intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tốt nghiệp "Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta"

Chia sẻ: Phan Xuân Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

948
lượt xem
572
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'báo cáo tốt nghiệp "những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp "Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta"

  1. Báo cáo tốt nghiệp "Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta"
  2. MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Phần I: Vài nét về tiế n trì nh phát triển của N ho giáo và một số nộ i 3 dung tích cực của nó I/ Vài nét về tiế n trì nh phát tr iển của N ho giáo 3 II/ Một số nộ i dung chí nh của Nho giáo 6 1. Tư tưởng Nho giáo là gì ? 7 2. Vấn đề tính luậ n trong Nho giáo 9 3. Thá i đ ộ củ a Nho giáo đối với cuộ c sống 11 4. Quan niệm về đạo đức trong N ho giáo 12 Phần II: Ả nh hưở ng của N ho giáo tới đờ i sống vă n hoá Việt Na m 15 I/ Quá trình du nh ập của Nho học vào Việt Nam 15 II/ Ả nh hưở ng của N ho giáo trong tư tưở ng Việt Nam 16 1. Những nhu cầu xã hội giú p cho Nho giáo chiếm đ ượ c địa vị độc 16 tôn trong thờ i kỳ p hát tr iển của chế độ phong kiến 2. Ảnh hưở ng tích cực và t iêu cực của Nho giáo đố i vớ i xã hội 19 Việt nam Kết luận 23 Tài liệu tham khảo 24
  3. LỜI MỞ ĐẦ U F. Enghe n đã khẳ ng định: “K hông có cơ sở văn minh Hi Lạp và đ ế quốc La Mã t hì tu yệt nhiê n khô ng có Châu Âu hiệ n đại”. Vậ y học tập Enghe n chúng ta có t hể đặt vấn đ ề: “Nếu khô ng có văn m inh cổ đại Trung Qu ốc thì không có nướ c Việt Nam ngà y na y”. Nói đ ến nề n vă n minh cổ đại Tru ng Quốc thì quả là rộ ng lớ n. Biết bao nhiêu hệ tư tưở ng xuất hiệ n và tồn t ại m ãi cho đến ngà y na y. T ừ thu yết â m dương ngũ hành, học t hu yết củ a Khổ ng Tử, Lão tử... Thế nhưng tro ng các họ c t hu yết ấ y, khô ng ai có thể chố i c ãi được rằng học thu yết Nho gia. N hà ngườ i phát khở i phát là K hổng t ử là có vị trí qu an trọ ng hơ n hết trong lịch s ử phát triể n của Tru ng Quốc nói chung và cá c nước Đông N am Á nói riê ng. K ể từ lú c xuất hiệ n từ vài thế kỷ trước công ngu yê n cho đ ế n t hờ i nh à Hán ( Hán Vũ Đế) N ho giáo đ ã c hí nh thức trở t hành hệ tư t ưởng độ c tôn và lu ôn luôn giữ vị trí đó cho đ ến ngà y cu ối cù ng của chế độ p hong kiến. Đ iều đó đ ã minh c hứng rõ ràng: Nho giáo h ẳn p hải có những giá tr ị tích c ực đặc biệt, nếu khô ng sao nó có thể có sức số ng m ạnh mẽ đ ến nh ư vậ y. Từ đầu thế kỷ X X đến na y, rất nhiều người đã phê p hán đ ạo Nho, tố cáo tính chất bảo thủ, p hi khoa học của nó. Nh ưng nếu lấ y qu an điểm lịch sử mà xem xét, ở t hế kỷ X X rõ ràng Nho giáo là cổ hủ nhưng ở giai đ oạn trước có vậ y khô ng. Vào thế k ỷ X trên bá n đ ảo Đô ng Dươ ng có 3 vương qu ố c: Đạ i Việt, Cham Pa, Khmer, lực lượ ng nga ng nhau. Dần d ần Đại Việt chiếm ưu thế, vừ a đủ sức chố ng lại pho ng kiến p hương B ắc, vừa khai hoang Nam T iến, át hẳn 2 vươ ng quốc kia. P hả i chă ng đạo Nho đ ã đóng một vai nhất định trong sự h ì nh t hà nh tươ ng q uan lực lượng ấ y. P hả i chă ng chú ng ta đ ã du nhập đạo Nho của Trung Quốc rồi sau đó biến t h à nh một công cụ chố ng la ị. Biệ n chứng lịc h sử là như t hế. Nho giáo là công cụ đ ể phong kiế n phươ ng B ắc dùng để lệ t huộ c các dân tộc khác, nhưng vừa là cô ng cụ giúp các dân tộ c chố ng lạ i Tru ng Quốc. Chí nh vì ý nghĩa và vai trò to lớn củ a Nho giáo đ ối vớ i t iến tr ì nh phát tr iển của Trung Quốc và Việt Nam nê n em có hứng t hú đặc biệt vớ i đề tà i “Những tư tưởng cơ bản của nho g iáo và ảnh hưởng của
  4. nó ở nước ta”. Nội dung đề tài ngoài phầ n mở đầu và kết luận gồm 2 phầ n: Phần I: Tiế n trì nh phát tr iển của Nho giáo và một số nội du ng chí nh của nó. Phần II: ảnh hưở ng của Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam.
  5. Phần I VÀI NÉT VỀ TIẾN TRÌNH PHÁ T TR IỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ NỘI DU NG TÍCH C ỰC CỦA NÓ. I. VÀI N ÉT V Ề TI ẾN TRÌNH PHÁ T TR IỂN CỦA NHO GIÁO. Nói đến Nho giáo thì việc đầu tiê n khô ng t hể không nhắc tớ i: đó là K hổng Tử. Người ta bì nh lu ận khen t ặ ng K hổng Tử ra sao đều không thể gọi là qu á lờ i, trước đây hơ n 2000 năm, đ ại sử học gia T ư Mã Thiên khi đi t hăm Khúc P hụ qu ê hươ ng của Khổ ng Tử từng cảm khá i viết : “Khổ ng Tử áo vả i, tru yền hơ n 10 đ ời, được các học trò coi là tổng sư, từ thiên tử, vương hầu đến thứ dân đ ều coi ông là bậc chí t hánh”. Năm1982, một học giả M ỹ viết “Hành vi cao qu ý và tư tưở ng lý luận đ ạo đức của Khổng Tử, không chỉ ảnh hưởng tớ i Trung Quốc m à còn ả nh hưở ng tưó i trần nhân loạ i” Khổ ng Tử là người nước Lỗ t hờ i Xu ân Thu tên là Khâu, tự là Trọ ng N i. Từ thiếu niên đến 30 tuổi, Khổ ng Tử c hu yê n cầ n học tập và t ập lu yệ n nắm vững c ác tr i t hức về lễ nghi, âm nhạc, xạ t iễn, ngự xạ, t hư, số là s au ngà nh tr i t hức căn b ản thờ i ấ y. Sau đó ông đ i giảng d ạ y bốn phương, nghiên cứu họ c vấ n tro ng và i chụ c năm rồi san định, biên so ạn c ác sác h được đời sau gọi là lục kinh nh ư Thi, Thư, Lễ, N hạc, D ịch, X uân Thu. Khổ ng Tử sống trong thờ i kỳ t ha y đổi lớ n, biế n động lớ n. Từ lâu, thiên tử nhà Chu đ ã mất hết u y qu yề n, qu yề n lực r ơ i vào ta y c ác vua chư hầu, cục thể xã hộ i biến chu yể n t hay đổ i nha nh c hó ng, ngườ i t a mỗi ngườ i chọ n c ho mì nh những t hái độ sống khác nhau. Là một tr iết nhâ n t hái đ ộ của Khổng Tử hết sức phức tạp, ông vừa ho ài cổ, vừa sù ng t hượ ng đổi mớ i. Trong tâm trạng phân vân, dầ n d ần ô ng h ì nh thành tư tưở ng lấ y nhân nghĩa để giữ vững s ự tồ n t ạ i c hu ng và kha i sá ng hệ t hố ng tư t ưởng lớ n nhất t hờ i T iên Tần là họ c phái Nho giáo tạo ảnh hưở ng sâu sắc tớ i xã hội Trung Qu ốc. Hệ t hống tư tưở ng N hâ n và N ghĩa của Khổng Tử, b ất kể hà m nghĩa p hong p hú sức tạp đến đâu, nói cho cùng cũng chi và thiết lập một trật tự nghiêm cẩn của b ậc đ ế vương và thành lập một xã hội ho àn thiện. Hệ t hố ng t ư tưởng của ông ảnh hưởng tới hơ n 2500 năm lịc h sử Tru ng Quốc. Khổ ng Tử tu y sáng lập ra học t hu yết Nhâ n Nghĩa N ho gia nh ưng khô ng được các qu ân vươ ng thờ i Xuâ n Thu coi trọng mà p hải do các hậu học như Tử Cống, Tử Tư, Mạnh Tử, Tu ân tử tru yền bá rộng về s au.
