intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

đề tài: Bạo lực học đường ở Việt Nam

Chia sẻ: Tran Thanh Long | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

1.256
lượt xem
355
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây chỉ là những con số báo cáo, được cấp cơ sở trong cả nước thống kê. Trên thực tế, số vụ bạo lực còn nhiều hơn rất nhiều.Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những nữ sinh trong độ tuổi từ 10 – 18 tuổi. Bởi bạo lực học đường bắt nguồn từ đặc trưng tâm lý, và độ tuổi trên là khoảng thời gian phát sinh những diễn biến tâm sinh lý phức tạp trong thanh thiếu niên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: đề tài: Bạo lực học đường ở Việt Nam

  1. Nhóm 11
  2. Nội dung 1.Thực trạng bạo lực học đường tại Việt Nam. 2.Một số dẫn chứng 3. Nhận dạng các hành vi bạo lực học đường. 4. Nguyên nhân. 5. Hậu quả để lại của Bạo lực học đường. 6. Những giải pháp cấp thiết xóa bạo lực học đường 7. Biện pháp phòng chống bạo lực học đường. 8. Kết luận.
  3. Thực trạng bạo lực học đường tại Việt Nam
  4. Một số dẫn chứng Đầu tháng 3-2010, clip nữ sinh Trường THPT Trần Nhân Tông (Hà Nội) bị đánh hội đồng ở một vườn hoa phát tán trên mạng cũng gây xôn xao trong dư luận. Công an đã vào cuộc điều tra và 10 cá nhân liên quan đã bị kỷ luật.
  5. Một số dẫn chứng Sáng 24/8, giảng đường đại học Nông Lâm TP HCM hoảng loạn khi một thanh niên bất ngờ xông vào, cầm chậu đựng axít tạt thẳng vào mặt giảng viên. 14 người gồm sinh viên . Hung thủ là Trần Xuân Thanh (28 tuổi, Thanh Hóa), sinh viên Khoa cơ khí của trường khóa 2002 -2006. Tuy nhiên, qua nhiều năm, đến nay Thanh vẫn chưa ra trường vị còn nợ môn Anh văn do thầy Dũng dạy.
  6. Một số dẫn chứng Ngày 11-10, cư dân mạng thêm một lần nữa chứng kiến clip dài 2 phút 57 giây quay kỹ cảnh ba nữ sinh ẩu đả ở vị trí được cho là tòa nhà Vincom, Hà Nội. Các nữ sinh trong cuộc được cho là học sinh Trường THCS Vân Hồ (Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội). Ở đoạn đầu clip quay cảnh hai nữ sinh đấm đá không khoan nhượng, phía bên ngoài nghe văng vẳng giọng nữ cổ vũ bằng nhiều từ ngữ thô tục và chỉ điểm đánh vào các điểm nhạy cảm trên cơ thể.
  7. Nhận dạng các hành vi bạo lực học đường
  8. Nguyên nhân
  9. Nguyên nhân Nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh
  10. Nguyên nhân (tt)
  11. Nguyên nhân (tt) Nguyên nhân từ Nhà trường
  12. Nguyên nhân ( tt)
  13. Hậu quả để lại của Bạo lực học đường
  14. Những giải pháp cấp thiết xóa bạo lực học đường
  15. Giáo dục con em phòng tránh bạo lực học đường ngay từ đầu
  16. Giáo dục con em phòng tránh bạo lực học đường ngay từ đầu
  17. Giáo dục con em phòng tránh bạo lực học đường ngay từ đầu
  18. Kết luận
  19. CẢM ƠN S Ự QUAN TÂM Nhóm 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2