Bệnh lý thực vật - Tuyến trùng hại thực vật
lượt xem 148
download
Đặc điểm chung -Là loại động vật hạ đẳng, không có xương sống, ngành giun tròn (Nemathelminthes) - Đa số sống tự do, một số ký sinh trên động vật không xương sống, động vật có xương sống, ký sinh cây trồng ( 2.000 loài ) -Phần lớn sống trong đất, tập trung nhiều ở tầng canh tác độ sâu 10cm - Có hình thể, kích thước nhỏ bé, số lượng loài lớn - Chiếm 90%số lượng các động vật hạ đẳng - Cơ thể đa bào đối tượng dịch hại vô cùng nguy hiểm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bệnh lý thực vật - Tuyến trùng hại thực vật
- MÔN HỌC BỆNH LÝ THỰC VẬT (Plant Pathology – Phytopathology)
- TUYẾN TRÙNG HẠI THỰC VẬT (Phytonematodes)
- Đặc điểm chung -Là loại động vật hạ đẳng, không có xương sống, ngành giun tròn (Nemathelminthes) - Đa số sống tự do, một số ký sinh trên động vật không xương sống, động vật có xương sống, ký sinh cây trồng (> 2.000 loài ) -Phần lớn sống trong đất, tập trung nhiều ở tầng canh tác độ sâu 10cm - Có hình thể, kích thước nhỏ bé, số lượng loài lớn - Chiếm 90% số lượng các động vật hạ đẳng - Cơ thể đa bào đối tượng dịch hại vô cùng nguy hiểm
- Nhóm 1: Tuyến trùng vùng rễ - Trong đất, không xâm nhập vào vùng rễ, dùng kim chích vào rễ hút chất dinh dưỡng - Phát triển, hoàn thành vòng đời trong đất, sinh sản chậm, số lượng không lớn. (Plectidae, Alaimidae, Monchisteridae) Nhóm 2: Tuyến trùng hoại sinh điển hình - Sống trong đất, thức ăn là thực vật đang phân hủy, chất hữu cơ của mô thực vật rơi vào đất - Cơ thể phát triển hoàn chỉnh, đẻ nhiều trứng, sinh sản nhanh vài thế hệ trong thời gian ngắn (Rabditis, Cheilobus, Diplogaster)
- Vai trò - lan truyền nguồn bệnh vi khuẩn - tăng hoạt động gây hại và mật độ của các loài tuyến trùng ký trong đất Nhóm 3: Tuyến trùng hoại sinh không điển hình - Có khả năng sống trong đất, mô tế bào thực vật đang thối rữa, tế bào mô khoẻ (họ Cephalobidae - Cephalobus, Eucephalobus, Panagrolaimus)
- Nhóm 4: Tuyến trùng ký sinh thực vật -Tính ký sinh cao (Tylenchida, Dorylaimida,ï Longidoridae, Trichodoridae) - Cơ quan bên trong khá phát triển có hệ thống men tiêu hoá phân hủy tế bào cây (Helicotylenchus, Radopholus) - Tạo nang (bọc), u sần rễ + Quan hệ: không cây trồng - tuyến trùng chết + Họ Heteroridae, Tylenchulidae. - Phá vỡ tổ chức mô tế bào ký sinh nhiều loại cây trồng, cây dại (Ditylenchus) - Ký sinh thân, lá, cơ quan sinh sản của cây bộ phận cây thay đổi biến dạng (Anguina, Paraguina, Nothanguina - kim chích dài, hệ thống men tiêu hoá phát triển mạnh)
