intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

33
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương" nhằm phân tích được quy trình cho vay mua nhà, bất động sản tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương. Hiểu được các điều khoản và thủ tục khi vay mua nhà, bất động sản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY MUA NHÀ, BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG Họ và tên : Nguyễn Đăng Khoa MSSV : 1723402010058 Lớp : D17TC01 Khóa : 2017 - 2021 Ngành : Tài chính - Ngân hàng GVHD : TS. Nguyễn Văn Chiến Bình Dương, tháng 12/2020
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY MUA NHÀ, BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG Họ và tên : Nguyễn Đăng Khoa MSSV : 1723402010058 Lớp : D17TC01 Khóa : 2017 - 2021 Ngành : Tài chính - Ngân hàng GVHD : TS. Nguyễn Văn Chiến Bình Dương, tháng 12/2020 i
  3. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Đề tài báo cáo tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương” được tiến hành công khai, dựa trên sự cố gắng, nổ lực của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình từ các anh/chị làm việc tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương. Cùng với đó là sự hướng dẩn nhiệt tình của TS. Nguyễn Văn Chiến. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và hoàn toàn không sao chép hoặc sử dụng kết quả của đề tài nghiên cứu nào tương tự. Nếu phát hiện có sự sao chép kết quả nghiên cứu của đề tài khác, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Bình Dương, ngày 12 tháng 11 năm 2020 Tác giả đề tài Nguyễn Đăng Khoa ii
  4. LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong trường Đại học Thủ Dầu Một nói chung, cũng như trong khoa Kinh tế nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm trong suốt những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường, giúp em vững tin hơn khi bước chân vào con đường sự nghiệp sau này. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Bình Dương đã tận tình giúp đỡ, đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em thực tập tại đây và tiếp cận với các hoạt động thực tế để em hoàn thành tốt đề tài này. Em cũng xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Chiến là giảng viên trực tiếp hướng dẫn em trong thời gian thực tập. Những hướng dẫn thiết thực của cô đã giúp em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này. Với tất cả sự hướng dẫn nhiệt tình đó đã giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo này theo đúng thời hạn quy định. Qua thời gian thực tập tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn đã giúp em đi sâu vào thực tế cũng như vận dụng được các kiến thức cũng như đã học ở trường, cho em thấy tự tin. Em xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô Trường Đại Học Thủ Dầu Một cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn đặc biệt là anh chị trong phòng Kinh Doanh được dồi dào sức khỏe. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! iii
  5. 05 KHOA KINH TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 1. Học viên thực hiện đề tài: Nguyễn Đăng Khoa Ngày sinh: 25/11/1999 MSSV: 1723402010058 Lớp: D17TC01 Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Điện thoại: 0786622573 Email: ndkhoa830@gmail.com 2. Số QĐ giao đề tài luận văn: Quyết định số 1493/QĐ-ĐHTDM ngày 1 tháng 10 năm 2020 3. Cán bộ hướng dẫn (CBHD): TS. Nguyễn Văn Chiến 4. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương Nhận xét của CBHD Tuần thứ Ngày Kế hoạch thực hiện (Ký tên) Phổ biến nội dung, cách trình bày báo cáo. Viết nội dung chương 1 12/11/2020 1 và phần đầu chương 2 2 19/11/2020 Chỉnh sửa chương 1 và viết chương 2 3 26/11/2020 Chỉnh sửa chương 2 và viết chương 3 Kiểm tra ngày: Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: Được tiếp tục:  Không tiếp tục:  iv
  6. Nhận xét của CBHD Tuần thứ Ngày Kế hoạch thực hiện (Ký tên) 4 2/12/2020 Chỉnh sửa chương 3, thêm các biểu mẩu và hoàn thiện bài làm 5 6 Kiểm tra ngày: Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: Được tiếp tục: …………………Không tiếp tục:  7 8 9 Ghi chú: Sinh viên (SV) lập phiếu này thành 01 bản để nộp cùng với Báo cáo tốt nghiệp khi kết thúc thời gian thực hiện BCTN. Ý kiến của cán bộ hướng dẫn Bình Dương, ngày 2 tháng 12 năm 2020 (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) v
  7. 07 - BCTN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHIẾU NHẬN XÉT (Dành cho giảng viên hướng dẫn) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đăng Khoa MSSV: 1723402010058 Lớp: D17TC01 2. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương 3. Họ và tên giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Chiến II. Nội dung nhận xét 1. Ưu nhược điểm của đề tài về nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Khả năng ứng dựng của đề tài .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Đánh giá về thái độ và ý thức làm việc của sinh viên .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  Đồng ý cho bảo vệ  Không đồng ý cho bảo vệ Giảng viên hướng dẫn Ký tên (ghi rõ họ tên) vi
  8. 08- BCTN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Bình Dương, ngày tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT (Dùng cho các thành viên Hội đồng chấm) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đăng Khoa MSSV: 1723402010058 Lớp: D17TC01 2. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương 3. Họ và tên giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Chiến II. Nội dung nhận xét 1. Ưu nhược điểm của đề tài về nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 2. Khả năng ứng dựng của đề tài …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Cán bộ chấm Ký tên (ghi rõ họ tên) vii
  9. 08- BCTN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Bình Dương, ngày tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT (Dùng cho các thành viên Hội đồng chấm) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đăng Khoa MSSV: 1723402010058 Lớp: D17TC01 2. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương 3. Họ và tên giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Chiến II. Nội dung nhận xét 1. Ưu nhược điểm của đề tài về nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 2. Khả năng ứng dựng của đề tài …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Cán bộ chấm Ký tên (ghi rõ họ tên) viii
  10. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 2 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 2 5. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................. 2 6. Bố cục đề tài .......................................................................................................... 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY MUA NHÀ, BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG .................................................................................................. 4 1.1. KHÁI QUÁT NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ, BĐS ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN .......................................... 4 1.1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng ................................................ 4 1.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng ............................................................... 4 1.1.1.2. Phân loại tín dụng .................................................................................. 4 1.1.1.3. Vai trò của tín dụng ............................................................................... 5 1.1.1.4. Đảm bảo tín dụng .................................................................................. 6 1.1.1.5. Những rủi ro về tín dụng........................................................................ 7 1.1.2. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ........................................................ 9 1.1.2.1. Khái niệm .............................................................................................. 9 1.1.2.2. Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân ............................................ 9 1.1.2.3. Các phương thức cho vay khách hàng cá nhân ....................................... 9 1.1.3. Hoạt động cho vay mua nhà, bất động sản .................................................. 11 1.1.3.1. Khái niệm ............................................................................................ 11 1.1.3.2. Các hình thức cho vay mua nhà, bất động sản ...................................... 11 1.1.3.3. Vai trò của cho vay mua nhà, bất động sản .......................................... 12 1.1.4. Phân tích hiệu quả hoạt động cho vay mua nhà, bất động sản ..................... 13 1.1.4.1. Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng và doanh số cho vay mua nhà, bất động sản ................................................................................................................... 13 1.1.4.2. Chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay mua nhà, bất động sản ...................... 14 1.1.4.3. Chỉ tiêu phản ánh thu nợ cho vay mua nhà, bất động sản ..................... 15 1.1.4.4. Chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn và nợ xấu cho vay mua nhà, bất động sản ........................................................................................................................ 16 1.2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ..................................... 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 22 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ, BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG.......................................................................................................................... 23 ix
  11. 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG ..................................................................... 23 2.1.1. Khái quát lịch sử hình thành ....................................................................... 23 2.1.2. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................... 23 2.1.3. Cơ cấu tính hình nhân sự theo trình độ ....................................................... 25 2.1.4. Một số kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - BD ................ 27 2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY MUA NHÀ, BĐS ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG ......................................................................................... 28 2.2.1. Phân tích tình hình cho vay mua nhà, BĐS tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương giai đoạn 2017 – 2019 ............................ 28 2.2.1.1. Tình hình tính dụng chung và phân tích tình hình tính dụng chung ...... 28 2.2.1.2. Tình hình tăng trưởng doanh số cho vay mua nhà, BĐS ....................... 30 2.2.1.3. Tình hình dư nợ cho vay mua nhà, BĐS .............................................. 32 2.2.1.4. Tình hình thu nợ cho vay mua nhà, BĐS ............................................. 33 2.2.1.5. Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu cho vay mua nhà, BĐS ...................... 34 2.2.1.6. Tình hình thu lãi cho vay mua nhà, BĐS.............................................. 36 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CHO VAY MUA NHÀ, BĐS TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG BẰNG PHÂN TÍCH SWOT ..................................................................... 37 2.3.1. Điểm mạnh ................................................................................................ 37 2.3.2. Điểm yếu ................................................................................................... 38 2.3.3. Cơ hội ........................................................................................................ 41 2.3.4. Thách thức ................................................................................................. 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 44 CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ ....................................................................... 45 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG .............................................................. 45 3.2. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY MUA NHÀ, BĐS TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG .................................................................................................................. 46 3.2.1. Giải pháp ................................................................................................... 46 3.2.1.1. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương.............. 46 3.2.1.2. Đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ............................................. 48 3.2.2.1. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương.............. 49 3.2.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ............................................. 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 52 KẾT LUẬN..................................................................................................................... 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 54 x
  12. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐS Bất động sản CVMN Cho vay mua nhà ĐVKD Đơn vị kinh doanh GTCG Giấy tờ có giá NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng Thương mại QH Quốc Hội SCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn SCB - BD Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương TMCP Thương mại Cổ phần TS Tài sản TT-BTNMT Thông tư – Bộ Tài nguyên và Môi trường TSĐB Tài sản đảm bảo xi
  13. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình nhân sự tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương giai đoạn 2017 – 2019 .......................................................................... 25 Bảng 2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh SCB - BD (2017 – 2019) .... 27 Bảng 2.3 Tình hình tín dụng chung tại SCB – Bình Dương (2017 - 2019)........ 28 Bảng 2.4 Phân tích tình hình tín dụng chung .................................................... 29 Bảng 2.5 Bảng cơ cấu tỷ trọng doanh số cho vay mua nhà, bất động sản tại SCB – Bình Dương (2017 - 2019) .................................................................... 30 Bảng 2.6 Bảng kết quả tình hình dư nợ cho vay mua nhà, bất động sản tại SCB – Bình Dương (2017 - 2019) .................................................................... 32 Bảng 2.7 Bảng kết quả tình hình thu nợ cho vay mua nhà, bất động sản tại SCB – Bình Dương (2017 - 2019) .................................................................... 33 Bảng 2.8 Bảng tình hình nợ quá hạn và nợ xấu cho vay mua nhà, bất động sản tại SCB – Bình Dương (2017 - 2019) ............................................................... 34 Bảng 2.9 Bảng cơ cấu hoạt động thu lãi cho vay mua nhà, bất động sản tại SCB – Bình Dương (2017 – 2019) ................................................................... 36 xii
  14. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Logo Ngân hàng TMCP Sài Gòn ....................................................... 23 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy tại SCB – Bình Dương .................................... 24 xiii
  15. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Và đã từ lâu ngân hàng được xem như là một trung gian tài chính góp phần phát triển kinh tế xã hội, trở thành cầu nối giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn. Ngân hàng cũng là trung tâm thu hút vốn nhàn rỗi trong xã hội và phân phối nguồn vốn này cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng vốn để đầu tư sản xuất và phát triển. Các tổ chức kinh tế Việt Nam ngày càng lớn mạnh không ngừng đặc biệt là sự thay đổi hoàn thiện về cả chất và lượng của hệ thống cùng với ngành kinh tế khác. Ngân hàng có nhiệm vụ bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ các nhà đầu tư phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối tham gia thanh toán và hổ trợ thanh toán… Trong hoạt động tín dụng, cho vay mua tài sản là hoạt động kinh doanh quan trọng đời sống và thị trường, cụ thể hơn là hoạt động cho vay mua nhà, bất động sản. Với thời đại xã hội rất phát triển hiện nay, nhu cầu sở hữu đất và nhà ở đang là một như cầu cần thiết và quan trọng với tất cả mọi người. Hoạt động cho vay mua nhà, bất động sản đáp ứng nhu cầu về nhà ở, sở hữu đất đai kể kinh doanh, phát triển cho mọi người, đặc biệt là doanh nghiệp cần sở hữu mặt bằng, nhà, xưởng để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường. Bình Dương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là cữa ngõ giao thương với thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế văn hóa của cả nước, có các trục giao thông huyết mạch của quốc gia như quốc lộ 13, quốc lộ 14,…thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội toàn diện. Đây chính là vị trí vô cùng thuận lợi để Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn thực hiện hoạt động cho vay mua xe ô tô, cũng như các hoạt động khác tại chi nhánh Bình Dương. Qua quá trình thực tập, nghiên cứu và tìm hiểu về hoạt động cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương. Tác giả thực hiện đề tài “Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương” làm báo cáo thực tập cho mình. 1
  16. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích được quy trình cho vay mua nhà, bất động sản tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương. Hiểu được các điều khoản và thủ tục khi vay mua nhà, bất động sản. Qua đó, dựa vào số liệu và tình hình thực tế của ngân hàng và môi trường xung quanh để đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc cho vay mua nhà, bất động sản đối với ngân hàng. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quy trình cho vay mua nhà, bất động sản tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương. Phân tích được tình hình cho vay mua nhà, bất động sản tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dường. Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn (SCB) – Chi nhánh Bình Dương. Số liệu nghiên cứu được lấy từ năm 2017 đến năm 2019. 4. Phương pháp nghiên cứu Báo cáo sử dụng phương pháp quan sát, tổng hợp, phân tích, định tính và so sánh. Kết hợp lý thuyết và các bước quy trình tìm hiểu được để làm rõ vấn đề nghiên cứu. Từ đó đưa ra được giải pháp nâng cao đối với vấn đề nghiên cứu. 5. Ý nghĩa của đề tài Đề tài làm rõ được về tổng quan tình hình cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương. Từ số liệu và tình hình thực tiễn, đưa ra được giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay mua nhà, bất động sản. Góp phần khắc phục tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn trong khoản vay này và nâng cao được sản phẩm của ngân hàng. 6. Bố cục đề tài Đề tài: “Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương” được chia làm 3 chương: 2
  17. Chương 1: Cơ sở lý thuyết về Nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương Chương 2: Mô tả và phân tích tình hình hoạt động cho vay mua nhà, bất động sản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh Bình Dương Chương 3: Nhận xét – Kiến nghị 3