  6. Trải qu a nhiều nỗ lực của giai cấp thố ng trị và các sĩ đại phu triều Há n, Khổ ng tử và tư tưở ng N ho gia củ a ông mớ i trở t hành tư tưở ng chí nh t hống. Đổng Trọng Thư đời Há n hấ p thu nhân c ác h ho à n thiện và học thu yết nhân c hí nh của K hổ ng Tử, phụ hộ i t h êm Công Dươ ng Xu â n Thu lợ i dụng âm d ương bổ sung t ha y đổi lý luận trở t hành học t hu yết thiên nhân hợp nhất cù ng vớ i học thu yết chí nh trị của Tuân Tử, khoá c tấm áo thầ n học cho Nho học. Từ đờ i Hán đến đờ i Tha nh, Khổ ng học chủ yếu d ùng hì nh thức kinh tru yệ n để lưu tru yền. Đ ường T hái Tô ng sau khi ho à n t hành to à n diện t hố ng nhất quốc gia, liền c ho kinh học gia K hổ ng D ĩnh Đạt c hú giải, hiệu đính lại nă m kinh Nho gia là Dịch, Thi, T hư, Tà tu yên, Lễ ký thành b ộ Ngũ kinh chí nh nghĩa gần như t ổng kết to àn d iệ n kinh học t ừ đời Há n đến đ ó. Ngũ kinh chí nh nghĩa trở thành sách giáo khoa dù ng cho thi cử đ ời Đườ ng. Khổ ng học cà ng đ ược giai cấp thố ng tr ị tí n nhiệm, Đườ ng Thái Tô ng nó i rất r õ “Nay trẫm yêu t hí ch nhất là đạo của Nghiêu Thuấn và đạo của Chu Khô ng coi như chim t hêm cánh, như cá gặp nướ c, khô ng t hể khô ng có đ ượ c”. Từ đó, Khổng Tử vớ i đế vươ ng, vớ i chí nh p hủ các triều đ ại đ ều có quan hệ như Đườ ng T há i Tông hì nh du ng. Khi lịch s ử phức t ạp của Trung Quố c tiến vào thời kỳ p hát đạt - thờ i kỳ nhà Tống, vị ho àng đế khai quốc là Tống Thá i Tổ Triệu Khuông Dẫn lập tức chủ tr ì nghi lễ long t rọng tế tự Khổ ng Tử để b iểu dương lòng t hiếu đễ, vua cò n t hân c hủ trì khoa t hi t iến s ĩ m à nộ i d ung hoà n toàn t heo Nho học. Đối vớ i Nho học mới bộ t hưng ở t hời Tống, chú ng ta thườ ng gọi đó là Lý học. Nội du ng và kết cấu của Lý học hết sức rộ ng lớ n, bắt đầu từ Hà n Dũ đời nhà Đườ ng, trải qu a nỗ lực của Tôn P hục, Thạc h Giớ i, Hồ Viên, Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Thươ ng Tái, Trình Di, Trình Hạo đời Bắ c Tống c ho đến Chu Hi đ ời Nam Tống là ngườ i tập đại thà nh ho àn c hỉnh hệ thố ng tư tưở ng Lý học. Lý học trình Chu nhấ n m ạnh N hân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín như lễ trờ i (t hiên lý) dùng học t hu yết K hổng Mạnh làm nguồ n gốc, hấp thu thêm c ác học thu yế t tư tưởng củ a Phật giáo, Đại giáo cung c ấp sự nhu yếu c ho xã hộ i quân chủ chu yên c hế. Chu Hi t ập chú giải t hích các kinh đ iển N ho gia như Luận ngữ, Mạnh Tử trở t hà nh những sách giáo kho a bắt b uộc của sĩ t ử trong xã hộ i phong kiến và là tiêu chuẩn p háp đ ịnh tro ng kho a cử của chí nh phủ . Đ iều ấ y xem ra xa vớ i chủ trươ ng t hiện lươ ng, trí tu ệ, ngoa n cườ ng củ a Khổng Tử ở t hờ i
  7. Xu ân T hu, góp p hần tạo nên một hình ảnh K hổng Tử khác m ang m àu sắc vì yêu cầu giữ t hiên lý mà d iệt mất nhân đụ c, đạo mạo b àn xu ông dẫn đến tiêu diệt cá tí nh, t hậm chí hư ngụ y, giả dố i nữa. Ngoài Lý học của Trình Chu có địa vị chi p hối, phái Công học của Trần Lượ ng, D iệp Thích, p hái Tâm học củ a Vươ ng Dươ ng M inh cũ ng đều tôn sùng K hổng Tử, hấp thu một phần t ư tưởng cơ b ản của ông. Những học thu yết n à y đều được lưu tru yề n rộng rãi và tạo ảnh hưởng sâu sắc trong xã hội vă n hoá Tru ng Quốc. Do vì Nho học được các sĩ đạ i p hu tôn sùng, được các vươ ng tr iều đua nhau đ ề xướ ng nên N ho học t huận lợi thẩm t hấu trong mọi lĩnh vực tro ng mọ i giai t ầng xã hội, từ rất sớm nó đ ã vượt qua biên giớ i dân tộc Há n, trở thành tâm lý của cộng đồ ng dân tộc Trung Qu ốc, là cơ sở vă n hoá của tín ngưỡ ng và tập tính. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH CỦ A NHO GIÁO Chúng ta tìm hiểu vì N ho giáo khi nó đã tồ n tạ i hơ n 2000 năm, luôn đượ c cải biế n đ ược bổ sung và mang các b ộ mặt khác nhau q ua các t hờ i kỳ. N hiều học giả đ ã tố n rất nhiều giấ y mực để sưu tâm, trích dẫn và bà n cã i chu ng quanh những câu c hữ trong sác h vở của N ho giáo từ trước tới na y. Việc làm ấ y t hườ ng d ẫn đ ến những nhậ n định c hủ quan, giản đ ơn và p hiến d iệ n. Muốn khen ha y ch ê người ta đều có thể trích d ẫn những lờ i lẽ rất hấp d ẫn t ừ tr ong kho sác h của Nho giáo. Nhưng khi đ ể ý rằng K hổ ng Tử - người sáng lập ra Nho giáo - khi đ ề ra những đ iều că n b ản trong học t hu yết của N ho giáo cũ ng đa ng ở tâ m trạng phân vâ n, mâu t huẫ n, vừa ho ài cổ, vừa sùng t hườ ng, và bối cả nh xã hộ i lúc ấ y cũ ng là lúc giằ ng co, giành giật giữa chế độ nô lệ và c hế độ phong kiến. Sau nà y khi N ho họ c được cải biến đ ể phụ c vụ ý đồ củ a giai cấp thố ng tr ị t hì nó càng chứa đựng nhiều mâu thuẫn. Vì t hế khô ng thể tìm hiểu N ho học t heo lối trích d ẫn, kinh viện vì nó c hỉ cà ng dẫn t a vào ngõ cụ t. Để tìm hiểu N ho học khô ng t hể khô ng xem xét tr ên giá c độ phương p háp du y vật lịch sử... Chúng ta khô ng p hân tí c h những sự kiện tư tưở ng bằng bả n thân t ư tưởng mà phải tìm hiểu tư tưởng gắ n liền vớ i những điều kiệ n xã hội cụ thể trong đó nó đ ã nả y sinh, p hát triể n và su y tàn. Khô ng t hể có một thứ Nho giáo chung cho các thờ i đại, một t hứ Nho giáo nhất thành, bất biến ở khắp mọi nơ i.
  8. Khi K hổng Tử đ ề ra học t hu yết của ông v à đi chu du thiên hạ để mong được sử dụng th ì ông đã thất bạ i. Điều đó không có nghĩa rằ ng xã hộ i Đô ng Chu đ ã xấu hơ n xã hộ i t hờ i Ngũ đế tam vươ ng mà c hỉ có nghĩa rằ ng những tư tưở ng của ông muốn b ảo vệ nền chu yên c hí nh của quý tộc chủ nô khô ng còn p hù hợp nữa v ới xã hội và u y thế chính trị đang đang d ầ n dần t huộ c về tầng lớ p địa c hủ mới. Khi học thu yết của K hổng Tử đ ược đặt lê n vị trí độc tô n t hì khô ng có nghĩa rằng vua nhà Hán đ ã có đ ạo đức, nhâ n nghĩa hơ n nhà Tần m à chỉ vì c hế độ trung ươ ng t ập qu yề n củ a nh à Hán đang đ òi hỏi một hệ t ư tưởng t híc h hợp vớ i nền kinh tế t iểu nông và bộ máy p hong kiến qu an liêu của nó. Khi N ho giáo đ ã mang hì nh thức du y t â m tư biên vớ i Lý học đời Tống t hì khô ng p hải lịch sử đã tạo ra mấy nhân vật “lỗ i lạc” m à chỉ vì giai cấp phong kiến đ ã su y t àn đã cầ n t hiết p hải đổi mới các hệ t ư tưởng cũ ng su y t à n như nó. Nho giáo lúc đó hầu như đã kiệt sức và được bổ sung bằng giáo lý của Phật, Lão. Hệ tư tưở ng củ a Nho giáo trải qua hơ n 2000 năm phát tr iển và biến đổi. Từ Tam đức của Khổ ng Tử, từ đoan của Mạnh Tử, ngũ th ườ ng ở Há n N ho , “Thiên nhâ n hợp nhất” ở Đố ng Trọ ng T hư, “T há i c ực đồ thu yết” của Chu Đôn Di, Lý K hí ở Chu Hi... Tất cả đều xuất phát từ một gốc và khoá c chu ng t ấm áo N ho học. N hư vậ y hệ t ư tưở ng N ho giáo trải qua hơn 2000 năm là vô cùng phức tạp. Thế t hì hệ tư tưở ng Nho giáo là tư tư ở ng gì ? và tại sao d ưới những hì nh t hức rất phức tạp, tương phản và mâu t hu ẫn, bao giờ tư tưở ng Nho giáo cũ ng giữ địa vị thố ng trị. 1. Tư tưởng Nho giáo là g ì? Ở Trung Quốc xã hộ i p ho ng kiến vẫ n giữ lại rất nhiều di tích củ a xã hộ i t hị tộc và xã hộ i nô lệ, biểu hiện trong p háp luật và pho ng tục dưới nhiều hì nh t hức như qu an niệm về sở hữu ruộng đất t huộc về qu ốc gia, qu an niệm tôn p háp trong gia tộ c, ở tro ng mộ t x ã hội như vậ y t hì vua là tổ của t hị tộc, là cha của d ân, mà cha là trờ i của con, chồ ng là trờ i của vợ. Để tồn tạ i trê n cơ sở sản xuất đ ặc thù á Đông (phươ ng thức sả n xuất Châu á) giai cấp đ ịa chủ thố ng trị cần phải giữ những qu an niệm ấ y, do đó chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Chí nh là những khá i niệm luân lý tu yệt đố i trong xã hộ i phong kiến Trung Quố c. Trong hình t há i ý thức phong kiến hệ giữa ngườ i với người chỉ đ ược ghép v ào 5 lo ại (ngũ luân), ấ y là: vu a tôi, cha con, chồng vợ, anh em, b ạn b è. Tro ng 5
  9. cặp ấy t hì hai cặp anh em, bạn b è chỉ là nhành ngọn, mà 3 cặp kia mớ i là cộ i gốc. N hững tí nh lớ n của nhân loại, theo quan niệm p ho ng kiế n l à nhâ n, nghĩa, lễ, trí ( về sau có thêm c hữ t ín) cũ ng là p hát sinh trê n cơ sở của ngũ luân. N hư K hổ ng Tử nó i rằng hiếu đễ là gốc của chữ Nhâ n. K. Marx nói r ằng t ư tưở ng củ a chế độ p hong kiến t hì lấ y đạo đức, danh dự làm hì nh t há i đại biểu. Nó khô ng giố ng vớ i tư tưở ng của t hờ i đại tư bản chủ nghĩa ở c hỗ tư tưởng nà y lấ y tự d o b ình đẳng làm hì nh thái đại biểu . Marx đã cho thấ y rõ bản chấ t của tư tưởng p ho ng kiến. Ở đâ y chữ đạo đức v à da nh dự cũ ng đồng nghĩa vớ i chữ lý luận v à danh p hậ n tro ng N ho giáo mà tự do, bình đẳng là tư tưở ng cá nhân của xã hộ i tư sả n. Nho giáo là hì nh t há i ý thức của gia i cấp thống tr ị tro ng xã hộ i phong kiến ở Tru ng Qu ốc. Đố i vớ i nó thì ngũ luâ n, ngũ t hườ ng, ha y tam cươ ng ngũ thườ ng là những cá i tuyệ t đối. Theo bộ sậu chính thườ ng của tư tưở ng đạo đức thì đ ạo đức quan phả i diễn d ịch từ vũ trụ quan, nhưng nho giáo thì làm ngược trở lại, nó xuất p hát từ ngũ lu ân, ngũ t hườ ng rồ i đem gán những c ái ấ y cho vũ trụ, cho t hượ ng đế : nó đ ã luân lý hoá cả vũ trụ, cả thượ ng đ ế, vũ trụ và thượ ng đế của Nho giáo đều nhuốm màu lu ân lý. Đối vớ i nho giá o thì luân lý c ương t hườ ng là hằng tồn, là phổ b iến. Nho giáo khô ng c ó lịch sử quan, tiế n hoá lu ận. Đố i vớ i nó xã hội p ho ng kiế n khô ng p hải chỉ là một gia i đo ạn trong lịch sử lo ài ngư ờ i, luân lý phong kiến không chỉ là một hì nh t há i ý thức của giai đo ạn ấ y, như họ nói: “Quân t hần chi nghĩa vô sở đ ào ư thiên đ ịa chi gian” Ha y là: “Thiên b ất biến, đạo diệc bất biến” (Đổng Trọng T hư) Đạo ở đâ y tức là tam cươ ng, ngũ thườ ng. Nhưng qua các thờ i đại N ho giáo phả i chống đỡ một cuộ c đ ấu tranh lý lu ậ n đối với những hệ t hố ng khá c, như tr iết học của M ặc Tử, Lão Tử, biện c hứng p háp của danh gia, x ã hội học của p háp gia, hì nh nhi t hượ ng của Ho a nghiê m tô ng, thiền tông... Thế m à t ư tưở ng của Khổ ng Tử t hì rất là nghèo nà n, t hiếu thố n về nhận t hức luận, vì p hươ ng pháp lu ận, vì tự nhiê n quan... Vì vậ y Nho gia đời sau cảm thấ y p hả i xâ y đắp cho nó mộ t cơ sở lý luận ít ra cũng “dễ coi”. Họ t ìm đ ược những yếu tố tr iết học trong N ho gia nh ư s ác h Tru ng Du ng, Đạ i học, Mạnh Tử, Kinh Dịc h. Họ lại va y m ượn t hêm của các triết học v à tôn giáo , khác những cá i gì có thể dung hoá đ ược, rồi mỗ i ngườ i, mỗ i p há i xâ y dựng một học t hu yết làm cơ sở lý luận cho N ho giáo . Do đó đ ã