- Nhóm 5: Tuyến trùng ký sinh không chuyên tính - Sống ở mô thực vật bị bệnh do các nguyên nhân khác gây ra - Một số ăn sợi nấm: Aphelenchidae, Tylenchidae, Aphelenchoididae, Neotylenchidae -Một số loài dùng kim chích hút dịch cây: Tylenchorhynchus, Rotylenchulus, Helicotylenchus, Pratylenchoides, Scutellonema - Một số gây hiện tượng thối khô, thối ướt lẫn với thối do nấm khó xác định nguyên nhân
- Tầm quan trọng của tuyến trùng trong nông nghiệp - Giảm 10-20% năng suất cây trồng / năm Bắc Carolin (Mỹ): sản lượng thuốc lá giảm 0,77%, thiệt hại hàng triệu dollars - Kết hợp với nấm, vi khuẩn phá vỡ mô tế bào, mạch dẫn mở đường cho các vi sinh vật khác xâm nhập cây trồng bị bệnh với nhiều triệu chứng cùng một lúc
- Đặc điểm hình thái và cấu tạo - Nhiều dạng khác nhau: hình lãi kim (đực), hình quả lê (cái) - Dạng sợi chỉ: nằm trong gian bào của tế bào thực vật - Dạng hình trụ, thoi: sống trong đất, phá hủy mô tế bào - Kích thước nhỏ bé, dài 0,2-1mm (phổ biến
- Ñaàu - Caáu taïo bôûi cô voøng ôû phía tröôùc thaân: xoang moâi, loã mieäng (tuyeán truøng khoâng coù maét, caûm giaùc qua da), kím chích · - Loã mieäng coù 2 daõy chi phuï Daõy 1: chuyeån ñoäng ñöôïc Daõy 2: goàm nhöõng u loài treân ñaàu khoâng cöû ñoäng Thaân - Laø phaàn oáng daøi nhaát - Baét ñaàu töø sau phaàn ñaàu ñeán loã haäu moân (ôû con caùi vaø aáu truøng) hoaëc töø ñaàu ñeán huyeät (con ñöïc) ·
- Đuôi - Từ sau hậu môn đến hết phần còn lại của cơ thể - Có nhiều dạng khác nhau tùy theo loài: hình kim nhọn, thon tròn, có mấu gai hoặc không tiêu chuẩn phân loại
- Các dạng đuôi tuyến trùng 1- Hình ngón tay 2- Hình tháp 3- Hình chóp bằng đầu 4- Hình chóp tù 5- Hình nhọn ngắn 6- Hình chóp có gai nhọn ở đuôi 7- Hình nhọn dài 8- Hình kim nối liền 9- Hình kim phân rõ
- Caáu taïo beân trong Heä thoáng tuaàn hoaøn vaø hoâ haáp khoâng phaùt trieån roõ reät (hoâ haáp qua da) Heä thaàn kinh laø nhöõng voøng daây thaàn kinh ñôn giaûn ôû quanh ñöôøng tieâu hoaù Heä thoáng baøi tieát: laø moät loã baøi tieát naèm ôû khoaûng giöõa thaân Boä maùy tieâu hoaù: xoang mieäng, oáng thöïc quaûn, ruoät vaø loã baøi tieát + xoang mieäng: voøng moâi (heulostoma): 3-6 - coù raêng giaû (onkhi) – Rhabditidae
- - coù lao (odontostin): chích vaøo caây - Plectidae - raêng bieán thaønh maáu (stylet) – kim chích huùt + di chuyeån veà phía tröôùc do caùc baép thòt co ruùt + ruoät maáu raát nhoû thöùc aên loûng môùi qua ñöôïc + daïng maáu ñôn giaûn: hình truï daøi, ñaàu nhoïn, vaùch moûng (Aphelenchidae) + daïng maáu phöùc taïp: goác coù 3 nuoám baép thòt baùm vaøo, ñaåy maáu veà phía tröôùc (Tylenchidae)
- Cephalobidae Rhabditidae Diplogasteridae Dorylaimydae Tylenchoidae Các dạng miệng tuyến trùng
- + OÁng thöïc quaûn - choã phình roäng nhaát (boä phaän bôm) baàu thöïc quaûn thoâng qua kim chích bôm huùt dòch teá baøo caây hoaëc tieát ra nhöõng chaát tieâu hoaù thöùc aên ñoäc toá taùc ñoäng vaøo caây troàng - Boä Tylenchida: thöïc quaûn 4 phaàn + tieàn thöïc quaûn + dieàu giöõa + isthmus + dieàu döôùi -Boä Dorylaimida: thöïc quaûn 2 phaàn + phaàn tröôùc heïp + phaàn sau phình to
- Các dạng thực quản của tuyến trùng Rhabditidae Diplogasteridae Cephalobidae Tylenchoidae Dorylaimidae Aphelenchoidae
- + Ruột: là ống thẳng dài, tận cùng là lỗ bài tiết (hậu môn) Bộ phận sinh dục Con cái + Buồng trứng: một hoặc hai (đối xứng hay không đối xứng) Pratylenchus, Ditylenchus, Aphelenchoides có 1 buồng trứng Tylenchorhynchus có 2 buồng trứng đối xứng nhau Heterodera, Meloidogyne 2 buồng trứng sắp xếp 2 bên trái phải và trước lỗ giao phối + Ống dẫn trứng (Oviducta) + Tử cung (Receptaculum seminis)
- + Lỗ giao phối: ở khoảng giữa thân Loài 1 buồng trứng: nằm cuối thân Heterodera, Meloidogyne: nằm sát lỗ bài tiết Con đực + Dịch tinh hoàn (Testis) + Ống dẫn tinh (Vas deferens) + Gai giao phối (Spicula) bộ phận sinh dục có nhiều dạng khác nhau: hình cầu, hình quả chanh tùy loài
- 1 1, Miệng 2 2, Kim chích 3, Thực quản 3 4, Da 5, Ruột 6, Buồng trứng 7, Tinh hoàn 4 8, Lỗ đẻ 5 9, Gai giao phối 10, Hậu môn 6 11, Màng đuôi 7 8 Cấu tạo cơ thể tuyến trùng 9 10 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT PHẦN 2
14 p | 420 | 213
-
Giáo trình Biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật Chương 1
15 p | 349 | 119
-
BỆNH LÝ THỰC VẬT - VI KHUẨN GÂY BỆNH CÂY TRỒNG
35 p | 353 | 105
-
Giáo trình Biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật Chương 3
13 p | 245 | 97
-
BỆNH LÝ THỰC VẬT - CHẨN ĐOÁN BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
11 p | 404 | 87
-
Giáo trình Biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật Chương 7
11 p | 219 | 78
-
BỆNH LÝ THỰC VẬT - SỰ KÝ SINH VÀ XÂM NHIỄM CỦA MẦM BỆNH
44 p | 237 | 52
-
BỆNH LÝ THỰC VẬT - NGUYÊN LÝ PHÒNG TRỪ BỆNH CÂY
31 p | 201 | 40
-
Phân biệt thuốc phòng và trừ nấm bệnh hại cây trồng
5 p | 193 | 40
-
Phòng trị bệnh chết nhanh hồ tiêu bằng vi khuẩn
2 p | 155 | 36
-
BỆNH LÝ THỰC VẬT - BỆNH HẠI DO VIRUS
18 p | 183 | 35
-
HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT CỦA NGƯỜI DÂN TRỒNG RAU
19 p | 142 | 30
-
Bài giảng Bệnh lý thú y (Chuyên ngành Thú y): Chương 2 - TS. Nguyễn Hữu Nam
8 p | 169 | 26
-
Đặc tính sinh lý và sinh hoá của vi khuẩn gây bệnh hại thực vật
4 p | 182 | 18
-
Biện pháp nâng cao tính miễn dịch của cây
4 p | 102 | 17
-
Bệnh viêm ruột ở cá rô phi
2 p | 149 | 14
-
Hình thái và cấu tạo của vi khuẩn gây bệnh hại thực vật
2 p | 129 | 12
-
Tổng quan về sức khỏe thực vật
19 p | 88 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn