intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sông Nhạn

Chia sẻ: Phạm Vĩ Kỳ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sông Nhạn sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sông Nhạn

  1. MA TRẬN KIỂM TRA MÔN TOÁN GIỮA KÌ II, LỚP 4/3 Mạch  Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4   Số câu  kiến  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD sáng tạo TỔNG và số  thức, điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL kĩ năng Số học Số câu 1 1 1 1 3 1 Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 3,0 1,0 Đại  Số câu 1 1 2 lượng   và  đo   đạiS   ố điểm 1,0 1,0 2,0 lượng  Số câu 1 1 1 1 Yếu tố  hình học Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 Giải   toán  Số câu 1 1 2 có lời văn Số điểm 1,0 1,0 2,0 Số câu 2 1 3 1 1 1 1 6 4 Tổng Số điểm 2,0 1,0 3,0 1,0 1,0 1,0 1,0 6,0 4,0
  2. PHÒNG GD & ĐT CẨM MỸ  KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIƯA H ̃ ỌC KỲ 2 Trường Tiểu học Sông Nhan ̣ NĂM HỌC 2019 – 2020 Lớp: 4/…. Môn: TOAN ́ Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm  Nhận xét bài kiểm tra Ghi bằng số Ghi bằng chữ Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 4 Câu 1: (1 điểm) Phân số nào dưới đây bằng phân số  ?  5 20 16 16 12 A.  B.  C.  D.  16 20 15 16 3 7 3 4 3 Câu 2: (1 điểm)Phân số bé nhất trong các phân số  ;  ;  ;   là: A.  4 7 2 3 4 7 3 4 B.  C.  D.  7 2 3 Câu 3: (1 điểm)Số thích hợp  viết vào chỗ chấm để  45m2 6cm2 = ..... cm2 là: A. 456 B. 4506        C. 456 000               D. 450 006 4 2 Câu 4 : (1 điểm)Một hình chữ nhật có chiều dài  m và chiều rộng  m có diện tích  5 3 là:                      8 14 12            A.   m2                              B .    m2                         C.   m2 15 15 15 Câu 5: (1 điểm)5 phút bằng một phần mấy của giờ?  1 1 1 1     A.  10   B.  4   C.  3   D.  12   4 3 3 Câu 6: (1 điểm) Chọn ý đúng :     − 5 4 10 6 10 3              A.                        B  .                         C .     10 3 10
  3. Câu 7:   (1 điểm) Tính:             7 4 2 3                a)    +  = ...........................................  b)   =...................................... 5 5 3 5                   7 5 1 2                c)                                                         d)   :   6 2 2 5 Câu 8: (1 điểm) Một hình chữ nhật có: a= 15cm,  b = 7cm. a) Diện tích hình chữ nhật đó là:............................................................................. b) Chu vi hình chữ nhật đó là:................................................................................. Câu 9 : (1 điểm)   Có một kho chứa xăng . Lần đầu người ta lấy ra 32850 l xăng  ,  1 lần sau lấy ra bằng     lần đầu thì trong kho còn lại 56200 l xăng . Hỏi lúc đầu trong  3 kho có bao nhiêu lít xăng ?   2 2 Câu10: (1 điểm)  Một hình bình hành có diện tích    m2 , chiều cao    m  . Tính  5 5 độ dài đáy của hình đó  . 
  4. ĐÁP ÁN: Mỗi câu khoanh đúng được 1điểm Câu 1 :    B       ,       Câu 2:      A     ,       Câu 3 :   D            Câu 4 :    A       ,       Câu 5 :     D     ,       Câu 6  :   C       Câu 7: (1 điểm)  Diện tích: 15x 7 = 105 (cm2) Chu vi: (15+7) x 2 = 44(cm) Thực hiện đúng phép tính  đạt 0,5 điểm. Câu 8: ( 1 điểm) Thực hiện đúng mỗi phép tính đạt 0,25 điểm. 7 4 7 4 11 2 3 10 9 1         a)    +  =                                b)   =  ­  =  5 5 5 5 3 5 15 15 15 7 5 7 5 35 1 2 1 5 5        c)    = =                                 d)   :  =  x  =  6 2 6 2 12 2 5 2 2 4 Câu 9 :                                      Bài giải                                  Lần sau lấy ra số lít xăng là                                         32850   :    3  =  10950  (l)                                  Cả hai lần lấy ra số lít xăng là :                                         32850  +    10950   = 43800 (l)                                  Lúc đầu trong kho có số lít xăng là :                                          56200   +   43800  =  100000 ( l )                                              Đáp số :    100000 l xăng Câu 10 :                          Bài giải Độ dài đáy của hình bình hành là : 2 2                                   :      = 1 (m )  5 5 Đáp số :  1 m 
  5. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC: 2019 – 2020  KHỐI 4 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng Câu 1 (1 điểm): Phân số chỉ phần đã tô màu trong hình là:   (M1) 1 2 a.  b.  6 6 3 4 c.  d.  6 6 Câu 2 (1 điểm): Rút gọn phân số sau:           (M1) 12 36 Câu 3 (1 điểm): Các phân số sau được xếp theo thứ tự tăng dần là:  (M2) 2 4 7 7 2 4 7 7 a  .   ;  ;  ;                                       b .   ;  ;    ;  3 3 7 8 3 3 8 7 7 7 2 4 2 7 7 4 c  .   ;   ;  ;                                      d .   ;   ;  ; 8 7 3 3 3 8 7 3 Câu 4 (1 điểm): Tìm x (M2)   3 5     x 4 6 Câu 5 (1 điểm): Toán đố (M3) 2 Quãng đường từ nhà bạn Dũng tới trường dài 15km. Dũng đã đi   quãng đường. Hỏi  3 Dũng đã đi bao nhiêu kí­lô­mét?
  6. Câu 6 (2 điểm): Tính (M3) 3 5 1 2 a)         b)      8 2 3 9 3 4 2 4 c)                                                           c)      :      5 7 8 8 1 1 1 Câu 7 (1 điểm): Kết quả của phép tính:     là: (M4) 4 3 3 2 2 7 3 a.       b.   c.   d.   21 36 18 36 Câu 8 (1 điểm): 200dm2 = ....... m2 Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: (M1) a.    2 b.  20 c.   20 00 d.  20 000 Câu 9 (1 điểm) Bài toán (M2) 5 2 Một hình chữ nhật có diện tích  m2, chiều rộng  m. Tính chiều dài hình chữ nhật  6 5 đó.
  7. Bài làm Đáp án Câu 1 TN C 1 điểm Câu 2 Tự luận 1/3 1 điểm Câu 3 TN D 1 điểm Câu 4 Tự luận 20/18 HAY 10/9 1 điểm Câu 5 Tự luận 10 km 1 điểm Câu 6 Tự luận a/  46/16 hay 23/8 b/  3/27 hay 1/9 0.5 điểm/ý c/  12/35   d/  16/32 hay 1/2 0.5 điểm/ý Câu 7 TN 7/8 1 điểm Câu 8 TN A 1 điểm Câu 9 Tự luận 10/12 1 điểm
  8. ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT  KÌ II LỚP 4/3 A.Kiểm tra đọc(10 điểm) I. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Học sinh đọc đoạn văn thuộc chủ đề đã học và trả lời 01 câu hỏi về nội dung bài.  Nội dung bài đọc và câu hỏi do GV lựa chọn trong các bài Tập đọc từ tuần 19  đến tuần 27, SGK Tiếng Việt 4, tập II. GV thực hiện đánh giá theo yêu cầu kiến  thức, kĩ năng của chương trình. (Phần đọc thành tiếng 4 điểm, trả lời câu hỏi 01  điểm). II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7điểm)  Thời  gian :40 phút  MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA  KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4/3 Mạch  Số câu  Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 kiến  và số  TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng thức, kĩ  điểm  KQ KQ KQ KQ năng Đọc  Số câu 2 2 1 1 6 hiểu văn  bản Câu số (1;2) (3;4) (5) (6) Số   1,0 1,0 1,0 1,0 4,0 điểm Kiến  Số câu 1 1 1 1 4 thức  Câu số (7) (8) (9) (10) tiếng  Số   0,5 0,5 1,0 1,0 3,0 việt điểm Tổng số câu 3 3 1 2 1 10 Tổng số điểm 1,5 1,5 1,0 2,0 1,0 7,0        
  9.  Đọc bài sau và trả lời câu hỏi : HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí  tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều  hỏi bác Tủ Gỗ: ­Bác Tủ gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng. Cốc Nhỏ nhanh nhảu: ­Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy   nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: ­Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng   nước canh trong những chiếc bát mà. Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: ­ Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ  nhỏ  lúc nào chẳng dùng tôi để  đựng  nước uống. Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: ­Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố  định. Trong tự  nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng,  ở thể khí nước tồn tại  ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử  dụng hàng ngày để  sinh hoạt là thể lỏng. Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù: ­Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.                                                                                           Lê Ngọc Huyền Câu 1: Cốc Nhỏ, Chai Nhựa, Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì? (0,5 đ) (M1) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:           A. tác dụng của nước B. Hình dáng của nước C. Mùi vị của nước D. Màu sắc của nước Câu 2: Ý kiến của Cốc nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ  về  hình dáng của nước có gì   giống nhau? (0,5đ) (M1) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: A. nước có hình chiếc cốc B. Nước có hình cái bát C. Nước có hình như vật chứa nó D. Nước có hình cái chai Câu 3:Lời giải thích của bác Tủ  Gỗ  giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ  và Chai Nhựa   hiểu được điều gì về hình dáng của nước ? (0,5đ) (M2) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: A. Nước không có hình dáng cố định
  10. B. Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó C. Nước tồn tại ở thể rắn và thể lỏng và khí D. Nước tồn tại ở thể lỏng và thể khí Câu 4: Từ nào không điền được vào chỗ  trống trong câu sau: Anh Đũa Kều chưa  bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc………….à? (1đ)  (M2) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: A. nhỏ xinh B. xinh xinh C. xinh tươi D. xinh xắn Câu 5: Câu: “Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ” thuộc mẫu câu nào ? (0,5đ) (M2) Viết câu trả lời của em: ……………………………………………………………………………………….. Câu 6: Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa  hiểu được điều gì về hình dáng của nước? Viết câu trả lời của em: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… Câu 7: Dòng nào dưới đây toàn các từ láy ? (0,5đ)(M1) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: A. đường đua, tiếp sức, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng. B. khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau ốm. C. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn. Câu 8: Dòng nào nêu đúng chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi   để đựng nước uống.(1đ) (M2) A. Cô chủ B. Cô chủ nhỏ C. Cô chủ nhỏ lúc nào D. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi Câu 9: Chuyển câu khiến của bác Tủ Gỗ “Các cháu đừng cãi nhau nữa!” thành hai  câu cầu khiến mới bằng cách sử dụng từ cầu khiến khác.(1đ) (M3 ) Viết câu trả lời của em: a………………………………………………………………………………… b………………………………………………………………………………… Câu 10: Viết câu văn tả một giọt sương trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả và biện  pháp so sánh. (1đ) (M3)
  11. Viết câu trả lời của em: ………………………………………………………………………………………… B. Kiểm tra viết : 1. Chính tả (2 điểm) Nghe viết đoạn văn sau: Mua giày Một người định mua cho mình một đôi giày. Trước khi đi, anh ta đo vẽ  kích   thước chân mình lên một tờ giấy. Đến tiệm chọn giày, anh ta phát hiện mình để quên  tờ giấy ở nhà nên nói với chủ tiệm: ­ Tôi để quên cái mẫu đo ở nhà, để tôi chạy về lấy mẫu. Xong anh ta vội vàng chạy về  nhà lấy tờ  giấy. Khi quay lại thì cửa hàng đã  đóng cửa và anh ta không mua được giày. Có người hỏi anh: ­ Tại sao lúc đó anh không lấy ngay chân của anh mang thử giày? ­ Tôi thà tin sự đo mẫu hơn là tin ở đôi chân của mình! – Anh ta trả lời. Theo Truyện ngụ ngôn  2. Tập làm văn( 8đ): Hãy tả một cây ăn quả  ( hoặc cây có bóng mát, cây hoa…)   mà em thích.
  12. PHẦN II. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN VÀ CHẤM ĐIỂM A.Kiểm tra đọc(10 điểm) I. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt:  (7điểm)Câu 1:  B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: Câu kể Ai làm gì? Câu 6: Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn,  lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng, ở thể khí nước tồn tại ở dạng   hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng. Câu 7: C Câu 8: B Câu 9:   Các cháu hãy yên lặng đi!   Các cháu không cãi nhau nữa! Câu 10:    Giọt sương như hạt ngọc long lanh.  B. Kiểm tra viết : 1. Chính tả: (2đ) ­Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: trình bày đúng quy định, viết sạch,  đẹp: 0,5đ ­Viết đúng chính tả: 1,5đ (mỗi lỗi ­ 0,25đ) 2. Tập làm văn: (8đ) A. Đoc thanh tiêng: ̣ ̀ ́ B. Đoc – hiêu: ̣ ̉ Đọc thầm và làm bài tập sau:  ĐI XE NGỰA     Chiếc xe cùng con ngựa Cú của Anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con  của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con  Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt  qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên, cất cao  bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi.  Còn con Cú nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều,  ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ  xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có  thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh.  Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh  trao cả dây cương cho tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú  lắm.  Theo Nguyễn Quang Sáng 
  13. *Khoanh tròn  vào chữ cái trước ý đúng cho mỗi câu hỏi sau:  1/ Ý chính của bài văn là gì? a) Nói về hai con ngựa kéo xe khách.  b) Nói về một chuyến đi xe ngựa.  c) Nói về cái thú đi xe ngựa. 2/ Câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ  thương.”miêu tả đặc điểm con ngựa nào?  a. Con ngựa Ô. b. Con ngựa Cú. c. Cả hai con.  3/ Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô?  a. Vì nó chở được nhiều khách. b. Vì chạy nước kiệu của nó rất bền. c. Vì có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. 4/ Vì sao tác giả rất thích thú đi xe ngựa của anh Hoàng? a. Vì anh Hoàng là hàng xóm thân tình với tác giả, anh cho đi nhờ không lấy tiền. b. Vì tác giả yêu thích hai con ngựa và thỉnh thoảng lại được cầm dây cương điều  khiển cả chiếc xe ngựa.  c. Cả hai ý trên. 5/ Câu “ Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho  tôi”. Thuộc kiểu câu gì? a. Câu kể                           b. Câu khiên.              c. Câu h ́ ỏi. 6/ Chủ ngữ trong câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều  đều, thiệt dễ thương.” là những từ ngữ nào? a. Cái tiếng vó của nó b. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường c. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều 7/ Câu “ Còn con Cú nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa”. có  mấy tính từ? (1 điểm) a. Hai tính từ ( Đó là:………………………………………………………) b. Ba tính từ ( Đó là:………………………………………………………) c. Bốn tính từ ( Đó là:………………………………………………………) 8/ Bài này có mấy danh từ riêng ? a. Hai danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................) b. Ba danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................) c. Bốn  danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................) 9/ Câu «  Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh ». trạng ngữ chỉ :  a. Trạng ngữ chỉ nơi chốn  b. Trạng ngữ chỉ thời gian.
  14. c. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. C. CHÍNH TẢ: Nghe­ viết. Bài: Nghe lời chim nói.  D. TẬP LÀM VĂN:            Đề bài: Em hãy tả một con vật nuôi mà em thích nhất.
  15. PHÒNG GD & ĐT CẨM MỸ  KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIƯA H ̃ ỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2019 – 2020 Trường Tiểu học Sông Nhan ̣ Lớp: 4/…. Môn: TOAN ́ Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm  Nhận xét bài kiểm tra Ghi bằng số Ghi bằng chữ A. PHÂN TRĂC NGHIÊM  ̀ ́ ̣ Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng của các câu sau. Câu 1.  Phân số “Mười lăm phần mười bốn” được viết là:  5 15 10 14             A.                        B.                         C.                      D.  14 14 14 15 3 Câu 2. Phân số nào dưới đây bằng phân số  ? 8 12 6 9 9            A.                          B.                           C.                     D.  18 12 16 24 Câu 3. Phân số nào dưới đây là phân số tối giản: 9 8 15 2            A.                         B.                           C.                       D.  19 18 33 6 Câu 4.  Số cần điền vào chỗ chấm của 4m2 60cm2 =…cm2 là:            A.  460                   B. 4006                   C.  4060                  D. 40060 7 7 7 Câu 5. Các phân số  ; ;  được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:        9 5 11 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7               A.  ;  ;             B.  ;  ;               C.   ; ;         D.  ; ;    9 5 11 11 5 9 11 9 5 5 9 11 3 Câu 6. Khối lớp 4 có 70 học sinh, trong đó   số học sinh là nữ. Hỏi khối lớp đó có  5 bao nhiêu học sinh nữ?          A. 40 em                 B. 42 em                    C. 43 em            D. 45 em 11 5 Câu 7. Các mẫu số chung của hai phân số    và   là: 3 9
  16.               A. 6; 9;18; 36                                  B. 9; 12; 27; 36                  C. 9; 15; 27; 36                               D. 9; 18; 27; 36 B. PHẦN TỰ LUẬN  Câu 1. Tính 1 2 8 2        = ………… .………….                   = …………………………......               4 4 3 9 3 5 8 8       =   …………………….                      : = …………………………….. 4 6 5 7 Câu 2. Tìm  x 3 5 1 5                    a) x +                                                      a) x ­  4 3 6 12 ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................ 2 Câu 3. Một hình bình hành có độ  dài đáy là 81dm và chiều cao bằng   độ  dài đáy.  3 Tính diện tích hình bình hành đó? ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................. 4 3 4 6 4 4 Câu 4. Tính bằng cách thuận tiện nhất:   5 7 5 7 5 14 ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................
  17. .................................................................................................................................................................................................................................. .. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN  LỚP 4 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điêm) ̉ Học sinh khoanh đúng mỗi bài được 0,5 điểm. Kết quả đúng như sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B D A D C B D B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6,5 điểm) Câu 1: (2 điểm)  Mỗi câu đúng 0,5 điểm:    1 2 1 2 3 8 2 24 2 22     =                       =                       4 4 4 4 3 9 9 9 9 3 5 15 5 8 8 8 7 56 7     =                         : =  4 6 24 8 5 7 5 8 40 5 Câu 2: (1,5 điểm) 5 3 1 5          a) x +                                                      a) x ­  3 4 6 12 5 3 5 1              x        =                                  x        =  3 4 12 6 11 7               x        =                                                     x        =  12 12 Câu 3: (2 điểm)                                              Bài giải                                                 Chiều cao hình bình hành là: 0,45 điểm                                                                 81 2 =54 (dm) 0,45 điểm 3                                                 Diện tích hình bình hành là: 0,45 điểm                                                                 81 54= 4374 (dm2) 0,45 điểm                                                                       Đáp số: 4374 (dm2)   0,2 điểm 4 3 4 6 4 4 Câu 4: (1 điểm)       5 7 5 7 5 14 4 3 4 6 4 2                             =      (0,3 điểm) 5 7 5 7 5 7 4 3 6 2                              =   (  ­ )          (0,3 điểm) 5 7 7 7 4                          =   1                       (0,2 điểm) 5 4                          =                              (0,2 điểm) 5
  18. PHÒNG GD & ĐT CẨM MỸ  KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIƯA H ̃ ỌC KỲ 2 Trường Tiểu học Sông Nhan ̣ NĂM HỌC 2019 – 2020 Lớp: 4/…. Môn: TIÊNG VIÊT ́ ̣ Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm  Nhận xét bài kiểm tra Ghi bằng số Ghi bằng chữ A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)   1.  KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm) Thời gian cho mỗi em khoảng 1­ 2 phút.   Giáo viên kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng đối với học sinh các bài Tập đọc đã  học từ tuần 19 đến tuần 27 trong SGK Tiếng Việt 4, Tập hai. 2. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA TỪ VÀ CÂU ( 7 điểm)­ 30 phút Đọc bài  sau và trả lời câu hỏi CÂY XOÀI Ba tôi trồng một cây xoài. Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng. Mùa xoài nào  cũng vậy, ba đều đem biếu chú Tư nhà bên vài ba chục quả. Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một   nửa sang vườn nhà chú Tư. Rồi đến mùa quả  chín, tôi trèo lên cây để  hái. Sơn (con   chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở  trên cây nên hái  được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn đem biếu chú Tư vài chục quả . Lần này thì chú  không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú Tư ra đốn phần cây xoài ngã sang vườn chú .  Các cành thi nhau đổ  xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra . Ba tôi về  thấy vậy chỉ thở dài mà không nói gì. Mùa xoài lại đến. Lần này, ba tôi cũng đem biếu chú Tư vài chục quả . Tôi liền   phản đối. Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi: ­ Chú Tư sống dở, mình phải sống hay như thế mới tốt, con ạ ! Tôi tức lắm nhưng đành phải vâng lời. Lần này chú chỉ  nhận mấy quả  thôi.  Nhưng từ  đó cây xoài cành lá lại xum xuê . Đến mùa, cây lại trĩu quả  và Sơn cũng   chẳng còn ra tranh hái với tôi nữa. Đơn giản thế nhưng ba tôi đã dạy cho tôi cách sống tốt ở đời.                                                                                    Mai Duy Quý
  19. Khoanh vào chữ cái có câu trả lời đúng :  1. Ai đã trồng cây xoài?  (0,5 điểm) a. Ông bạn nhỏ. b. Mẹ bạn nhỏ. c. Ba bạn nhỏ. 2. Tại sao chú hàng xóm lại không nhận xoài biếu như mọi năm?  (0,5 điểm) a. Vì chú không thích ăn xoài. b. Vì xoài năm nay không ngon. c. Vì chú thấy con mình cũng hái xoài. 3. Ba của bạn nhỏ đã có thái độ như thế nào khi thấy cây xoài bị đốn phần cành ngả  sang nhà hàng xóm ? (  1  điểm) .............................................................................................................................................. ..................................................................................................................................... 4.Đợi lúc ba bạn nhỏ đi vắng chú Tư đã làm gì?  (0,5 điểm) a. Dựng phần cây xoài bị ngã sang vườn nhà chú lên. b. Chặt phần cây xoài bị ngã sang vườn nhà chú. c. Để nguyên phần cây xoài bị ngã ở vườn nhà mình. 5. Bạn nhỏ đã rút ra điều gì qua câu chuyện này ?  (1 điểm) a. Không nên cãi nhau với hàng xóm. b. Bài học về cách sống tốt ở đời. c. Không nên chặt cây cối. 6. Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi ba bảo bạn mang xoài sang biếu chú Tư? (0,5  điểm) a. Tức giận. b. Vui vẻ. c. Không nói gì. 7. Khoanh vào từ không thuộc nhóm có lợi cho sức khỏe:   Tập thể dục, nghỉ mát, khiêu vũ, đánh bóng bàn, nhảy dây, hút thuốc lá, bơi lội 8. Ghi lại câu kể Ai làm gì ?  có trong các câu sau:  (0,5 điểm) Ba tôi trồng một cây xoài. Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng…  ……………………………………………………………………………….. 9. Tìm một số  từ  thể  hiện nét đẹp trong tâm hồn tính cách của người cha trong câu   chuyện trên....................................................................................................................     (1 điểm) 10 . Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:  ( 1 điểm) Tiếng lá rơi xào xạc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2