Biến chứng nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật cắt bàng quang tận gốc do ung thư và chuyển lưu nước tiểu bằng ruột
lượt xem 3
download
Bài viết Biến chứng nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật cắt bàng quang tận gốc do ung thư và chuyển lưu nước tiểu bằng ruột trình bày đánh giá tỉ lệ mắc và chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) trong vòng 90 ngày đầu tiên sau phẫu thuật cắt bàng quang tận gốc do ung thư và chuyển lưu nước tiểu bằng hồi tràng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Biến chứng nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật cắt bàng quang tận gốc do ung thư và chuyển lưu nước tiểu bằng ruột
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 BIẾN CHỨNG NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CẮT BÀNG QUANG TẬN GỐC DO UNG THƯ VÀ CHUYỂN LƯU NƯỚC TIỂU BẰNG RUỘT Phạm Hữu Đoàn1, Vũ Lê Chuyên1, Đỗ Vũ Phương1, Dương Đăng Hiếu1, Võ Thị Thanh Huyền1 TÓM TẮT 5 nhóm Bricker (p65%. Có 2 (4,08%) trường hợp tiểu bằng hồi tràng. phải can thiệp ngoại khoa gồm có 1 trường hợp Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mở thận ra da và 1 trường hợp phẫu thuật mở Chúng tôi thu thập 176 bệnh nhân được phẫu niệu quản ra da. thuật cắt bàng quang tận gốc do ung thư bàng Kết luận: NKTN là biến chứng và nguyên quang từ 2020-2022 tại Bệnh viện Bình Dân; 68 nhân phải nhập viện thường gặp nhất sau phẫu (38,6%) bệnh nhân chuyển lưu nước tiểu theo thuật cắt bàng quang tận gốc do ung thư và phương pháp Bricker, 108 (61,4%) bệnh nhân tạo chuyển lưu nước tiểu bằng ruột. Vi khuẩn gây hình bàng quang trực vị. Chúng tôi phân tích về NKTN phổ biến nhất là các trực khuẩn gram âm tỉ lệ mắc NKTN trong 90 ngày đầu sau phẫu đường ruột. Trong 3 tháng đầu sau phẫu thuật, thuật, thời gian NKTN, kết quả cấy và kháng nguy cơ NKTN phải nhập viện ở bệnh nhân tạo sinh đồ, các yếu tố nguy cơ làm tăng tỉ lệ NKTN, hình bàng quang trực vị cao hơn so với bệnh mô tả các trường hợp can thiệp phẫu thuật. nhân chuyển lưu nước tiểu theo phương pháp Kết quả: Tất cả có 49 (27,8%) trường hợp Bricker. nhập viện do NKTN và 11 (6,3%) trường hợp Từ khóa: Nhiễm khuẩn tiết niệu, bàng quang NKTN tái phát, 4 (8,1%) bệnh nhân có tình trạng trực vị, Bricker, Cắt bàng quang tận gốc do ung nhiễm khuẩn huyết. Cụ thể là, 12 (17,6%) trường thư, Chuyển lưu nước tiểu. hợp NKTN trong nhóm Bricker, 37 (34,2%) trường hợp NKTN trong nhóm trực vị. Nguy cơ SUMMARY NKTN ở nhóm trực vị cao gấp 2,29 lần so với URINARY TRACT INFECTIONS IN PATIENTS UNDERGOING RADICAL CYSTECTOMY DUE TO CANCER AND 1 Bệnh viện Bình Dân, Đại học Y khoa Phạm URINARY DIVERSION WITH ILEUM Ngọc Thạch Objective: To investigate the incidence and Chịu trách nhiệm chính: Phạm Hữu Đoàn microbiology of urinary tract infection (UTI) SĐT: 0932999468 within 90 days following radical cystectomy Email: doanphamhuu@gmail.com (RC) and urinary diversion with ileum. Ngày nhận bài: 10/05/2023 Methods: We reviewed 176 patients who Ngày phản biện khoa học: 25/05/2023 underwent RC for bladder cancer at Binh Dan Ngày duyệt bài: 21/06/2023 31
