intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ 10 đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 (Có đáp án)

Chia sẻ: Thẩm Quyên Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là “Bộ 10 đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 (Có đáp án)” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi giữa kì sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ 10 đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 (Có đáp án)

  1. BỘ 10 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 6 NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)
  2. 1. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Kim Sơn 2. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Chiến Thắng 3. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu 4. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng (Phần Địa lí) 5. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng (Phần Lịch sử) 6. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự 7. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội 8. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam 9. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi 10.Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thanh Am
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BÁN KỲ I HUYỆN KIM SƠN Năm học: 2021 - 2022 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút ( Đề bài gồm 02 trang) Phần I: Địa lí (7.0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất? Câu 2 (2,0 điểm). Viết tọa độ địa lí của điểm A, B, C, D trong hình vẽ sau: Câu 3. (1,5 điểm): a. Cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ là gì? b. Trên bản đồ có tỉ lệ 1: 6.000.000 bạn Duy đo được khoảng cách từ thủ đô Hà Nội đến thành phố Ninh Bình là 2cm. Hỏi trên thực tế hai thành phố này cách nhau bao nhiêu km? c. Trên bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố Hà Nội và Đà Nẵng là 10cm. Trên thực tế khoảng cách giữa hai thành phố này là 600 000m. Vậy bản đồ này có tỉ lệ là bao nhiêu? Câu 4. (1,5 điểm): Ghi tên các hướng còn lại trên hình sau:
  4. Phần II. Lịch sử (3,0 điểm) Câu 1. Để biết và phục dựng lại lịch sử chúng ta dựa vào những nguồn tư liệu nào? Ví dụ cụ thể.(1,5 điểm) Câu 2. Đời sống vật chất và tinh thần của người Nguyên thuỷ trên đất nước ta như thế nào? Tại sao người người nguyên thuỷ lại chôn công cụ và đồ dùng theo người chết? (1.5 điểm) -----------------Hết---------------- Xác nhận của Ban giám hiệu Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề kiểm tra Trung Văn Đức Mã Thị Thêm Nguyễn Thị Phong
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BÁN KÌ I Năm học: 2021-2022 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 ( Hướng dẫn này gồm 02 trang) Câu Nội dung Điểm I/Địa lí Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất - Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được Câu 1 một nửa, nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa nằm trong bóng 1,0 tối là ban đêm. - Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất từ tây sang đông nên khắp mọi nơi Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm. 1,0 Tọa độ địa lí của các điểm: A (200B, 00) 0,5 Câu 2 B (100N,100T) 0,5 C (100B,200T) 0,5 D (200N,100Đ) 0,5 a. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ là cho biết mức độ thu nhỏ độ dài 0,5 Câu 3 giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu b. Khoảng cánh trên thực tế từ thủ đô Hà Nội đến thành phố 0,5 Ninh Bình là: 2 X 6.000.000 = 12 000 000 (cm) = 120 (km) c. Đổi 600 000m = 60 000 000 cm Tỉ lên bản đồ = khoảng cách thực tế : khoảng cách bản đồ 0,5 = 60 000 000: 10 = 6.000.000 Vậy tỉ lệ bản đồ là 1: 6 000 000 Câu 4 1,5 II/ Lịch sử
  6. Câu 1 Để biết và phục dựng lại lịch sử chúng ta dựa vào 3 nguồn tư liệu: - -Tư liệu hiện vật : Vd : trống đồng Đông Sơn, chân thành Cổ 0.5 Loa… - -Tư liệu chữ viết:Vd : sử kí Tư Mã Thiên, chữ viết trên văn bia 0.5 ở Văn Miếu… - -Tư liệu truyền miệng: Vd: Thánh Gióng, Mị Châu – Trọng 0.5 Thuỷ … Câu 2 * Đời sống vật chất và tinh thần của người Nguyên thuỷ trên đất nước ta: - Ban đầu, Người tối cổ chỉ biết cầm hòn đá trên tay; về sau họ biết ghè đá tạo thành công cụ lao động, tạo ra lửa để sưởi ẩm và 0.5 nướng thức ăn - Người tinh khôn biết mài đá làm công cụ, làm cung tên nên 0.25 nguồn thức ăn phong phú hơn. - Người nguyên thuỷ chôn người chết theo công cụ và đồ trang 0.25 sức. - Họ biết vẽ trên các vách hang động 0.25 * Người người nguyên thuỷ chôn công cụ và đồ dùng theo người chết vì họ nghĩ rằng chết chưa phải là hết, sang thế giới 0.25 bên kia họ vẫn tiếp tục sống và lao động … Xác nhận của Ban giám hiệu Giáo viên thẩm định đáp án Giáo viên ra đề kiểm tra đáp án Nguyễn Thị Phong Trung Văn Đức Mã Thị Thêm -----------------Hết----------------
  7. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG NĂM HỌC 2021 -2022 ------------------- MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng độ Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL T TL TN TL Chủ đề N Địa lí: Phân biệt Thông Vận hiểu về Chủ đề 1- các loại tọa độ địa dụng tỉ Bản đồ kí hiệu, lí lệ bản phương đồ tính hướng.. khoảng cách trên thực tế, viết tọa độ địa lí. Số câu 3 1 1 Số điểm 1,2đ 1,0 1,0đ Tỉ lệ % 12% 10% 10% Địa lí: Nhận Nhận Vận Chủ đề 2 biết hình biết dụng – Trái Đất dạng các kiến thức Trái chuyển tính giờ Đất, động khu vực. hướng của chuyển Trái động Đất Số câu 2 1 1 Số điểm 0,8đ 1,0đ 1,0đ Tỉ lệ % 8% 10% 10% Lịch sử: Biết Hiểu Chủ đề 1- được được Thời kì lịch sử các nguyên là gì. giai thủy Biết đoạn được phát cách triển 1
  8. tính của xã thời hội gian nguyên trong thủy. lịch sử Biết được thời gian xuất hiện của người tối cổ. Biết được các nguồn sử liệu. Số câu 5 1 Số điểm 2,0đ 2,0 Tỉ lệ% 20% 20% Tổng số 10 2 14 câu 4,0đ 3,0 2 10,0 Tổng số 40% 30% 3,0 100% 30% điểm Tỷ lệ % II. ĐỀ BÀI. 2
  9. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG NĂM HỌC 2021 -2022 ------------------- MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề A/ Trắc nghiệm (4,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Lịch sử được hiểu là A. những truyện cổ tích được kể truyền miệng. B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. những bản ghi chép hay tranh ảnh. D. những câu truyện cổ tích. Câu 2: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? A. 1 năm. B. 10 năm. C. 100 năm. D. 1000 năm. Câu 3: Năm 40 khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ. Vậy, cuộc khởi nghĩa đó cách ngày nay ( năm 2021) là bao nhiêu năm? A. 1479. B. 1480. C. 1981. D. 1482. Câu 4: Người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng bao nhiêu năm ? A. 1 triệu năm trước. B. 2 triệu năm trước. C. 3 triệu năm trước. D. 4 triệu năm trước. Câu 5: Truyền thuyết “ Thánh Gióng” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta? A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm. B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa. C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam. D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai. Câu 6: Trái Đất có dạng hình nào sau đây: A. Hình tròn. B. Hình cầu. C. Hình elíp D. Hình vuông. Câu 7: Bên phải vĩ tuyến chỉ hướng: A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. Câu 8: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng: A. từ đông sang tây. B. từ tây sang đông. B. từ bắc xuống nam. D. từ nam lên bắc. Câu 9: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu đường: A. sân bay. B. cảng biển. C. đường giao thông. D. vùng trồng lúa. Câu 10: Muốn hiểu nội dung các kí hiệu, ta phải: A. Đọc tên bản đồ. B. Đọc bảng chú giải. C. Xem tỉ lệ bản đồ. D. Xác định hướng kí hiệu. B/ Tự luận ( 6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Lịch sử Xã hội nguyên thủy phát triển qua mấy giai đoạn ? Đó là những giai đoạn nào ? Điểm căn bản trong quan hệ của con người với nhau trong thời kì nguyên thủy là gì ? Câu 2: ( 1 điểm): Địa lí Trên tờ bản đồ có tỷ lệ 1: 1.000.000 khoảng cách từ Hải Phòng đến Hà Nội là 10,2 cm, em hãy tính khoảng cách từ Hải Phòng đến Hà Nội trên thực tế? Câu 3: ( 2 điểm): a. Kể tên các chuyển động của Trái Đất . b. Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy? Khu vực giờ gốc là 9 giờ, thì ở nước ta là mấy giờ ? 3
  10. Câu 4 (1,0 điểm): Dựa vào bản đồ hình 12: Bản đồ thủ đô các nước ở khu vực Đông Nam Á, em hãy: a. Viết tọa độ địa lí các điểm A, B, C, Đ, E. b. Xác định hướng: - Hà Nội đi Xin-ga-po. - Hà Nội đi Băng Cốc (Thái Lan). - Hà Nội đi Ma-ni-la (Phi-lip-pin). - Ma-ni-la (Phi-lip-pin) đi Băng Cốc (Thái Lan). 4
  11. UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG NĂM HỌC 2021 -2022 ------------------- MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 6 Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề A/ Trắc nghiệm (4,0 điểm ) Mỗi câu đúng 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C D A B C B C B B/ Tự luận ( 6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 a, Xã hội nguyên thủy phát triển qua 2 giai đoạn 1,0 (2.0 điểm) Đó là những giai đoạn: Bầy người nguyên thủy và Công xã thị tộc. 1,0 b, Điểm căn bản trong quan hệ của con người với nhau trong thời kì nguyên thủy là họ ăn chung, ở chung, hưởng thụ bằng nhau và giúp đỡ lẫn nhau. Câu 2 Khoảng cách từ Hải Phòng đến Hà Nội trên thực tế là: ( 1,0 điểm) 10,2.1000000 = 10200000 (cm) = 102 (km) 0.5 0.5 Câu 3 a. Trái Đất tham gia cùng lúc 2 chuyển động: Chuyển động tự 1,0 (2,0 điểm) quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời. Thời gian tự chuyển động quanh trục: 24 giờ Thời gian chuyển động quanh Mặt trời: 365 ngày 6 giờ. 1,0 Hướng chuyển động của Trái Đất ở cả hai chuyển động: hướng từ Tây sang Đông b. Việt Nam lúc đó là 16 giờ Câu 3 a. Viết tọa độ địa lí: (1,0 điểm) A: 130Đ; 10B 0,1 B: 110Đ; 10B 0,1 C: 130Đ; 0 0,1 Đ: 120Đ; 10N 0,1 E: 140Đ; 0 0,1 b. Xác định hướng - Hà Nội đi Xin-ga-po: hướng nam 0,125 5
  12. - Hà Nội đi Băng Cốc (Thái Lan): hướng tây nam. 0,125 - Hà Nội đi Ma-ni-la (Phi-lip-pin): hướng đông nam. 0,125 - Ma-ni-la (Phi-lip-pin) đi Băng Cốc: hướng tây. 0,125 Xác nhận của tổ chuyên môn GV ra đề Nguyễn Thị Lê Giang Duyệt của BGH Đỗ Quỳnh Hương 6
  13. PHÒNG GD& ĐT TP HỘI AN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 NĂM HỌC: 2021 - 2022 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG TỔNG CHỦ CAO CỘNG ĐỀ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. VÌ SAO - Lịch sử là gì? - Hiểu được cách tính PHẢI HỌC -Phân biệt được các tư liệu thời gian trong lịch sử LỊCH SỬ lịch sử. LỊCH SỬ Số câu: 2 1 3 Số điểm: 0,66 0,33 1.0 Tỉ lệ 6,6% 3,3 10% 2. XÃ HỘI - Tổ chức đầu tiên của - Sự tan rã của xã hội - Những điểm NGUYÊN thời nguyên thủy nguyên thủy mới trong đời THỦY - Phát minh quan trọng của - Đời sống vật chất và sống tinh thần người tối cổ tinh thần của người của người - Tổ chức xã hội đầu tiên nguyên thủy nguyên thủy. của loài người - Cách nào để - Công xã thị tộc tạo ra lửa và tác dụng của lửa. Số câu: 4 2 2 8 Số điểm: 1,33 0,66 2đ 4đ Tỉ lệ 6,6 20% 40% 13,3% 3. XÃ HỘI CỔ - Sự hình thành của - Sự hình thành và phát triển ĐẠI Ai Cập của Ai Cập và Lưỡng Hà 2 - Sư hình thành và phát triển - Văn hóa Ấn Độ của Ấn Độ Số câu: 3 3 6 Số điểm: 1 1 2đ Tỉ lệ 10% 20%
  14. 10% Tổng số câu: 2 Tổng số điểm: 6 2đ 17 Tỉ lệ 9 2đ 20% 7đ 3 20% 70% 30% ĐỊA LÍ - Nắm được quy ước vĩ Dựa vào tỉ lệ Chủ đề: tuyến gốc. bản đồ tính Chương I: Bản - Trình bày được khái - Hiểu được tọa độ địa được khoảng niệm kinh tuyến, vĩ tuyến đồ-phương lí của một điểm. cách trên thưc và kinh tuyến. Đông. tiện thể hiện - Nắm được khái niệm tế theo đường bề mặt Trái của bản đồ chim bay. Đất Số câu: 3 3 1 Số điểm: Tỉ lệ 1 1 1 10% 10% 10% TỔNG Tổng số câu: 12 9 2 1 24 Tổng số điểm: Tỉ lệ 4đ 3 2 1 10đ 40% 30% 20% 10% 100%
  15. PHÒNG GD& ĐT TP HỘI AN BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCSHUỲNH THỊ LỰU MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6. NĂM HỌC: 2021 - 2022 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT ( 4 Đ THÔNG HIỂU( 3Đ) VẬN DỤNG( 2Đ VẬN DỤNG TỔNG CHỦ CAO( 1Đ) CỘNG ĐỀ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. VÌ SAO - Lịch sử là gì? - Hiểu được cách tính PHẢI HỌC -Phân biệt được các tư liệu thời gian trong lịch sử LỊCH SỬ lịch sử. LỊCH SỬ Số câu: 2 1 3 2. XÃ HỘI - Tổ chức đầu tiên của - Sự tan rã của xã hội - Những điểm NGUYÊN thời nguyên thủy nguyên thủy mới trong đời THỦY - Phát minh quan trọng của - Đời sống vật chất và sống tinh thần người tối cổ tinh thần của người của người - Tổ chức xã hội đầu tiên nguyên thủy nguyên thủy. của loài người - Cách nào để - Công xã thị tộc tạo ra lửa và tác dụng của lửa. Số câu: 4 2 2 8 3. XÃ HỘI CỔ - Sự hình thành của Ai - Sự hình thành và phát ĐẠI Cập triển của Ai Cập và Lưỡng Hà 2 - Văn hóa Ấn Độ - Sư hình thành và phát triển của Ấn Độ Số câu: 3 3 6
  16. Tổng số câu: 2 6 17 9 ĐỊA LÍ - Nắm được quy ước vĩ Dựa vào tỉ lệ Chủ đề: tuyến gốc. bản đồ tính - Trình bày được khái Chương I: Bản - Hiểu được tọa độ địa được khoảng niệm kinh tuyến, vĩ tuyến đồ-phương lí của một điểm. cách trên thưc và kinh tuyến. Đông. tiện thể hiện - Nắm được khái niệm tế theo đường bề mặt Trái của bản đồ chim bay. Đất Số câu: 3 3 1 7 TỔNG Tổng số câu: 12 9 2 1 24
  17. PHÒNG GD-ĐT HỘI AN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU Năm học: 2021-2022 Môn: Lịch sử-Địa Lí 6 Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên: Điểm: Lớp: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Lịch sử được hiểu là A. những câu chuyện cổ tích được kể truyền miệng. B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. C. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình D. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn lưu giữ lại. Câu 2. Tư liệu chữ viết là A. những hình khắc trên bia đá. B. những bản ghi sách được in, khắc bằng chữ viết, vở chép tay từ quá khứ còn được lưu đến ngày nay. C. những hình vẽ trên vách hang đá của người nguyên thủy. D. những câu chuyện cổ tích. Câu 3. Con người sáng tạo ra các cách tính thời gian phổ biến trên thế giới dựa trên cơ sở nào? A. Sự lên xuống của thủy triều. B. Các hiện tượng tự nhiên như: mưa, gió, sấm, chớp….. C. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. Quan sát sự chuyển động của các vì sao. Câu 4. Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng 60 vạn năm trước. B. Khoảng 15 vạn năm trước. C. Khoảng 4 vạn năm trước. D. Khoảng 10 vạn năm trước. Câu 5. Hãy sắp xếp các ý sau đây cho đúng về sự tan rã của xã hội nguyên thủy (1) Công cụ kim loại ra đời, năng suất lao động tăng. (2). Xã hội có giai cấp xuất hiện, xã hội nguyên thuỷ tan rã. (3). Phân hóa giàu nghèo. (4). Của dư thừa ngày càng nhiều, một số người chiếm đoạt của cải dư thừa. A. (1) → (4) → (2) → (3) B. (4) → (3) → (2) → (1) C. (1) → (4) → (3) → (2) D. (3) → (4) → (2) → (1) Câu 6. Phát minh quan trọng nhất của Người tối cổ là A. chế tạo ra công cụ lao động. B. biết cách tạo ra lửa. C. chế tác đồ gốm. D. chế tác đồ gỗ, đồ gốm. Câu 7. Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là A. làng bản. B. thị tộc. C. bầy người. D. bộ lạc. Câu 8. Việc phát hiện ra công cụ và đồ trang sức trong các mộ tang chứng tỏ điều gì? A. Công cụ lao động và đồ trang làm ra ngày càng nhiều. B. Quan niệm về đời sống tín ngưỡng xuất hiện. C. Đã có sự phân chia tài sản giữa các thành viên trong gia đình. D. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy đã có sự phát triển. Câu 9. Cư dân Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào? A. 2000 năm trước. B. 3000 năm trước. C. 4000 năm trước. D. 1000 năm trước. Câu 10. Việc hình thành nhà nước ở lưu vực các dòng sông lớn đã tạo ra khó khăn cơ bản gì cho cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? A. Tình trạng hạn hán kéo dài. B. Sự chia cắt về lãnh thổ. C. Sự tranh chấp giữa các nhóm. D. Tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm. Câu 11. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin? A. Do có điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và sản xuất.
  18. B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại. C. Đây vốn là địa bàn cư trú của người nguyên thủy. D. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán. Câu 12. Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? A. Có nhiều con sông lớn. B. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn. C. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. D. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu kín gió. Câu 13. Những thành thị đầu tiên của người Ấn được xây dựng ở A. lưu vực sông Ấn. B. lưu vực sông Hằng. C. miền Đông Bắc Ấn. D. miền Nam Ấn. Câu 14. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là A. Hoàng Hà và Trường Giang. B. sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát. C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ. D. sông Ấn và sông Hằng. Câu 15. Từ rất sớm người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng đó là A. chữ Nho. B. chữ Phạn. C. chữ tượng hình. D. chữ Hindu. Câu 16. Kinh tuyến là A. những đường tròn vuông góc với nhau. B. nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa Cầu. C. những vòng tròn trên quả địa cầu có độ dài như nhau. D. những đường nối liền hai điểm cực Tây và cực Đông trên quả Địa Cầu. Câu 17. Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm A. bên trái kinh tuyến gốc. B. bên phải kinh tuyến gốc. C. từ Xích đạo đến cực Bắc. D. từ Xích đạo đến cực Nam. Câu 18. Vĩ tuyến là A. những vòng tròn có độ dài bằng nhau. B. những đường nối từ cực Đông sang cực Tây. C. những vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với kinh tuyến. D. những đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên quả địa cầu. Câu 19. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến A. 00. B. 900. C. 1800. D.3600. Câu 20. Tọa độ địa lí của một điểm chính là A. vĩ độ của điểm đó. B. kinh độ và vĩ độ của điểm đó. C. kinh độ của điểm đó. D. kinh tuyến và vĩ độ của điểm đó. Câu 21. Bản đồ là A. hình vẽ thực tế của một khu vực hay toàn bộ bề mặt quả Địa Cầu. B. hình vẽ của một quốc gia được thu nhỏ lại trên bề mặt quà Địa Cầu. C. hình vẽ phóng to trên giấy của một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. D. hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học. B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). Nêu những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy ? Câu 2.(1 điểm ). Ở thời nguyên thủy con người đã tạo ra lửa bằng cách nào? Nêu tác dụng của lửa trong thời kì này? Câu 3. (1điểm). Một bản đồ có ghi tỉ lệ 1: 300000. Hãy cho biết 5cm trên bản đồ đó ứng với bao nhiêu kilomet ở ngoài thực địa? - HẾT-
  19. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 - NĂM HỌC 2021-2022 ĐÁP ÁN Thang điểm A. TRẮC NGHIỆM 7 điểm Khoanh tròn đáp án đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 Mỗi đáp án Đáp án B B C B C A C đúng được 0,33 Câu 8 9 10 11 12 13 14 điểm Đáp án D C D A D A D (3 câu đúng được 1 điểm) Câu 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án B B B C A B D B. TỰ LUẬN 3 điểm Câu 22( 1đ) Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy: - 0,25đ + Biết làm đồ trang sức: những vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng tay đá, hạt chuỗi bằng đất nung. - 0,25đ + Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình. - 0,25đ + Hình thành chế độ thị tộc. - 0,25đ + Biết chôn người chết cùng với công cụ lao động. Câu 23( 1đ). Cách tạo ra lửa của con người thời nguyên thủy: - Ghè 2 hòn đá với nhau. - 0.25đ - Tìm ở các đám cháy rừng do sét đánh - 0,25đ + Tác dụng của lửa trong thời kì này: Giúp làm chín thức ăn, sưởi ấm, xua - 0,5đ đuổi thú rừng.. Câu 24( 1đ)Bản đồ có tỉ lệ 1:300.000 có nghĩa là: - 0,5đ - 1cm trên bản đồ sẽ ứng với 300.000 cm ở ngoài thực địa. ( 0,5 điểm) - Vậy 5 cm trên bản đồ ứng với 15 km trên thực địa.( 0,5 điểm) - 0,5đ
  20. PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ – LỚP 6 – MÃ ĐỀ 2 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: …………………… Học sinh làm bài trực tiếp vào tờ giấy này. Lớp: 6/… B. Phân môn: Địa lý I. Trắc nghiệm: (1,67 điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn câu em chọn. Câu 11: Vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với các kinh tuyến là A. Vĩ tuyến. B. Đường xích đạo. C. Kinh tuyến. D. Cả ý B và C đều đúng. Câu 12: Trên bản đồ có mấy (...) hướng chính A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 13: Tỉ lệ bản đồ 1 : 100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng bao nhiêu cm trên thực tế? A. 1.000 cm. B. 100.000 cm. C. 10.000 cm. D. 1.000.000 cm. Câu 14: Trong các đối tượng địa lí sau đây, đối tượng nào trên bản đồ là loại kí hiệu đường A. Sông. B. Mỏ khoáng sản. C. Vùng trồng rừng. D. Nhà máy. Câu 15: Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến có số đo A. 00 B. 23027’ C. 66033’ D. 900 II. Tự luận: (1,67 điểm) Bài 4: a) Muốn tính khoảng cách trên thực tế giữa hai thành phố A và B trên bản đồ ta làm thế nào? (0,67 điểm) …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. b) Khoảng cách giữa hai thành phố A và B đo được trên trên bản đồ là 5 cm, biết tỉ lệ bản đồ là 1 : 200.000. Tính khoảng cách trên thực tế giữa hai thành phố A và B. (1,0 điểm) …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2