  18. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY MUA NHÀ, BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 1.1. KHÁI QUÁT NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ, BĐS ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 1.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng đến khách hàng trong một khoản thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định thông qua các nghiệp vụ ngân hàng. Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu, chiếm vị trí đặc biệt trong nền kinh tế. Nó ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng. Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chuyên nghiệp, hoạt động của nó hết sức đa dạng và phong phú. 1.1.1.2. Phân loại tín dụng Căn cứ vào thời hạn tín dụng Dựa vào thời hạn tìn dụng có thể chia thành các loại sau: Tín dụng ngắn hạn: Là tín dụng có thời hạn tối đa đến 12 tháng. Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhằm phục vụ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh và chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Tín dụng trung hạn: Là loại cho vay với thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Khoản tính dụng này thường được dùng để đầu tư đổi mới, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thiết bị công nghệ hoặc mở rộng sản xuất. Tín dụng dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Các khoản này thường dùng để đầu tư vào vốn cố định của doanh nghiệp nhằm tài trợ cho việc mua sắm tài sản cố định, xây dựng nhà xưởng, phục vụ sản xuất kinh doanh.... Cho vay cá nhân vào các nhu cầu nhà ở, phương tiện vận tải,… Căn cứ vào tài sản đảm bảo Tín dụng có tài sản đảm bảo: đây là loại hình cho vay mà khách hàng phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba làm đảm bảo. Tín dụng không có tài sản đảm bảo: loại tín dụng này thường được cấp cho các khách hàng có uy tín, thường là khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay. 4
  19. Căn cứ vào đối tượng tín dụng Tín dụng vốn lưu động: Được sử dụng để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu sản xuất… Tín dụng vốn cố định: Được sử dụng để hình thành vốn cố định. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn Cho vay sản xuất kinh doanh: Là loại tín dụng dành cho doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến dành sản xuất kinh doanh. Cho vay sản xuất bao gồm cho vay nông nghiệp, công nghiệp, lâm – ngư nghiệp. Cho vay tiêu dùng: Là hình thức cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình. Cho vay hoạt động xuất nhập khẩu: Ngân hàng cho vay hỗ trợ nhập khẩu, hỗ trợ hàng hóa của các tổ chức kinh tế như chi phí xuất nhấp khẩu, thuế,.. Cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán: Là các khoản vay dành cho cá nhân,tổ chức muốn đầu tư chứng khoán. Căn cứ vào tính chất hoàn trả Tín dụng hoàn trả trực tiếp: Là loại tín dụng của ngân hàng trong đó người đi vay là người phải trả nợ trực tiếp cho ngân hàng. Tín dụng hoàn trả gián tiếp: Là loại tín dụng trong đó người đi vay không phải là người trả nợ, loại vay này được thực hiện bằng cách chiết khấu thương phiếu, các giấy tờ có giá trị còn thời hạn thanh toán hay thực hiện nghĩa vụ bao thanh toán. Ngoài ra, căn cứ vào mục đích sử dụng vốn còn có thế có nhiều hình thức tín dụng khác. 1.1.1.3. Vai trò của tín dụng Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá, tiền tệ phát triển, góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông qua chức năng phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả, các nguồn vốn và vật tư được đưa vào luân chuyển và được sử dụng hợp lý trong sản xuất. Tín dụng ngân hàng góp phần thỏa mãn các nhu cầu vốn tiền tệ tạm thời của doanh nghiệp, đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất cũng như mở rộng sản xuất. Đồng thời tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra cơ cấu tối ưu trong phát triển kinh tế, là phương 5
  20. tiện để Nhà nước cung ứng tiền cho nền kinh tế phù hợp với sự phát triển kinh tế. Tín dụng ngân hàng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhờ nguồn vốn vay của ngân hàng mà doanh nghiệp có thể khắc phục khi gặp khó khăn trong kinh doanh, hoặc doanh nghiệp có nguồn vốn để mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư đổi mới công nghệ,… giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển. Tín dụng ngân hàng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, vay nợ nước ngoài trở thành một nhu cầu khách quan đối với tất cả các nước trên thế giới, nó lại càng tỏ ra bức thiết đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển và nâng cao mức sống vật chất của nhân dân. 1.1.1.4. Đảm bảo tín dụng Thế chấp Thế chấp tài sản là hình thức đảm bảo tín dụng mà tài sản thế chấp là các bất động sản, do người vay vốn hoặc người thứ 3 trực tiếp nắm giữ, còn ngân hàng chỉ giữ giấy tờ sở hữu và văn thư thế chấp tài sản. Vay vốn theo hình thức vay thế chấp khách hàng cần dùng các tài sản trong thế chấp bao gồm bất động sản: nhà cửa, đất đai, công trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các loại tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng trên đất… Các bất động sản này cần có giấy tờ hợp pháp và không trong quá trình tranh chấp. Căn cứ theo pháp lý, thế chấp có hai loại: - Thế chấp pháp lý hay thế chấp sang nhượng chủ quyền. - Thế chấp công bằng. Căn cứ vào việc thế chấp cho nhiều món vay, người ta phân biệt thành: - Thế chấp thứ nhất: Là tài sản đang thế chấp cho món nợ thứ nhất. - Thế chấp thứ hai: Là tài sản đang thế chấp cho món nợ thứ nhất, nhưng giá trị thế chấp còn thừa ra, khách hàng đem thế chấp cho Ngân hàng khác để vay thêm một món nợ nữa. Cầm cố 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2