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỘI NGHỊ HUNA NĂM 2023 hospital between 2020 and 2022; 68 (38,6%) chiếm tỉ lệ 20-30% [7]. Cũng theo Globocan patients underwent ileal conduit, 108 (61,4%) 2020 tại Việt Nam, tỉ lệ mắc mới ung thư orthotopic neobladders (ONB) diversion. 90-day bàng quang 1721 ca, với số lượng tử vong là postoperative UTI incidence, culture results, 902 ca trong năm [7]. antibiotic sensitivity/resistance were recorded Việc lựa chọn phương pháp điều trị ung through retrospec-tive review, described UTI thư bàng quang phụ thuộc vào giai đoạn cases which had surgical intervention . bệnh. Trong các trường hợp giai đoạn muộn Results: A total of 49 (27,8%) urinary tract khi u xâm lấn vào các lỗ niệu quản, xâm lấn infections were recorded during the frist 90 days lớp cơ hoặc không thể cắt đốt nội soi bảo tồn postoperatively and 11 (6,3%) recurrent UTI, 4 bàng quang sẽ được chỉ định cắt bàng quang (8,1%) had urosepsis in this time span. 12 tận gốc. Sau cắt bàng quang tận gốc có thể (17,6%) UTI of Bricker group and 37 (34,2%) thực hiện: (1) tạo hình bàng quang tân tạo UTI of orthotopic diversion group. Gram- bằng ruột; (2) chuyển lưu nước tiểu ra da có negative rods which were the most com-mon kiểm soát bằng túi chứa; (3) chuyển lưu nước etiology consist of E.coli, P. Aeruginosa và tiểu bằng hồi tràng ra da; (4) mở niệu quản ra Klebsiella sp. Resistance to quinolones and da [4]. cephalosporin was evident in 65% of bacteria. In Trong những năm gần đây, mặc dù đã có multivariable analysis, patients underwent ONB những cải tiến về kĩ thuật và kiểm soát các was associated with higher 90-day UTI rate (OR yếu tố trước phẫu thuật, cắt bàng quang tận = 2,297, p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 nhiễm khuẩn tiết niệu của 2 phương pháp liên quan đến đường tiết niệu dẫn đến nhiễm này cũng rất cao đặc biệt là trong 90 ngày khuẩn sẽ khó điều trị triệt để. sau phẫu thuật. NKTN sớm sau phẫu thuật Tỉ lệ mắc NKTN trong 90 ngày sau mổ làm tăng tỉ lệ tái nhập viện, tăng chi phí điều đã được ghi lại dựa trên hồ sơ bệnh án. trị và tình trạng đề kháng kháng sinh. Vì thế Nhiễm khuẩn tiết niệu được định nghĩa là tỉ chúng tôi thực hiện khảo sát thực trạng lệ cấy nước tiểu dương tính (≥ cfu/ml) có nhiễm khuẩn tiết niệu trong 90 ngày sau triệu chứng lâm sàng (sốt hoặc đau hông phẫu thuật chuyển lưu nước tiểu theo phương lưng). Chẩn đoán hẹp niệu quản dựa vào CT pháp Bricker và tạo hình bàng quang trực vị. hoặc nội soi niệu quản ngược dòng khi có tình trạng thận ứ nước. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xử lý số liệu Đối tượng Số liệu nghiên cứu được xử lý thống kê Bệnh nhân ung thư bàng quang phẫu bằng phần mềm R.3.6.1 thuật cắt bàng quang tận gốc chuyển lưu Y đức nước tiểu theo phương pháp Bricker hoặc tạo Nghiên cứu được thông qua của Hội hình bàng quang trực vị tại bệnh viện Bình đồng đạo đức bệnh viên Bình Dân. Dân Thời gian nghiên cứu từ năm 1/2020- III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12/2022. Trong thời gian từ tháng 1/2020 đến Phương pháp nghiên cứu 12/2022, tại bệnh viện Bình Dân chúng tôi Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu, mô tả hàng ghi nhận có 176 trường hợp cắt bàng quang loạt trường hợp, tận gốc do ung thư và chuyển lưu nước tiểu Cách tiến hành nghiên cứu bằng ruột, trong đó Bricker có 68 (38,6%) Thu thập thông tin hành chánh bệnh nhân: tuổi, giới tính, BMI, bệnh nền, hóa xạ trường hợp và bàng quang Trực vị có 108 trị, loại chuyển lưu nước tiểu, giai đoạn bệnh (61,4%). lý, thời gian từ lúc phẫu thuật đến lúc nhiễm Chúng tôi theo dõi 90 ngày đầu tiên sau khuẩn tiết niệu. phẫu thuật, có 49 (27,8%) trường hợp nhập Ghi nhận các xét nghiệm: Kết quả cấy viện do NKTN và có 11 (6,3%) trường hợp nước tiểu, cấy máu, kháng sinh đồ. NKTN tái phát, 4 (8,1%) bệnh nhân có tình Các trường hợp NKTN cần can thiệp trạng nhiễm khuẩn huyết. Cụ thể là 12 ngoại khoa: mô tả đặc điểm lâm sàng, cận (17,6%) trường hợp NKTN trong nhóm lâm sàng, phương pháp phẫu thuật và kết quả Bricker, 37 (34,2%) trường hợp NKTN trong điểu trị. nhóm trực vị. Thời gian trung bình bệnh Các định nghĩa và kết quả nhân bị NKTN lần đầu tiên sau phẫu thuật là Nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp 39 ngày cho cả 2 nhóm chuyển lưu nước (NKĐTN phức tạp) xảy ra ở một cá nhân có tiểu, cụ thể trong nhóm Bricker là 31 ngày và các yếu tố liên quản đến vật chủ hoặc các bất trực vị là 41 ngày. thường về giải phẫu hoặc chức năng cụ thể 33
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỘI NGHỊ HUNA NĂM 2023 Bảng 1: Các đặc điểm của mẫu nghiên cứu từ 176 bệnh nhân cắt bàng quang tận gốc do ung thư và chuyển lưu nước tiểu bằng ruột từ năm 2020 đến năm 2022 Đặc điểm Tất cả Bricker Trực vị Tuổi Trung vị (phạm vi) 61 (31-89) 65 (41-89) 60(31-82) Giới tính Nam 156 64 92 Nữ 20 4 16 BMI Trung vị (phạm vi) 21,3(17,8-27,6) 20,1 (17,8-24,5) 22,2 (19,8-27,6) Bệnh lý kèm theo Đái tháo đường 21 (11,9%) 8 (4,5%) 13 (7,4%) Hoá xạ trị 36 (20,5%) 10 (5,7%) 26 (14,8%) Giai đoạn bệnh Giới hạn tại bàng quang 101(57,4%) 30 (17%) 71 (40,4%) Ung thư xâm lấn 29 (16,5%) 16 (9,1%) 13 (7,4%) Hạch dương tính 46 (26,1%) 22 (12,5%) 24 (13,6%) Biểu đồ 1: Chủng vi khuẩn gây NKTN ở bệnh nhân chuyển lưu nước tiểu theo phương pháp Bricker Biểu đồ 2: Chủng vi khuẩn gây NKTN ở bệnh nhân tạo hình bàng quang trực vị 34
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Biểu đồ 1 cho thấy các chủng vi khuẩn 32% và Klebsiella sp. 11%. Bên cạnh đó ở gây bệnh NKTN trong nhóm Bricker. Có 10 nhóm bệnh nhân tạo hình bàng quang trực vị (71%) mẫu cấy dương tính từ 14 mẫu xét có NKTN nhập viện sau mổ có tỉ lệ mẫu cấy nghiệm từ nước tiểu và mẫu máu. Trong các dương tính là 62%, và E.coli cũng chiếm tỉ lệ mẫu cấy dương tính, các loại vi khuẩn gram cao nhất 34,5% phân lập từ các mẫu cấy âm chiếm ưu thế theo thứ tự đứng đầu là (biểu đồ 2). E.coli 42,9%, tiếp theo là P. Aeruginosa Biểu đồ 3: Sự nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn bệnh nhân chuyển lưu nước tiểu theo phương pháp Bricker Biểu đồ 4: Sự nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn trong nhóm bệnh nhân tạo hình bàng quang trực vị 35
