Bạo lực học đường
lượt xem 100
download
Đây chỉ là những con số báo cáo, được cấp cơ sở trong cả nước thống kê. Trên thực tế, số vụ bạo lực còn nhiều hơn rất nhiều.Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những nữ sinh trong độ tuổi từ 10 – 18 tuổi. Bởi bạo lực học đường bắt nguồn từ đặc trưng tâm lý, và độ tuổi trên là khoảng thời gian phát sinh những diễn biến tâm sinh lý phức tạp trong thanh thiếu niên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bạo lực học đường
- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH: BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG GV : Đặng Nhân Cách NHÓM TRÌNH BÀY:12
- NHÓM 12 XIN TRÂN TRÂN TRỌNG CHÀO THẦY CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN THÀNH VIÊN NHÓM 1. Nguyễn Giang Nam 2. ................................
- NHÓM CÔNG LÝ XIN ĐƯỢC PHÉP BẮT ĐẦU BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA MÌNH
- Lý do chọn đề tài: 1. Tình trạng đạo đức học đường hiện nay ngày càng xuống cấp. 2. Nhiều video clip hình ảnh về bạo lực học đường được đưa lên mạng đã gây sốc cho nhiều bậc phụ huynh cũng như là giáo viên. Và cần xã hội quan tâm hơn nữa. 3. Được xã hội xem là tầng lớp tri thức thì sinh viên chúng ta cũng phải thể hiện và quyền lợi được bàn về những vấn đề của xã hội. 4. Mong muốn tìm giải pháp cho tình trạng này qua sự góp ý của thầy giáo và các bạn
- 1.Nhằm nâng cao sự hiểu biết pháp luật trong sinh viên. Từ đó chúng ta có thể bảo vệ mình và người khác đồng thời cũng thể hiện trách nhiệm đối với cộng đồng 2.Nhằm phục vụ tốt hơn cho môn học pháp luật đại cương
- Bạo lực là gì? Bạo lực là hành vi dùng sức mạnh của bản thân I. hoặc lợi dụng các công cụ tác động vào người khác gây tổn hại cho họ về tinh thần sức khỏe và tính mạng của họ.
- Vì sao lại có tình trạng bạo lực học đường? Học sinh với học sinh: Với nhiều lý do rất đơn giản: Nhìn thấy ghét… Nhìn đểu… Đánh nhau Trả thù tình… Những người ngoài cuộc thì: Thờ ơ Đi xem Cổ vũ Ghi lại clip hay chụp ảnh rồi đưa lên mạng.
- Học sinh – sinh viên đối với thầy cô giáo: Bị điểm kém. Bị kỉ luật. Vì thi trượt nhưng thầy cô giáo không cho qua môn. Bị nhắc nhở nhiều lần thấy như có vẻ bị xúc phạm. Có thể có một số lời thách thức của thầy cô giáo.
- Một vài con số thống kê về bạo lực học đường xảy ra trong thời gian ngắn hiện nay: Ông Phùng Khắc Bình nguyên vụ trương Vụ công tác sinh viên cho biết: Theo báo cáo số 38/61 sở GDĐT từ năm 2003 đến nay có hơn 8000 học sinh tham gia đánh nhau. Ngày 12/3/2010, thứ trưởng bộ GDĐT Trần Quang Quý gửi văn bản tới các giám đốc sở GDĐT về việc ngăn ngừa tình trạng gần đây nhiều vụ đánh nhau trong trường học, cổng trường gây bức xúc dư luận, được phản ánh nhiều trên báo chí. Dẫn đến tăng cường giáo dục đạo đức lối sống trong học sinh. Chủ động phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương các tổ chức xã hội khác, đảm bảo an toàn trật tự và báo cáo về bộ trước ngày 30/3.
- Một vài con số thống kê về bạo lực học đường xảy ra trong thời gian ngắn hiện nay: Ngày 12/3/2010, thứ trưởng bộ Giáo Dục Đào Tạo Trần Quang Quý gửi văn bản tới các giám đốc sở GDĐT về việc ngăn ngừa tình trạng gần đây nhiều vụ đánh nhau trong trường học, cổng trường gây bức xúc dư luận, được phản ảnh nhiều trên báo chí. Dẫn đến tăng cường giáo dục đạo đức lối sống trong học sinh. Chủ động phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương các tổ chức xã hội khác, đảm bảo an toàn trật tự và báo cáo về bộ trước ngày 30/3.
- Một vài con số thống kê về bạo lực học đường xảy ra trong thời gian ngắn hiện nay: Theo PGSTS Hoàng Bá Thịnh (Đai học quốc gia Hà Nội) cho biết kết quả nghiên cứu về hành vi bạo lực trong nữ sinh trung học (200 phiếu khảo sát tại 2 trường THPT ơ Hà Nội được tiến hành) cho thấy: • 96,7% câu trả lời có hiện tượng nữ sinh đánh nhau tại trường • 44,7% rất thường xuyên. • 38% thường xuyên. • 45% cho là bình thường.
- 1. Một số vụ bạo lực học đường gần đây: Ngày 3/3 hs Phạm Tường Vi đánh Nguyễn Quỳnh Anh – cùng học sinh lớp 10A13 trường THPT Trần Nhân Tông , Hà Nội. Ngày 13/3 hs Un Giang San của trường THCS Nguyễn Văn Linh (Gia Lai) đã lôi kéo 2 bạn khác đánh Lê Viết Lợi học cùng trường. Ngày 16/3 cuộc hỗn chiến bằng hung khí giữa học sinh trường THCS Sông Hương với THCS Cù Chính Lan tại khu vực công viên Thanh Quảng , thành phố Thanh Hóa.
- 1. Một số vụ bạo lực học đường gần đây: Ngày 21/3 Nguyễn Cẩm Ly hs lớp 10 trường THPT Lê Quý Đôn (Hà Nội) đánh hs Phạm Thanh Giang cùng trường rồi quay video clip đưa lên mạng. Chiều ngày 27/3 chỉ vì một lý do mâu thuẫn nhỏ, L.Đ.Hiến học sinh lớp 10C8 trường THPT dân lập Hồng Bàng (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) đã dùng dao thủ sẵn trong người đâm bạn học cùng lớp là Lưu Thanh Tú ngay trước lớp. Tú đã chết tại Bệnh viện.
- 1. Một số vụ bạo lực học đường gần đây: Ngày 30/3 Võ Thanh Thảo, hs lớp 8A3 trường THCS Lê Lai , Q8, tp Hồ Chí Minh bị 2 người bạn cùng lớp đánh ngất xỉu phải đưa đi cấp cứu tại bệnh viện Chợ Rẫy. Ngày 31/3 Dương Quốc Bảo , hs lớp 7A2 trường THCS Ngô Tất Tố , quận Phú Nhuận , tp Hồ Chí Minh bị đánh hội đồng ngay trước lớp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu: Thực trạng bạo lực học đường hiện nay
10 p | 3228 | 424
-
đề tài: Bạo lực học đường ở Việt Nam
19 p | 1252 | 355
-
Đề tài: Kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường
15 p | 360 | 78
-
Đề tài: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường ở học sinh một trường Trung học cơ sở tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng năm học 2016 – 2017
78 p | 268 | 56
-
Tiểu luận cuối khóa: Phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS Lý Tự Trọng thành phố Trà Vinh - tỉnh Trà Vinh
28 p | 651 | 54
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lí học: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
214 p | 219 | 43
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái
103 p | 112 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước
165 p | 51 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum
128 p | 50 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội đối với bạo lực học đường ở các Trường Trung học phổ thông tại thành phố Tây Ninh
235 p | 21 | 14
-
quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố yên bái tỉnh yên bái
103 p | 70 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn
126 p | 47 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền được bảo vệ khỏi bạo lực học đường của học sinh cấp Trung học cơ sở, từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên
92 p | 43 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
92 p | 82 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động giáo dục phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên
138 p | 44 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum
155 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam
130 p | 15 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long
123 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn