xuất bảo đảm được giao kết. Tài sản hình thành này xuất phát từ chính bản chất của hành vi trong tương lai bao gồm cả tài sản đã được góp vốn là chuyển phần tài sản mà chủ thể đó hình thành tại thời điểm giao kết giao dịch đang có quyền sở hữu (sử dụng đối với đất bảo đảm, nhưng sau thời điểm giao kết giao đai) sang cho doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu của bên bảo có quyền sở hữu (sử dụng) đối với phần tài đảm”. Như vậy, việc xác định vấn đề “trong sản đó, không phụ thuộc vào việc góp vốn tương lai” được xem xét dưới góc độ sở hữu được tiến hành trong giai đoạn nào. Có ý kiến đối với tài sản mà không chỉ dừng lại ở việc cho rằng việc góp vốn nêu trên đương nhiên xác định vấn đề tồn tại thực tế của tài sản đó. sẽ làm chuyển giao quyền sở hữu, tuy nhiên Hoàn toàn có khả năng xảy ra trường hợp tại thực tế không phải như vậy. Luật đất đai năm thời điểm thực hiện giao dịch bảo đảm, phát 2003 đã quy định về vấn đề này và đã được sinh nghĩa vụ phải xử lí tài sản bảo đảm, tài hướng dẫn thực hiện tại nhiều văn bản dưới sản vẫn “đang hình thành” hoặc bên bảo đảm luật. Tuy nhiên, tại Luật sửa đổi, bổ sung “đang chuẩn bị sở hữu” tài sản. Xuất phát từ Điều 126 Luật nhà ở và Điều 121 Luật đất việc đây là loại tài sản có nhiều đặc thù, mới, đai, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các chưa có cách hiểu thống nhất, đặc biệt từ phía t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 51
  5. nghiªn cøu - trao ®æi các cơ quan quản lí nhà nước nên bên nhận hữu. Tuy nhiên, quyền phát sinh từ hợp đồng bảo đảm khó xử lí tài sản bảo đảm trong mua hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng trường hợp này, khi cá nhân có thẩm quyền đất, quyền sở hữu nhà ở là loại tài sản có thể cho rằng vào thời điểm thực hiện giao dịch thế chấp theo Điều 322 Bộ luật dân sự. Thiết bảo đảm bên bảo đảm chưa có quyền sở hữu nghĩ việc sửa đổi, bổ sung quy định của pháp đối với tài sản nên không thể sử dụng tài sản luật theo hướng được phép nhận quyền sử này vào giao dịch bảo đảm. Do vậy, pháp luật dụng đất hoặc quyền sở hữu nhà ở trong cần quy định cụ thể, hướng dẫn rõ ràng hơn tương lai làm tài sản bảo đảm nhằm khuyến đối với việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng khích các giao dịch bảo đảm phát triển, giúp tài sản hình thành trong tương lai. Vấn đề này các chủ thể dễ dàng tiếp cận nguồn tín dụng thực tế đang gây cản trở cho các hoạt động trong xã hội, khơi thông một nguồn lực rất cấp tín dụng của ngân hàng thương mại khi lớn. Đề xuất này của chúng tôi được xây khách hàng không có đủ tài sản bảo đảm cho dựng dựa trên cơ sở vừa đảm bảo tính tuân khoản vay hoặc bảo lãnh nếu không sử dụng thủ pháp luật nhưng cũng nhằm mục đích tài sản hình thành trong tương lai. đảm bảo cho pháp luật không xa rời thực Một trong những tài sản bảo đảm được tiễn đời sống pháp lí. Nếu coi quyền sở hữu các ngân hàng thương mại và khách hàng sử nhà ở, quyền sử dụng đất ở là loại tài sản dụng hiện nay là quyền phát sinh từ hợp đồng theo quy định tại Điều 163 Bộ luật dân sự (2) mua hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thì đề xuất này của chúng tôi thực chất nhằm quyền sở hữu nhà ở. Khoản 2 Điều 61 Nghị làm rõ cơ sở để thực hiện nội dung đã quy định của Chính phủ số 71/2010/NĐ-CP ngày định tại văn bản quy phạm pháp luật này. 23/6/2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thi Đồng thời, pháp luật cũng cần hướng dẫn rõ hành Luật nhà ở quy định rõ: “Tổ chức, cá cách thức đăng kí giao dịch bảo đảm trong nhân mua nhà ở hình thành trong tương lại trường hợp này để bảo đảm quyền của bên của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nhận thế chấp, tránh các hành vi gian lận, lừa được quyền thế chấp nhà ở tại tổ chức tín đảo... trong quá trình thực hiện giao dịch thế dụng để vay vốn. Thủ tục thế chấp nhà ở chấp tài sản. hình thành trong tương lai được thực hiện 3.2. Về quyền tài sản dùng để bảo đảm theo hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước”. thực hiện nghĩa vụ dân sự Về mặt pháp lí, các quyền này sẽ được Theo quy định tại Điều 322 Bộ luật dân chuyển hoá thành quyền sử dụng đất hoặc sự thì quyền tài sản cũng có thể được dùng quyền sở hữu nhà ở (tài sản hình thành trong để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Tuy tương lai). Tuy nhiên, việc nhận thế chấp đối nhiên, Nghị định số 163 mới chỉ quy định về với loại tài sản này có vướng mắc vì Luật đất thế chấp quyền đòi nợ (Điều 22) mà chưa có đai, Luật nhà ở quy định điều kiện để thực quy định về việc nhận bảo đảm đảm đối với hiện các giao dịch bảo đảm bằng quyền sử quyền tài sản nói chung hay những quyền tài dụng đất, quyền sở hữu nhà ở là phải có giấy sản thông dụng khác nói riêng (như quyền chứng nhận quyền sử dụng hoặc quyền sở tài sản phát sinh từ hợp đồng). 52 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011
  6. nghiªn cøu - trao ®æi Thực tế cho thấy nhiều giao dịch bảo đảm Khoản 1 Điều 66 Nghị định số 163 quy được xác lập khi tài sản bảo đảm là quyền tài định: “Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu sản hoặc quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng. người thứ ba là người có nghĩa vụ trả nợ Sau đó, các quyền tài sản này được “chuyển chuyển giao các khoản tiền hoặc tài sản hoá” thành tài sản theo thoả thuận của các khác cho mình hoặc cho người được uỷ bên. Ví dụ: Trường hợp thế chấp quyền tài quyền. Trong trường hợp người có nghĩa vụ sản phát sinh từ các hợp đồng góp vốn để trả nợ yêu cầu thì bên nhận bảo đảm phải nhận nhà ở hình thành trong tương lai... chứng minh quyền được đòi nợ”. Trong trường hợp này quyền, nghĩa vụ của Bên cạnh đó, cơ sở pháp lí để bảo đảm các bên được xử lí như thế nào khi quyền tài quyền lợi của bên nhận bảo đảm khi xử lí tài sản đã không còn, chẳng hạn như hợp đồng bị sản bảo đảm là quyền đòi nợ chưa thật sự rõ vô hiệu, chấm dứt hợp đồng vì lí do bất khả ràng. Việc quy định rõ hơn theo hướng bên kháng... Các bên có phải kí lại hợp đồng thế có nghĩa vụ trả nợ có trách nhiệm thực hiện chấp, đăng kí giao dịch bảo đảm... hay nghĩa vụ đối với bên nhận thế chấp sẽ giảm không? Bên nhận thế chấp có quyền đối với thiểu vướng mắc cho các bên trong quá trình tài sản phát sinh hoặc hình thành từ quyền tài thực thi pháp luật. Bên nhận thế chấp có sản đã được thế chấp (trong ví dụ trên là nhà quyền yêu cầu hoặc kiện bên có nghĩa vụ trả ở) hay không? Vấn đề này đặt ra hoàn toàn nợ theo quyền đòi nợ thực hiện nghĩa vụ trực không mâu thuẫn với đề xuất nhận quyền sử tiếp với bên nhận thế chấp. Ngoài ra, cũng dụng đất ở, quyền sở hữu nhà ở trong tương cần nêu rõ, quyền đòi nợ đã được thế chấp sẽ lai làm tài sản bảo đảm mà thực chất là đưa ra không được miễn hoặc giảm, bù trừ, chuyển đầy đủ các khả năng và đề xuất ý kiến pháp lí giao... theo thoả thuận giữa bên có nghĩa vụ để xử lí các vấn đề liên quan đến loại tài sản trả nợ và bên có quyền (bên thế chấp quyền hình thành trong tương lai đã được ghi nhận đòi nợ) để xử lí các trường hợp phát sinh liên tại Bộ luật dân sự. quan đến quyền đòi nợ. Để bảo đảm quyền lợi hợp pháp của bên 4. Về xử lí tài sản bảo đảm nhận thế chấp, pháp luật cần hướng dẫn thủ Một trong những vấn đề được tất cả các tục rõ ràng việc nhận thế chấp, đăng kí giao chủ thể quan tâm là nội dung quy định về xử lí dịch bảo đảm đối với các trường hợp này. tài sản bảo đảm. Nghị định số 163 quy định về Theo đó, tài sản được hình thành hoặc chuyển nội dung, cách thức, thời gian xử lí tài sản hoá từ quyền tài sản đã được thế chấp đương bảo đảm. Tuy nhiên những quy định này còn nhiên là tài sản thế chấp. Các bên không cần chung chung và chưa đủ cơ sở để yêu cầu cơ kí lại hợp đồng thế chấp và việc cấp giấy quan thi hành án tham gia cưỡng chế thu hồi chứng nhận quyền sử dụng hoặc sở hữu tài tài sản trong trường hợp người thế chấp sản phải ghi nhận nội dung thế chấp này mà không tự nguyện giao tài sản. Thực tế, bên không cần kí hợp đồng, đăng kí giao dịch bảo nhận thế chấp muốn thu hồi nợ vẫn tiến hành đảm mới hoặc sửa đổi, bổ sung hợp đồng, theo phương thức khởi kiện ra toà để yêu cầu giao dịch bảo đảm đã kí hoặc đăng kí. thi hành án. Khi đó, các bên lại tham gia vào t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 53
  7. nghiªn cøu - trao ®æi trình tự mới, rườm rà, phức tạp, mất thời cụ thể vấn đề này để thống nhất thực hiện. gian và công sức. Thiết nghĩ, pháp luật cần Ngoài ra, khi bên nhận thế chấp đưa tài quy định theo hướng tạo điều kiện cho bên sản ra đấu giá, các cơ quan công chứng, cơ nhận thế chấp, đặc biệt là các tổ chức tín quan đăng kí quyền sở hữu tài sản chỉ thực dụng, được quyền chủ động, linh hoạt trong hiện thủ tục công chứng, sang tên tài sản nếu việc xử lí tài sản bảo đảm nhằm đảm bảo thu bên thế chấp có văn bản giao tài sản/uỷ hồi vốn, tránh tình trạng khách hàng, bên quyền bán đấu giá cho bên nhận thế chấp. bảo đảm chây ỳ trả nợ. Kiến nghị này cũng Đồng thời, một số trường hợp đấu giá xong hoàn toàn phù hợp với bản chất của giao nhưng không giao được tài sản mặc dù người dịch bảo đảm, đó là các giao dịch dân sự. mua tài sản đã có quyền sở hữu vì bên thế Đối với việc thu giữ tài sản bảo đảm, chấp hoặc bên thứ ba giữ tài sản, không hợp khoản 5 Điều 63 Nghị định số 163 quy định: tác. Vì vậy, Nghị định số 163 cần có hướng “Trong quá trình tiến hành thu giữ tài sản dẫn, quy định cụ thể hơn để người mua hoặc bảo đảm, nếu bên giữ tài sản bảo đảm có người nhận tài sản bảo đảm có quyền đề dấu hiệu chống đối, cản trở, gây mất an nghị cơ quan nhà nước hỗ trợ trong việc yêu ninh, trật tự nơi công cộng hoặc có hành vi cầu bên thế chấp hoặc bên thứ ba giữ tài sản vi phạm pháp luật khác thì người xử lí tài chuyển giao tài sản trong trường hợp tài sản sản bảo đảm có quyền yêu cầu uỷ ban nhân bảo đảm đã được xử lí như là trường hợp dân xã, phường, thị trấn và cơ quan công an chiếm hữu tài sản trái phép. Có ý kiến cho nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, trong rằng nếu bên thứ ba không tự nguyện chuyển phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của giao thì phải cưỡng chế thi hành án mà mình áp dụng các biện pháp theo quy định không cần bổ sung, làm chi tiết thêm quy của pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự, bảo định pháp luật, tuy nhiên để tiến hành các đảm cho người xử lí tài sản thực hiện quyền thủ tục yêu cầu cưỡng chế thi hành án, yếu thu giữ tài sản bảo đảm”. Tuy nhiên, cách tố thời gian và chi phí là vấn đề cần được thức thực hiện, cơ chế phối hợp... trong việc xem xét. Nếu đề xuất nêu trên của chúng tôi thu giữ tài sản bảo đảm để xử lí giữa người có thể chấp nhận được, chi phí xã hội sẽ xử lí tài sản và các cơ quan chức năng (ủy giảm mà không đơn thuần đặt ra cho tổ chức, ban nhân dân, công an) chưa được quy định cá nhân cụ thể nào. rõ ràng. Chính sự thiếu rõ ràng làm cho bên 5. Về kê biên tài sản đang được cầm nhận bảo đảm khó yêu cầu các cơ quan này cố, thế chấp hợp pháp tham gia khi thực hiện thu giữ tài sản. Vì Khoản 4 Điều 4 Nghị định 163 quy định: vậy, pháp luật cần bổ sung quy định về trách (Xem tiếp trang 68) nhiệm của ủy ban nhân dân, công an trong việc hỗ trợ bên nhận bảo đảm thu giữ tài sản (1).Xem: Khoản 4 Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2005. bảo đảm để xử lí trong Nghị định số 163 (2).Xem: Điều 163 Bộ luật dân sự năm 2005 quy hoặc yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm định: “Tài sản gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền ban hành văn bản hướng dẫn quy định quyền tài sản”. 54 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2