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỘI NGHỊ HUNA NĂM 2023 Biểu đồ 3 và 4 cho thấy kết quả kháng sinh đồ ở cả 2 nhóm Bricker và Trực vị. Tỉ lệ nhạy kháng sinh khá thấp, đa số dưới 50% đặc biệt nhóm Cephalosporin và Quinolon, chỉ trừ Colistin còn nhạy 100%. Một số kháng sinh còn nhạy trên 50% là nhóm Carbapenem, Amikacin, Piperacillin + Tazobactam. Bảng 2: Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố nguy cơ gây NKTN Các yếu tố Chỉ số OR Giá trị P Nhóm tuổi
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 3: Tỉ lệ NKTN sau cắt bàng quang tận gốc và chuyển lưu nước tiểu ở các nghiên cứu khác trên thế giới Năm báo Loại chuyển Tỉ lệ NKTN Thời gian Tác giả Cỡ mẫu cáo lưu (%) theo dõi Madersbacher [4] 2003 Bricker 382 23 90 ngày van Hemelrijck [8] 2013 Tất cả 7608 32,5 90 ngày Mano [5] 2014 Trực vị 79 33 90 ngày Parker [6] 2016 Tất cả 1248 10,3 90 ngày Thomas G. Cliford [2] 2018 Tất cả 1133 11 90 ngày Bảng 4: Sự nhạy cảm và để kháng các kháng sinh của vi khuẩn của một số nghiên cứu khác [5,6] Chủng vi khuẩn Đề kháng Nhạy cảm Ampicillin 81,2%; E. coli Carbapenem >90% các KS khác 65,4-76,7%, Cephalosporin, quinolones Klebsiella sp. Carbapenem 77,8% - 85,7%. và một số KS khác 60-72,7% Colistin 85,7% Pseudomonas sp. Các KS thường dùng 50-69,2% Piperacillin/tazobactam 84,6%. Tỉ lệ NKTN ở nhóm bệnh nhân bàng Tương tự với nghiên cứu của chúng tôi, quang trực vị cao hơn 2,29 lần ở nhóm bệnh các vi khuẩn đã đề kháng các kháng sinh nhân Bricker. Trong nghiên cứu, ở cả nhóm nhóm Cephalosporin và nhóm Quinolon dao Bricker và trực vị đều sử dụng đoạn hồi tràng động 50-80%, vẫn còn nhạy với các kháng để chuyển lưu nước tiểu. Tuy nhiên giả thiết sinh nhóm Carbapenem, Piperacillin/ sự tồn lưu nước tiểu và tình trạng lưu ống tazobactam và Amikacin. thông niệu đạo, ống thông bàng quang lâu Trường hợp hẹp miệng niệu quản cắm ngày ở nhóm trực vị góp phần làm tỉ lệ vào hồi tràng chưa gây biến chứng, có thể NKTN cao hơn so với Bricker. Các yếu tố sắp xếp chương trình mổ phiên để sửa chữa này đã được nhắc đến trong nghiên cứu của chỗ hẹp này. Trong trường hợp có thận ứ tác giả Trịnh Nguyên Bắc báo cáo 2019 [1]. nước nhiễm khuẩn, vấn đề can thiệp cần Về chủng vi khuẩn gây NKTN, trong được đặt ra sớm, vì có thể diễn tiến đến nghiên cứu chúng tôi vi khuẩn E. Coli chiếm nhiễm khuẩn huyết từ tiết niệu và choáng ưu thế, tiếp đến Klebsiella sp, Pseudomonas nhiễm khuẩn từ tiết niệu và tử vong. Lựa sp., Enterococus. Khi so sánh với các nghiên chọn phương pháp giải quyết tắc nghẽn trong cứu khác thấy sự tương đồng khi nhóm trực cấp cứu cũng khá phức tạp. Có thể dùng các khuẩn Gram âm là tác nhân gây bệnh nhiều phương pháp sau: nhất dao động 60-75% [5,6]. 37