  10. từng đã từng hiện r a cả nh tượ ng hỗ n đ ộn, phức tạp tro ng cá c chi phí như nó i ở trên chi phái của Nho giáo có thể là nhất ngu yên luận ha y nhị ngu yên luận, c hủ quan luậ n ha y khác h quan lu ậ n, du y lý c hủ nghĩ a ha y trực qu an chủ nghĩa, đức tr ị chủ nghĩa ha y cô ng lợ i chủ nghĩa... nhưng tất cả đều thống nhất tr ên q uan điểm lu ân t hườ ng, cương thườ ng. Về vũ trụ quan, t hì Chu Hi là một nhà nhị ngu yên luận. Hai yếu tố cấu thành vũ trụ là lý (qu y lu ật) vũ khí (vật chất), biểu hiệ n tro ng con người t hiên t hành thiên lý và nhâ n d ụ c. Nhưng t hiên lý là gì ? là tam cươ ng ngũ thườ ng. Cho nê n, đúng như K. Mar x nó i, b ản chất của tư tưở ng p hong kiế n nói chu ng là đ ạo đức và danh d ự mà b ản chất củ a Nho học là luân lý, danh phậ n tức là tam cươ ng, ngũ thườ ng. 2. Vấ n đề tính luận trong Nho giá o. Tính lu ận là vấn đề trung tâm của N ho giáo . Đó là vấn đề tính ngườ i t hiệ n ha y á c t hảo lu ận tr ên 200 0 năm mà không có học giả nào tìm ra một giải pháp ho àn hảo. Chữ N hâ n của K hổ ng Tử là một phạm trù rất mờ mịt tối tăm. Đến Mạ nh Tử lạ i t hêm chữ Nghĩa đặt nga ng hàng đối vớ i c hữ N hân, rồi lạ i th êm vào c ặp Nhâ n, Nghĩa ấ y chữ Lễ và chữ Trí mà còn gọi là Tứ đoan, tức là 4 cái m ầm t hiện tro ng co n ngườ i... Như t hế nộ i dung của chữ t hiện trong Nho học là lễ nhân, nghĩa, lễ trí và t hêm chữ tí n của nh à Nh o đời sau, gọi là ngũ t hườ ng. Ngũ t hườ ng có liê n quan mật t hiết vớ i ngũ tín của nhà N ho đ ời sau, gọ i là ngũ t hườ ng. Vậ y ta có thêm bằng tam cương, ngũ luận, mà trọng tâ m tro ng ngũ t hườ ng là tam cươ ng, ngũ t hườ ng, là bản tí nh của con ngườ i, tức là nó i tam cương, ngũ thườ ng không p hải r iêng c ho dân tộc nào, một gia i đoạn lịch sử nào mà nó là phổ b iến và hằ ng t hườ ng. Tí nh là do trờ i s inh. Trời sinh ra tí nh t hiện, t hì trời cũng là t hiện, cũ ng là ta m cương ngũ thường, c ho nê n tam cương ngũ thường là t hườ ng kinh (qu y luật hằ ng t hườ ng) của trời đ ất, là t hông nghị (định lý phổ biế n) của cổ kin (Đổ ng Trọng Th ư). Nhà Nho đ ã luân lý hoá vũ trụ và thượ ng đ ế như vậ y, d o đó phát sinh vấ n đ ề ga y go khô ng t hể giải qu yết đ ược. Làm sao mà c hứng minh đ ược bản chất củ a vũ trụ là cươ ng thườ ng. Vũ trụ nhân sinh đ ã là t hiệ n t hì ác ở đ âu mà s inh ra, và làm sao giả i thíc h được do lại của tộ i ác trong xã hội loài ngườ i. Tu y vậ y cá c c hi p hí của N ho gia vẫ n cố gắng giải qu yết vấ n đề ấ y. Mạnh Tử chủ trương tí nh t hiệ n, Tuân Tử thì chủ trương tí nh ác. Dươ ng
  11. Hù ng t hì c hủ trươ ng t hiệ n ác lẫn lộ n. Hàn Dũ chủ trươ ng tí nh c hia 3 bậc(thượ ng, trung , hạ). Trong phá i “tí nh lý ” đ ời Tố ng t hì Liêm Khê nói r ằ ng “tâm c hia làm t hế d ụng và độ ng t ĩnh; t hể củ a t âm là vô tư, d ụng của tâm là t ư thô ng (tư t ưởng thông suốt); tĩnh là chì c hí nh, độ ng là minh đ ạt (sá ng su ốt)... Động m à c hưa có hì nh ở c hỗ hữu vô, gọi là cơ. Cơ có t hiện á c “minh đạt” có thật là đ ộng khô ng? Dẫu t ĩnh ha y đ ộng đều là chí m inh đạt cả, làm s ao nó lại là cá i cơ củ a cá i á c đ ược? Để t hu yết minh thiệ n ác, Trương tá c phâ n b iệt ha i t hứ tí nh: t hiệ n đ ịa t inh và khí c hất t inh, ác, tập q uán xấu ảnh hưở ng đến khí c hất tí nh m à s inh r a. Nhưng tập quán xấu phát sinh từ tro ng xã hội. Nếu bản tính của lo ài người là t hiệ n t hì s ao có tập quán xấu đ ược. Từ Trương Tái trở đi, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hi đ ều dùng nh ị ngu yên lu ận để thu yết minh t hiện ác. Trình Hạo phân biệt Hí nh vớ i khí bẩm: khí bẩm là c ái đ ộng củ a tính. Vạ n vật đ ều do khí bẩm cả nh ưng phâ n lượ ng khô ng giố ng nhau, có khi vừa p hải có khi t há i q uá, có khí bấ t cập , thái quá v à b ất cập tức là cá i ác. Trình Di t hì cho rằng lý tức là tính, khi tức là tì nh. Tính là thiện nhưng khi nó phát ra h ỉ, nộ, ai, lạc t hì gọi là tì nh t hì có khi thiện, thì có khi ác. Chi H y cũ ng nối góc Y X u yê n mà cho rằ ng bản nhiê n tính là t hiê n lý, mà tá c d ụng của tí nh là t ình là khí. T hế nhưng họ đ ều khô ng thu yết minh đ ược vì sao mà tính độ ng và vì sao khí động m à sinh ra khá c nhau. 3. Thái độ của Nho giáo đối với cu ộc sống. Trướ c hết phả i nó i Nho giáo làđạo quan tâm đến co n ng ười, đ ế n cuộ c đời và tìm thú vui tro ng cu ộc sống. Khác với các tôn giáo ở chỗ đó. Phật giáo cho cuộc đời là bể khổ nên tìm c ách giả i t hoát, cầ n sự “bất sinh”. Lão giáo cũ ng yế m t hế, bi quan như vậ y, nê n cầ n sự “ vô vi tịch mịc h”. Chỉ có đạo Nho là trong sự sống hơ n cả. K hô ng cầ n p hải hỏi ta s inh ra ở cõi đời để làm gì, chết rồi thì đ i đ âu, ch ết rồi có linh hồn nữa khô ng “N gườ i mu ốn biết ng ười chết rồi có b iết gì nữa khô ng ư? Chu yện đó khô ng phải là c hu yện cần kíp bây giờ, rồi sau b iết ” (Khổ ng Tử gia ngữ). Cho nên K hổ ng Tử ít b àn đến chu yện qu ỷ thần, đến chu yện q uái lạ, hu yền bí. L àm người ở đời hã y lo lấ y việc của co n ngườ i. Chu yện của con ngườ i lúc sống còn c hưa lo hết, lo gì đến việ c sau khi c hết ! “P hải vụ lấ y việc nghĩa củ a con ngườ i, còn qu ỷ t hần kí nh mà xa ta ” (Lu ận ngữ) khi khoa họ c chưa p hát triển, các tôn giáo cò n
  12. thịnh hà nh, những c hu yệ n mê tín d ị đ oan còn hu yền hoặc ngườ i t a gâ y bao nhiêu tai hạ i, thì thái độ “kinh nhi viễ n chi” là đú ng. Khổ ng Tử t u y chưa t hoát ra được cái “t hiện đ ạo qu an” của đời Chu, nhưng ô ng đã bắt đầu hoài nghi qu ỷ t hần, trời mặc d ù ông vẫn trong việc tế tr ị. N ho học khu yên con ngư ờ i ta nên yêu đ ời, vui đời, sống có ích c ho đời cho xã hội. Câu Khổng T ử trả lờ i Tử Lộ khi ông ta định s ang giúp Phật Bật nêu rõ điều đó: “Ta đây há lạ i là quả dưa, c hỉ đượ c treo mà không đ ược ăn ha y sao” sống ở đờ i mà bỏ việ c đời là trái đạo con ngườ i. Số ng là hành động, đem tài trí giúp đ ời Khổ ng T ử chí nh là tấm gươ ng c ho cá c nhà N ho đ ời sau no i t heo. Ông không tì m thú vui ở c hỗ ẩn dật ha y ở chỗ su y tưở ng suông, mà ở chỗ hà nh độ ng, hà nh đạo. Khổng Tử đi chu du thiê n hạ ngoài mụ c đích tìm cách t hực hiện lý tưởng của mình suốt 14 năm. Không a i d ùng, tr ở về đ ã 70 tuổi ô ng vẫ n dạ y học, làm sạch, tru yền bá tư tưở ng củ a mì nh. Đâ y có thể nó i là điểm sá ng nhất của N ho giáo so với các học t hu yết khá c, và có lẽ c hí nh nhờ nó m à Nho giáo giữ vị trí độc tôn và ưa c huộng trong t hời gian rất d ài của lịch sử. 4. Qua n niệm về đạo đức trong Nho giáo. Trong N ho giáo rất chú trọng d ạ y đạo làm ngư ờ i. P hải nó i đạo làm ngườ i củ a Khổ ng Tử d ạ y là đạo làm người tro ng xã hộ i pho ng kiến. Chúng t a đ ều biết trong xã hội có giai cấp thì những ngu yê n t ắc để đánh giá hành vi của con ngươ ì, phẩm hạ nh củ a con ngườ i tro ng mố i quan hệ vớ i ngườ i khác v à tro ng mối quan hệ vớ i nhà nước, Tổ quố c... đều mang tí nh gia i cấp rõ rệt và có tính chất lịch sử. Những qu an niệ m về đạo đức điều thiện, điều ác “t ha y đổi rất nhiều từ dân tộ c nà y tớ i dân tộ c khác, từ t hời đạ i n à y đế n t hời đạ i khác đến nỗi thườ ng t hườ ng trái ngượ c hẳ n nhau” (Enghen). Những quan niệm đạo đức m à Khổng Tử đề ra không phả i là vĩnh cửu, nhưng có nhiều phươ ng châm xử t hế, tiếp vật đ ã giúp ông sống giữa bầy lang sói m à vẫn giữ được tâm hồn c ao thượ ng, nhân các h tro ng sáng. Su y đ ến cù ng đ ạo làm người ấy b ao gồm 2 chữ nhân nghĩa. Khổ ng Tử giảng chữ N hâ n c ho học tr ò khô ng lúc nào giố ng lú c nào , nhưng xét cho k ỹ, cốt tu ỷ của chữ Nhâ n là lò ng t hươ ng ngườ i và cũng chí nh là K hổ ng Tử nói “đối với ngườ i như đ ối vớ i mì nh, khô ng thi hành vớ i người những điều mà bản t hân không muốn ai t hi hành vớ i mình cả. Hơ n nữa cái mình mu ốn lập c ho m ình t hì p hả i lập cho người, cá i gì mình mu ố n đạt tới thì cũng phải làm cho đ ạt tớ i, p hải giúp cho ngườ i trở t hành tốt hơ n mà không làm c ho ngư ờ i xấu đi” (lu ận ngữ )
  13. “N ghĩa ” là lẽ phả i. đường ha y, việc đúng. Mạnh Tử nói “ nhân là lòng ngườ i, nghĩa là đ ường đi của ngườ i”; ( Cáo Tử thượ ng) “Nhâ n là cái nhà của ngườ i, nghĩa là đ ường đi nga y t hẳ ng của ngườ i” (Lâu l y thượ ng); “ở vớ i đạo nhân, nói t heo đường nghĩa, tất cả mọ i việc của đại nhân là t hế đ ó” (Tồn tâm thương). Nghĩa t hườ ng đối lập vớ i lợi. Theo lợ i có khi khô ng làm cái việ c phả i làm nhưng trái lại, t heo nghĩa có khi lại rất lợ i. Có cái nghĩa đối vớ i ngườ i xung quanh có cái nghĩa đối vớ i quốc gia xã hội. Đế n đời Hán Nho, Đổng Trọng T hư đ ưa nhân nghĩa vào ngũ thườ ng. Tam cươ ng ngũ thường trở th ành giềng mối trụ cột của lễ giáo phong kiến. Sang Tống nho, ha i chữ nhân nghĩa c àng bị trìu tượ ng hoá. Các nhà Tống nho că n cứ vào t hu yế t “t hiện nhân hợp nhất ” khoác c ho hai c hữ “ nhân nghĩa” một màu sắc t hầ n lá s iêu hì nh. Trời có “lý” ngườ i có “tính” b ẩm t hụ ở trời. Đức củ a trời có 4 điều: ngu yê n, hạnh, lợi, trinh; đ ức của người có nhân, nghĩa, lễ t rí. Bốn đức của ngườ i tươ ng cảm với 4 đức của trời. Hệ thố ng hoá lại một các h tóm tắt hai chữ “nhâ n nghĩa” ở mộ t số thờ i điểm phát tr iển của N ho giáo như tr ên, ta có t hể kết lu ận ha i chữ “nhân ngh ĩa” của N ho giáo là khái niệm thuộ c phạm tr ù đạo lý, nội dung từng t hờ i kỳ có thêm bớt những că n b ản vẫn là những lễ giáo phong kiến không ngo ài mục đích du y nhất là ràng buộc con ngườ i vào khuô n khổ p háp lý Nho giáo p hục vụ qu yền lợ i của giai cấp pho ng kiến. Trong quá tr ình phát triển càng ngà y nó càng b ị trừu tượng hoá trên qu an điểm s iêu hì nh. Tu y nhiên q uan niệm đạo đức của Nho giáo quả là có rất nhiều điểm tí ch c ực. Một trong những đặc điểm đ ó là đ ặt rõ vấ n đ ề ngườ i quân tử, tức là ngườ i lãnh đ ạo chính trị phải có đạo đức cao cả; dù ngu yên tắc ấ y khô ng đ ược t hực hiện trong t hực tế nó vẫ n là mộ t đ iểm làm c hỗ dựa cho những s ĩ phu đấu tranh. Nho giáo đ ã tạo ra cho kẻ s ĩ một tinh t hần trác h nhiệm cao cả vớ i xã hộ i. Tru yền t hống hiếu học, tru yền thống khí t iết của kẻ sĩ khô ng thể bảo là d i sản của Nho giáo chỉ có tiêu cực.
  14. Phần II ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GI ÁO TỚ I ĐỜI SỐN G VĂN HOÁ VIỆT NAM I. QUÁ TRÌNH DU NHẬ P CỦ A NHO HỌC VÀO VI ỆT NAM. Tiếp t hu một học t hu yết t ừ b ên ngoà i đ ể làm lý lu ận hướ ng d ẫn t ư du y và hà nh đ ộng cho dân tộ c mình là một chân lý phổ biến, là một sự thực khác h quan của các thờ i đại, của các dân tộc. Thực tế nà y có căn cứ vững c hắc trong sự p hát triể n. Đó là sự phát tr iể n khô ng đồng đều của các dân tộc qua không gian v à t hờ i gian. ở cùng một thờ i đ ại, ta thườ ng t hâý ở một vùng nà y, có một dân tộc hoặc một và i dân tộc khác cao hơ n, nha nh hơ n, mạnh hơ n các d â n tộc khác ở xu ng quanh. Sự thực nà y t a có thể tìm thấ y ở Châu á, Châu Phi, Châu Âu, Châu M ỹ, ở t hờ i xưa cũng như thờ i na y. Những dâ n tộ cc ở bất cứ đâu, bất cứ thời nào mu ốn số ng, muốn nâng cao mức sống của mình không t hể khô ng học tập những dâ n tộc t iên t iến. Ta khô ng hề thấ y một dân tộc nào cứ chịu lạc hậu, chịu áp bức bóc lộ t nghèo nà n để chờ sự s áng tạo của riê ng mì nh khô ng thèm họ c tập những dâ n tộc tiến bộ hơ n mì nh. Đ iều nà y đú ng vớ i kho a học tự nhiên và k ỹ thuật cũng như vưó i khoa học xã hội. Vì t hế c húng ta t iếp t hu tư tưở ng vă n hoá Trung Qu ốc là mộ t đ iều tất yếu. Trong ý t hứ c hệ pho ng kiến m à người Hán đưa vào nước ta t ừ t hờ i kỳ Bắc t huộc, Nho giáo lâu bền nhất và có ảnh hưở ng sâu sắc nhất. Phật giáo dần dần rú t lui vào chùa c hiền, lão giáo cũng dần biến t hà nh một thứ mê tí n dị đoan mà các t hầ y phù t hu ỷ dùng làm kế s inh nhai. Tư tưởng tr ị vì trong lĩnh vực c hí nh tr ị v à học thuật suốt 2000 năm là t ư tưởng N ho giáo. Có nhiều ngu yê n nhân, trong đó có một ngu yên nhân vô cùng qu an trọ ng là sức số ng của dân tộc. Trong ho à n cảnh t hờ i trước, nhất là t ừ khi giành được nền t ự c hủ dân tộc Việt N am muố n tồ n tại t hì phải chọn lấ y một ý thức hệ tích cực, quan tâm đ ến co n ngườ i đến cuộc đời, đến xã hội, đến vậ n mệ nh d ân tộc. Nho giáo có nhiều hạ n chế nhưng tro ng 3 ý thức hệ phong kiến t hì phả i nói Nho giáo có nhiều nhâ n tố tích cực nhất. Do đó cha ông ta đ ã chọ n lấ y N ho giáo. Chúng ta đ ã biết, lúc đầu Nho giáo đ ược đưa vào Việt Nam trong trường hợp không ha y ho gì. Nó b ị bọn xâm lược đặt lên nhân d ân ta vớ i ý định gâ y cả nh “đồ ng vă n” để dễ “đồ ng hoá”. Nhưng khi đ ã làm quen vớ i đạo Nho, chắc rằng nhâ n dân t a thờ i đ ó thấ y nó đáp ứng đ ược
  15. nhiều vấn đề m à đời sống đ ặt ra, nê n khi già nh đượ c độc lập, nhân d ân ta nói lấ y nó làm nền tả ng lý luậ n để c hỉ đạo tư du y và hành đ ộng của mình. T hế là từ chỗ bị ép học nó, nhân dâ n ta đ ã tự ngu yệ n học nó và ngà y một p hổ biến nó một cách rộ ng rã i. Vì t hế những người Việt Nam đầu tiê n được giữ những chức vụ quan tr ọng d ưới thờ i Bắc t huộc như Lý Tiến, Lý Cầm - làm t há i t hú, thứ sứ - đều là những người học t hông kinh tru yện, xu ất thân t ừ khoa bảng. Nga y khi N gô Qu yền đánh bạ i quân Na m Hán, già nh được độc lập đ ã xâ y d ựng thể chế quốc gia, đặc các nghi lễ phẩm phụ c, chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo, tức l à tinh t hầ n tôn t i đẳng cấp. Các tr iều đ ại đầu tiên khi niên hiệu, tôn hiệu cũng đã thể hiện sự t in tưở ng màu sắc là lý thu yết mệ nh trời như “ứng thiên”, “t hu ậ n t hiên” “P hụ ng t hiên”. Phần “ Chiếu dời đô ” của nhà Lý tu y đoạn còn lạ i với chú ng ta rất ngắ n, cũng đ ượm mùi Nho giáo. Cái gươ ng “ nhà Thương, nhà Chu” cũng đượ c nêu lên, cái gươ ng “ kí nh vâng mạng trời” cũ ng đ ược nhấn mạnh. Các triều đại s au , Trần, L ê, Ngu yễn t hờ đạo Nho nh ư thế nào thì s ử sách đ ã nêu rõ. II. ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GI ÁO TRONG TƯ TƯỞ NG VI ỆT NAM. 1.Nh ững nhu cầu xã hội giúp cho Nho giáo chiếm được địa vị độc tôn trong thời k ỳ p hát triển của chế độ pho ng k iến Việt Nam. Nho giáo Việt Nam c hiếm đ ược vị trí độ c tô n từ thế kỷ 15 và thịnh đạt nhất vào thờ i Lê T hánh Tông t hì đó khô ng p hải là một hiệ n tượng ngẫu nhiên. Bở i vì nó có liên hệ với những nhu cầu xã hộ i nướ c ta lúc đương thời. Những nhu cầu nà y khô ng ch ỉ tồ n tại ở thế kỷ 15 m à đã sớ m xuất hiệ n t ừ tr ước nga y khi N ho giáo còn đang tr ên đà p hát triể n. Trong những nhu cầu đó đ áng kể tr ước hết là nhu cầu xâ y dựng v à tổ chức b ộ máy nhà nước pho ng kiến trung ương tập qu yền lớn mạ nh và nhu cầu củng cố trật tự đ ã ổn định củ a xã hộ i phong kiến. Nga y từ sau c hiến t hắ ng Bạch Đ ằng vĩ đ ại ở t hế k ỷ X, việc x â y dựng một nhà nước phong kiến trung ươ ng tập qu yền đ ã tỏ ra cần t hiết cho công cuộc d ựng nướ c và giữ nước củ a dân tộ c ta. Tu y nhiê n dướ i các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê việ c xâ y dựng một nhà nước chủ thế mới c hỉ làm được những b ước đầu tiê n và chưa t hực sự đượ c đẩ y mạ nh, phả i đ ợi đến t hế kỷ X I vớ i sự xác lập của vươ ng tr iều Lý thì nhà nước phong kiến tập qu yền mớ i đ ược xâ y dự ng mộ t cách qu y mô bề thế, vớ i những tổ c hức và thể chế trùng điệp củ a nó. Tiếp đó là triệu đại nh à Trần, rồi đ ến Lê Lợ i khi đã lã nh đạo cuộc chiế n tra nh giả i p hóng d ân tộc đi đến t hắng lợ i đ ều quan tam tới việ c củ ng cố chế độ p hong kiế n
  16. tập qu yền và xâ y d ựng một bộ máy nhà nước trung ươ ng hù ng mạ nh khô ng kém gì phươ ng Bắc. Nhà nước p hong kiến t ập qu yền Việt Na m ra đ ời l à một sự p hủ định c hí nh qu yền của bọn p hong kiến phươ ng Bắc kéo d ài trong 1000 năm Bắc t hu ộc. Thế cho nê n khi xâ y d ựng nhà nướ c tập qu yề n của mình, gia i cấp p hong kiến Việt Nam phải tiếp thu những kinh nghiệ m và ngu yê n tắc tổ chứ c củ a nhà nước phong kiến tập qu yền p hương Bắ c cùng vớ i Nho giáo là cơ sở lý luận của Nhà nướ c. Vả lại trong ho à n cả nh lịch sử bấ y giờ chỉ có Nho giáo mớ i có t hể giả i đáp đ ược những vấn đ ề t hiết t hân đế n việc củ ng cố nhà nước như vấ n đề quân qu yền, qu y đ ịnh các ch ươ ng lễ chế và cơ cấu hành c hí nh từ triều đ ình đế n địa phươ ng... Đó là những vấn đề mà bản t hân p hật giáo cũ ng như Lão giáo vớ i toàn bộ hệ t hống lý thu yết của nó không hề có một sự giải đ áp thí ch đá ng nào cả. Cho nên t ừ t hế kỷ X V trở đ i N ho giáo ng à y cà ng được giai cấp pho ng kiến Việt N am trọng dụng th ì đ ó cũng là đ iều dễ hiểu . Sự thực chứ ng tỏ rằ ng trong t hờ i Lý, T rần, N ho giáo đ ã bắt đ ầu được vận dụ ng một cách r õ rệt vào hoạt độ ng t hực t iễ n nhằm củ ng cố chí nh qu yền nhà nước. Sau nữa, củ ng cố ở thời Lý, Trần và nhất là t hờ i Lê sơ, tôn ti tr ật tự của chế độ p hong kiến tập qu yề n cùng với sự phân biệt rạch r òi về qu yề n lợ i và đẳng cấp của nó đ ã dần d ần ổn định. Tì nh hì nh đó đòi hỏ i phả i có sự khẳng định về mặt lý lu ận. Vả lại vào cuối triều Lý và nhất là khi nhà Trầ n su y vong, mâu t huẫn giữa giai cấp t hống tr ị và đa số nhâ n dân đ ã lộ rõ, mầm phản khá ng củ a nhâ n dân chốn g lại cá i trật tự khắc nghiệt của chế đ ộ phong kiến đ ã trở thành một sự nổi bật hơ n cả những cuộ c hỗn chiế n giữa c ác tập đo àn thống trị. Trong ho àn cảnh ấy giai cấp phong kiến Việt Nam muố n tăng c ường bộ máy N hà nước và du y trì trật tự xã hội t hì không t hể khô ng tìm đến cái đạo trị quốc b ình thiên hạ, cái lý thu yết chí nh danh đ ịnh phận và lễ trị của Nho giáo. Quá trình phát triể n của chế độ trung ương tập qu yề n Việt Na m gắn liề n vớ i sự củ ng cố qu yền sở hữu của Nhà nước và sự bành trư ớ ng của sở hữu tư nhân về ruộ ng đất. Hầu hết ruộng đất d ù là ru ộng công của làng xã ha y ru ộng của địa chủ đều đ ược sử dụng trong khuôn khổ sả n xuất nhờ lấ y gia đ ình làm đơn vị. Trong mỗi gia đ ình khô ng nh ững cơ quan hô n nhân, hu yết t hống m à cò n có cả q uan hệ sở hữu , phân p hố i sả n phẩm, phân cô ng lao động cho đến những quan hệ t inh thần. Tất c ả những quan hệ ấ y c hứng tỏ vai trò của ngườ i gia trưởng và tô n t i trật
  17. tự của gia đ ình có mộ t ý nghĩa rất lớ n. Đó chí nh là cơ sở để Nho giáo dễ thâm nhập vào cuộc sống bở i vì N ho giáo vớ i các khái niệm hiếu, đễ, tiết, hạ nh đ ã gó p phầ n củ ng cố u y quyền củ a ngườ i gia trưởng và tôn ti trật tự trong gia đ ình. Cu ối cùng phả i kể đ ến nhu cầu p hát triể n văn hoá và giáo d ục nước t a khi c hế độ phong kiến tập qu yền đ ã bắt đầu, việc b ổ su ng qu an lại bằng hai co n đ ường “ nhiệm tử ” và “t hủ s ĩ” khô ng đủ m à cần p hải bổ su ng một phương t hức đ ào tạo và tu yển lựa qu an lại mớ i. Phươ ng thức nà y c hỉ có t hể p hát tr iển giáo dục vă n ho á và t hực hiệ n chế độ thi cử để tu yển lựa nhân tài. Lúc đươ ng t hờ i P hật giáo , Lão giáo không chỉ đ ảm nhiệm công việc đó. Cho nên N ho giáo vốn có đầy đủ lý thu yết và qu y chế về giáo dụ c và khoa cử tất nhiê n phả i đảm đ ương nhiệm vụ lịch sử ấ y. Tất nhiên những nhu cầu xã hộ i nói trên mới c hỉ là những cơ sở khách qu an c ho sự phát triể n N ho giáo ở nước ta mà t hôi. Sự phát triể n đó muốn trở thà nh hiệ n t hực t hì p hải t hô ng qua ho ạt động của những con ngườ i cụ thể, những lực lượ ng xã hội cụ thể. Trong thực t ế từ vu a cho đến các đại thầ n nắm qu yền chí nh trị d ướ i cà ng triều Lý, Trần cũng như các t hế hệ nho s ĩ đời sau đều đ ã nhậ n t hức đ ược va i trò cầ n thiết củ a Nho giáo . Và đã tiế n hành những bước tru yền bá và sử d ụng Nho giáo trong xã hội Việt Nam. 2. Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực củ a Nho giáo đối với x ã hội Việt Nam. Sự p hát triể n của N ho giáo Việt Nam khô ng t ách r ời những yêu cầu xã hộ i như trên đ ã nói, choi nêd n trong bu ổi thịnh tự nhất, nó khô ng khỏi có một số tác dụng tíc h cực. Trướ c hết là c ương vị độc tôn, N ho giáo đ ã có thêm nhiều sức mạ nh và u y t hế tóp phầ n củng cố và p hát triể n chế đ ộ quân chủ và những kinh nghiệm mẫu mực cho việc chấ n chỉnh v à mở rộng nhà nước phong kiến tập q u yền t heo một qu y mô ho àn chỉnh có đầ y đủ những t hể chế và đ iều phạm. Mà ở t hế kỷ X V, các xu thế p hát tr iển đ ó đ ã và đa ng giữ vai trò thúc đẩy sự phát triển của xã hộ i Việt Nam trê n các bình diện sả n xuất và củng cố quốc p hòng. Như đ ã biết, quá trình đ i lê n của N ho giáo Việt Nam không tá c h rờ i yêu cầu phát triể n nền kinh t ế tiểu nông gia trưở ng dựa trên qu yền sở hữu củ a gia i cấp địa chủ củ a nhà nước và của một bộ p hận nông d â n trực tiếp tự canh về ruộ ng đất. Vì t hế c ho nê n khi c hiếm đ ược vị trí
  18. chủ đ ạo trên vòm trời tư tưở ng của chế độ phong kiến, N ho giáo cà ng có điều kiệ n xúc tiế n sự phát triể n nà y. Nó làm cho sản xu ất nông nghiệp và trao đổi hàng hoá được đẩy mạnh hơ n trước. Đồng t hờ i N ho giáo đem lạ i một b ướ c tiến khá că n bả n tro ng lĩnh vực vă n hoá tinh t hần của xã hội pho ng kiến nướ c ta từ t hế kỷ X V, trước hết nó làm cho nền giáo dục phát t riển hết sức mạnh mẽ nhất l à dưới triều Lê T há nh Tông. Nền giáo dục ấ y cù ng vớ i c hế độ thi cử đ ã đào tạo ra mộ t đội ngũ tri t hức đông đảo c hưa từng t hâý tro ng lịch sửd chế đ ộ phong kiến Việt N am. Do đó khoa học v à văn họ c nghệ thuật phát triể n. Hơ n nữa sự t hịnh tr ị của Nho giáo từ t hế k ỷ XV cũng l à một hiệ n tượng gó p p hần t hú c đẩ y lịch sử tư tưở ng nước ta t iến lên một b ước mới. Là mộ t họ c t hu yết tí c h cực nhập thể, nó cổ vũ và khu yến khíc h mọi người đi sâu vào tìm hiểu nhữ ng quan hệ xã hội, những vấn đề của thực t iễ n chí nh trị, pháp luật và đạo đức. Do đó, nhậ n t hức lý lu ận của dân tộ c ta về các vấn đề ấ y cũ ng đ ược nâng cao hơ n. Dựa vào lịc h sử của N ho giáo, nhà vu a và các nho s ĩ giả i t híc h các vấn đề ấ y có lập luận và có lý lẽ đ ầy đ ủ hơn. Nhưng N ho giáo Việt Nam d ù có lý do để tồ n tại và p hát tr iển t hì cũng vẫn gắn liề n vớ i gia i cấp phong kiến địa chủ trong nước và là công cụ t hố ng trị và tư tư ở ng củ a giai cấp đó. M à giai cấp địa chủ đó từ thế kỷ XV trở về tr ước tu y có một vai tr ò nhất đ ịnh nhưng vẫn là một gia i c ấp bó c lột đối vớ i nhân dân. Và b ất cứ mộ t giai cấp bóc lột nào nga y cả khi đa ng lê n cũng ma ng t heo những vết b ùn nhơ và bàn ta y vấ y m áu của nhữ ng người lao đ ộng. Cho nê n Nho giáo vớ i tư cá ch là vũ khí của giai c ấp pho ng kiế n Việt Nam d ù cho có khô ng ít tí ch c ực thì tác dụ ng tí ch cực đó cũng cò n rất hạn c hế. T hực ra nga y ở t hờ i k ỳ thịnh tr ị của nó, Nho giáo cũ ng đ ã có những mặt tiêu cực nghiêm trọng và c hứa đựng khả năng su y yếu sau nà y của nó. Nho giáo ở Việt Nam khi c hiếm ở vị trí độc tô n thì đã làm c ho chủ nghĩa giáo điều và bệnh khuôn sáo phát triể n mạ nh tro ng lĩnh vực t ư tưởng và trong đ ịa hạ t giáo dụ c kho a họ c. Các q uan lạ i, sĩ phu, đều lấ y thánh kinh, hiề n tru yện của N ho giáo là m khuôn và ng t hước ngọc c ho mọi ngườ i su y nghĩ v à hà nh động của mì nh, lấ y cá i xã hộ i thờ i Nghiêu Thuấ n làm khuôn m ẫu cho mọ i tì nh trạng xã hộ i; lấ y những sự tí c h và điều phạm trong kinh, t hư, kinh xuâ n t h u làm t iêu chu ẩn để b ình giá mọi sự việc. Bệnh giáo điều và khuôn sáo nà y đ ã ă n sâu vào tro ng lĩnh
  19. vực khoa học và nghệ thuật nhất là trong vă n học và sử học khiến c ho sự s áng tạo trong c ác lĩnh vực nà y b ị dập vào những cá i khuôn sẵn có. Đó là một tật bệnh đ ã được rèn đúc nga y từ khi ngườ i nho s ĩ phả i m à i dũa văn chươ ng để tiến vào con đường cử nghiệp. Sự t hịnh tr ị của Nho giáo còn khu yế n khí c h mọ i người nhất là cá c phầ n tử tr i t hức đi s âu vào cả i t ạo “tu tề trị b ình” vào việc học hà nh, thi đỗ, dươ ng danh t hiê n hạ. Vì vậ y mà trong th ực tế, N ho giáo đ ã làm cho những ngườ i gia nhập tầng lớp Nho s ĩ nà y xa rời sinh hoạt kinh t ế và lĩnh vực sả n xuất xã hội, nó chỉ biết đề cao đ ạo tư thân và đ ạo tự nước chứ khô ng hề đếm xỉa đến các tri t hức vè khoa học t ự nhiên cũng như về cá c ngành sả n xuất và lưu thông. Tính ch ất t iêu cực ấ y của N ho giáo càng về sau càng gâ y t ác hại không nhỏ trong việ c phát triể n lực lượ ng sản xuất của xã hội. Khi đ ã chiếm đ ược đ ịa vị t hống trị trên vũ đài tư tưở ng, N ho giáo Việt N am khô ng tiếp tục đi s âu vào khá m phá những vấn đề bản c hất của đời sống và của vũ trụ, vì mối quan hệ giữa t inh t hần và t hể xá c. Nó chỉ chú trọng đến những quan hệ c hí nh trị và đạo đức thực t ế. Cho nên khi xã hộ i pho ng kiến rối loạn, vấ n đ ề số phậ n và yêu cầu giải phóng co n ngườ i được đặt ra t hì N ho giá o trở thành bất lực. Nó khô ng giải đáp đ ược vấn đề ấ y vì nó đã sớm bỏ con đ ường phát triể n tư du y trừu tượng. Hơ n nữa, một khi Nho giáo chiếm vị trí độc tôn thì lễ chế củ a nó đặc biệt p hát tr iển mạnh. Khi đó nó bắt đầu đ è nặ ng lên con ngườ i và bóp nghẹt nếp sống giản dị, những quan hệ xã hội trong sáng, những tình cảm tự nhiên và chân t hực của su y sụ p cùng vớ i xã hội phong kiến thì nó trở nê n phản độ ng, cổ hủ và lạc hậu. Tó m lại bên cạ nh những ảnh hưở ng tíc h cực, Nho giáo cũng đem lại khô ng ít tác đ ộng t iêu cực mà cho đ ến na y nó vẫ n cò n là nhân tố kìm hãm sự phát tr iển vă n ho á tại c ác vùng nông thô n Việt Nam.
  20. KẾT LUẬN Khô ng a i chố i cãi được rằng Khổ ng giáo ha y N ho giáo đ ã tham gia một phầ n vào sự đúc nặn cái diện mạo tinh thần dân tộc v à vào sự thành văn hoá d ân tộc, cho nên chú ng ta c ần t hiết phải nghiên cứu N ho giáo để xem nó ảnh hưởng đối việc vă n ho á nướ c ta như t hế nào. Từ Nho giáo chu yển s ang chủ nghĩa Má c qua một cuộc đấu tranh cách mạng lâu d ài và một biến chu yển về tư tưở ng cơ bản, t ừ một hệ t ư tưởng d u y tâm lấ y ý c hí co n người làm gốc sa ng chủ nghĩa du y vật vớ i phươ ng pháp khoa họ c, từ tưở ng tô n t i trậ t tự gia trưở ng sang dân c hủ, từ dân tộc sa ng tư tưở ng Má c xít p hả i đ òi hỏ i một qu á trình dai d ẳ ng. Tất nhiên rất nhiều điểm trong N ho giá o đ ã trở nên cổ hủ , lạc hậu, thậm chí là p hả n động đang kèm hãm quá trình p hát tr iển của dân tộc ta nhất là tại các khu nông t hôn. N hưng chúng t a không hề hổ thẹ n khi nói rằng chúng ta đi lên chủ nghĩa x ã hội là kế tục tru yề n t hống nh à nho xưa, và n ếu ghét ca y ghét đắ ng chế độ phong kiế n khi đ ã thối nát thì cũng khô ng t hể khô ng trâ n trọng đến kẻ sĩ đời trướ c, và khi đánh giá lạ i, nếu học t hu yết tư tưở ng ngà y na y chú ng ta hơ n hẳ n t hế hệ cá sĩ phu thờ i trước, nhưng về nhân các h vẫn còn p hải họ c nhiều phả i chă ng câu “phú quý b ất nă ng dâm, bần t iện bất năng di, u y vũ bất nă ng khuất của nhà Nho khô ng còn giá tr ị ha y sao ? TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luận ngữ - Thá nh kinh củ a người Tru ng Hoa 2. Mạnh Tử 3. Nho học ở Việt Nam 4. Hồ Chí M inh to àn tập 5. Chống Đu yrinh - Enghe n 6. Các nhân vật văn ho á vĩ đại Trung Quốc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0