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỘI NGHỊ HUNA NĂM 2023 - Nội soi ngược dòng qua ống dẫn hồi tràng, thường không có tắc nghẽn niệu quản. tràng đặt thông double J. Tuy nhiên việc Những trường hợp này thường thận không ứ thăm dò chỗ nối niệu quản hồi tràng rất khó nước, phẫu thuật mở thận được coi là một khăn, đòi hỏi kinh nghiệm của phẫu thuật thủ thuật khó và ít an toàn. Do đó, phương viên. pháp này chỉ nên được thực hiện ở các trung - Mở thận ra da: trong những trường hợp tâm lớn bởi các bác sĩ phẫu thuật có kinh thận ứ nước độ II trở lên, việc mở thận ra da nghiệm. Đặt stent ngược dòng an toàn hơn thuận lợi hơn. Tuy nhiên có trường hợp nhiều so với mở thận, nhưng thăm dò chỗ nối không ứ nước, hoặc ứ nước nhẹ việc mở thận niệu quản tốn thời gian, và phù nề niêm mạc ra da trở nên khó khăn hơn và ít an toàn hơn của ống hồi tràng và niệu quản làm cho thủ so với nội soi đặt thông double J. thuật khó khăn. Ngoài ra, quá trình này có - Mổ tạo hình lại chỗ cắm niệu quản vào nguy cơ tăng nhiễm khuẩn ổ bụng. Trong hồi tràng thường áp dụng cho phẫu thuật nghiên cứu của chúng tôi có một trường hợp chương trình hơn, sau khi bệnh nhân đã được rò nước tiểu kèm theo với tình trạng nhiễm điều trị ổn định các rối loạn khác. khuẩn ổ bụng phải mổ mở đưa niệu quản ra Rò rỉ nước tiểu là một biến chứng phức da, cắt bỏ ống dẫn hồi tràng. Chúng tôi chưa tạp thường kèm theo nhiễm khuẩn tiết niệu. tìm thấy được nghiên cứu so sánh nào giữa Rò rỉ nước tiểu sau chuyển lưu qua ống hồi việc để lại hay cắt bỏ ống dẫn hồi tràng sau tràng là biến chứng ít gặp, nhưng thường kéo khi mở 2 niệu quản ra da. theo các vấn đề nghiêm trọng như viêm phúc mạc, tắc ruột và rối loạn chuyển hóa. Điều trị V. KẾT LUẬN biến chứng rò nước tiểu là một thách thức, Trong thời gian từ tháng 1/2020 đến đặc biệt là khi biến chứng này được thực 12/2022, chúng tôi thu thập được 176 TH hiện sau phẫu thuật cắt bàng quang và bàng quang trực vị và Bricker. Trong đó tỉ lệ chuyển lưu nước tiểu. Đối với những trường NKTN chung lần đầu ở cả 2 nhóm là 27,8% hợp này, việc kiểm soát lỗ rò tiết niệu nên và NKTN tái phát là 6,3%. Tỉ lệ NKTN ở nhóm bệnh nhân bàng quang trực vị cao hơn càng ít xâm lấn càng tốt. Trong những năm 2,297 lần ở nhóm bệnh nhân Bricker. Vi gần đây, một số cách tiếp cận bao gồm tiếp khuẩn gây bệnh NKTN thường gặp nhất là cận niệu quản ngược dòng và mở thận ra da khuẩn E. Coli, Klebsiella sp., Pseudomonas đã được phát triển để giải quyết hậu quả sp. Đa số các trường hợp vi khuẩn đã kháng phức tạp này, nhưng cả hai phương pháp này nhóm Cephalosporin và Quinolon, còn nhạy đều không dễ thực hiện. Trong thực hành với kháng sinh Carbapenem, lâm sàng, mở thận ra da là khả thi và tương Piperacillin/Tazobactam, Amikacin. Đa số đối an toàn đối với hẹp chỗ nối niệu quản - các trường hợp đáp ứng tốt với kháng sinh hồi tràng. Tuy nhiên, đối với bệnh rò nước điều trị, có 4,08% trường hợp phải can thiệp tiểu sau chuyển lưu nước tiểu qua ống hồi ngoại khoa. 38
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Mano R, Baniel J, Goldberg, et al. Urinary 1. Nguyễn Văn Ân, Trịnh Nguyên Bách. tract infections in patients with orthotopic Đánh giá chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn neobladder. Urologic Oncol Semin Origin tiết niệu ở bệnh nhân tạo hình bàng quang Investigation. 2014; 32: 50-51. bằng hồi tràng sau cắt bàng quang tận gốc do 6. Parker WP, Toussi A, Tollefson MK, et al. ung thư tại bệnh viện Bình Dân. Tạp chí Y Risk Factors and Microbial Distribution of học TP. Hồ Chí Minh. 2019, 23(2). Urinary Tract Infections Following Radical 2. Clifford TG, Katebian B, Van Horn CM, Cystectomy. Urology. 2016; 94: 96-101. et al. Urinary tract infections following 7. Sung H. Global Cancer Statistics 2020: radical cystectomy and urinary diversion: a GLOBOCAN Estimates of Incidence and review of 1133 patients. World J Urol. Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 2018;36(5):775-781. doi:10.1007/s00345- Countries. A Cancer Journal for Clinicians. 018-2181. 2020; 71(3): 209–249. 3. Froehner M, Brausi MA, Herr HW, Muto 8. Van Hemelrijck M, Thorstenson A, Smith G, Studer UE. Complications following P, et al.. Risk of in-hospital complications radical cystectomy for bladder cancer in the after radical cystectomy for urinary bladder elderly. Eur Urol. 2009; 56:443–54. carcinoma: population-based follow-up study 10.1016/j.eururo.2009.05.008. of 7608 patients. BJU Int. 2013; 112:1113– 4. Madersbacher S, Schmidt J, Eberle JM, et 1120. al. Long-term outcome of ileal conduit diversion. J Urol. 2003; 169: 985–990. 39
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện - TS.BS. Trương Anh Thư
69 p | 528 | 70
-
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THẬN HƯ THỨ PHÁT (Kỳ 2)
5 p | 261 | 32
-
SỎI THẬN - TIẾT NIỆU (Kỳ 3)
5 p | 151 | 32
-
Biến chứng nhiễm khuẩn ở bệnh nhân tiểu đường
5 p | 133 | 11
-
Nhiễm khuẩn ở bệnh nhân tiểu đường
3 p | 128 | 8
-
Lựa chọn kháng sinh cho bệnh tiết niệu ở nam giới
4 p | 94 | 7
-
Nhiễm khuẩn cấp đường tiết niệu
5 p | 95 | 4
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mang ống thông niệu quản double-J
7 p | 33 | 3
-
Kết quả phẫu thuật nội soi ổ bụng trong tổn thương niệu quản do phẫu thuật
5 p | 45 | 3
-
Nghiên cứu tai biến, biến chứng của cắt nội soi lưỡng cực điều trị ung thư bàng quang chưa xâm lấn lớp cơ
6 p | 41 | 3
-
Bệnh thận nội khoa: Phần 2
239 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu choáng nhiễm khuẩn trên bệnh nhân có sỏi đường tiết niệu trên
7 p | 47 | 2
-
Cập nhật bệnh đường tiểu dưới, chấn thương và can thiệp ít xâm lấn trong tiết niệu
9 p | 23 | 2
-
Khảo sát tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli gây nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân đái tháo đường
4 p | 18 | 2
-
Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn đường tiết niệu qua mẫu nước tiểu bể thận trong phẫu thuật tán sỏi thận qua da
7 p | 15 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nhiễm khuẩn đường tiết niệu và một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh phân phì đại tuyến tiền liệt
5 p | 44 | 1
-
Đánh giá kết quả sinh thiết tuyến tiền liệt qua ngả trực tràng năm 2018 tại Bệnh viện Bình Dân
5 p | 34 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn