intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

946
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Bộ đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án dưới đây giúp các em hệ thống kiến thức đã học và áp dụng chúng vào giải đề thi. Qua việc luyện tập với đề thi giúp các em rèn luyện khả năng ghi nhớ, nâng cao tư duy, quan sát phản biện để giải quyết một vấn đề cụ thể. Tài liệu đi kèm có đáp án giúp các em tham khảo để trả lời câu hỏi và có cơ hội đánh giá lực học của bản thân trước kì thi. Bên cạnh đó, quý thầy cô có thể sử dụng bộ đề làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và ra đề thi đánh giá năng lực nhận thức của học sinh, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp giúp các em tiếp thu kiến thức tốt hơn. Chúc các em học sinh ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I<br /> MÔN GDCD LỚP 10<br /> NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)<br /> <br /> 1. Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT<br /> Yên Bái<br /> 2. Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường<br /> THPT Lương Ngọc Quyến<br /> 3. Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường<br /> THPT Ngô Lê Tân<br /> 4. Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường<br /> THPT Nguyễn Thị Minh Khai<br /> 5. Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường<br /> THPT Nguyễn Trãi<br /> 6. Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường<br /> THPT Yên Lạc 2<br /> <br /> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018<br /> MÔN GDCD LỚP 10<br /> ĐỀ SỐ 1<br /> MĐNT<br /> LVKT<br /> TGQDV và PPLBC<br /> Con người là chủ<br /> thể của lịch sử là<br /> mục tiêu phát triển<br /> của xã hội<br /> Nguồn gốc vận động<br /> và phát triển của sự<br /> vật, hiện tượng.<br /> Cách thức vận động<br /> và phát triển của sự<br /> vật, hiện tượng.<br /> Khuynh hướng phát<br /> triển của sự vật,<br /> hiện tượng.<br /> Thực tiễn, vai trò<br /> của thực tiễn đối với<br /> nhận thức.<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Nhận biết<br /> ( B)<br /> KQ<br /> TL<br /> <br /> Thông hiểu<br /> (H)<br /> KQ<br /> TL<br /> <br /> Vận dụng<br /> ( V)<br /> KQ<br /> TL<br /> <br /> Tổng<br /> KQ<br /> <br /> TL<br /> <br /> 1<br /> (0.25)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> (0.25)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> (2.0)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> (2.0)<br /> <br /> 1<br /> (2.0)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> (0.25)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> (0.25)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> (0,25)<br /> <br /> 1<br /> (0.25)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> (0.25)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> (0,5)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> (0,5)<br /> <br /> 1<br /> (0.25)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> (0.25)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> ( 3,0)<br /> <br /> 3<br /> (0.75)<br /> <br /> 1<br /> ( 3,0)<br /> <br /> 4<br /> (3.75)<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> (2.0)<br /> <br /> 1<br /> (0.25)<br /> 1<br /> (0.25)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5<br /> (1.25)<br /> <br /> 1<br /> (2.0)<br /> <br /> (3.25)<br /> <br /> 12 (3.0)<br /> <br /> 3 (7.0)<br /> <br /> 30%<br /> <br /> 70%<br /> <br /> 2<br /> (0.5)<br /> <br /> 5<br /> (1,25)<br /> 5 (1.25)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> (0.5)<br /> <br /> 5<br /> (1.25)<br /> <br /> 1<br /> (2.0)<br /> <br /> 6 (3.25)<br /> <br /> 2<br /> (0,5)<br /> <br /> 2<br /> (5.0)<br /> <br /> 4(5,5)<br /> <br /> 1<br /> (0.25)<br /> <br /> 6<br /> 15<br /> (10)<br /> 100%<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI<br /> TRƯỜNG PTLC II+III TRẤN YÊN 2<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018<br /> MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10<br /> <br /> Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề<br /> <br /> (Đề thi gồm có 02 trang)<br /> <br /> Mã đề: 01<br /> <br /> Người ra đề: Vũ Thị Hồng Thúy<br /> Tổ: Sử- Địa- GDCD<br /> Phần I: TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (Hãy chọn đáp án đúng nhất)<br /> Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học là những vấn đề:<br /> A. Chung nhất của thế giới<br /> <br /> B. Lớn của thế giới<br /> <br /> C. Chung nhất, phổ biến nhất cuả thế giới<br /> <br /> D. Lớn nhất của thế giới.<br /> <br /> Câu 2: Khi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi là gì?<br /> A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập<br /> <br /> B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập<br /> <br /> C. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập<br /> <br /> C. Sự phủ định của phủ định<br /> <br /> Câu 3: Theo quan điểm Triết học sự vật nào sau đây nói về Chất ?<br /> A. Bông dệt vải<br /> <br /> B.Gừng cay<br /> <br /> C. Vữa xây nhà<br /> <br /> D. Đất làm gốm<br /> <br /> Câu 4: Điểm giống nhau giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ, chúng đều:<br /> A. Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau<br /> B. Là tính quy định vốn có của các sự vật, hiện tượng<br /> C. Thể hiện trình độ vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng<br /> D. Là những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng.<br /> Câu 5: Quy luật phủ định của phủ định làm rõ vấn đề nào sau đây?<br /> A. Chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển<br /> <br /> B. Chỉ ra cách thức của sự phát triển<br /> <br /> C. Chỉ ra động lực của sự phát triển<br /> <br /> D. Chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển<br /> <br /> Câu 6: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về đặc điểm:<br /> A. Bên ngoài sự vật, hiện tượng<br /> <br /> B. Bên trong sự vật, hiện tượng<br /> <br /> C. Cơ bản của sự vật, hiện tượng<br /> D. Không cơ bản của sự vật, hiện tượng.<br /> Câu 7: Việc làm nào dưới đây không phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận<br /> thức?<br /> A. Học tài liệu sách giáo khoa.<br /> B. Làm từ thiện.<br /> C. Làm kế hoạch nhỏ.<br /> D. Tham quan du lịch.<br /> Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?<br /> A. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.<br /> B. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.<br /> C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.<br /> D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.<br /> <br /> Câu 9: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt<br /> động nào dưới đây?<br /> A. Kinh doanh hàng hóa.<br /> B. Sản xuất vật chất.<br /> C. Học tập nghiên cứu.<br /> D. Vui chơi giải trí<br /> Câu 10: Trong điều kiện bình thường, đồng (Cu) ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến<br /> 10830C, đồng sẽ nóng chảy. Vậy giới hạn từ 10000C đến 10830C được gọi là<br /> A. độ.<br /> B. bước nhảy.<br /> C. lượng.<br /> D. điểm nút.<br /> Câu 11: Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do<br /> A. Sự tác động thường xuyên của sự vật, hiện tượng.<br /> B. Sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.<br /> C. Sự tác động của con người.<br /> D. Sự tác động của ngoại cảnh.<br /> Câu 12: Việc làm nào dưới đây là hoạt động sản xuất vật chất<br /> A. Quyên góp ủng hộ người nghèo.<br /> B. Ủng hộ trẻ em khuyết tật.<br /> C. Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ.<br /> D. Chế tạo rô-bốt làm việc nhà.<br /> Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm)<br /> Câu 1:(3điểm) Phủ định biện chứng là gì? Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản<br /> ứng hóa học sau: HCl + NaOH = NaCl + H2O?<br /> Câu 2:(2điểm) Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ chứng minh?<br /> Câu 3: (2đ) Vận dụng kiến thức đã học để giải trả lời câu hỏi trong tình huống sau:<br /> Hùng và Minh tranh luận với nhau. Hùng cho rằng việc đốt rừng để làm nương rẫy là hành động vì<br /> con người. Minh thì cho rằng hành động đó gây tác hại rất lớn đối với môi trường và cuộc sống của con<br /> người. Em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao?<br /> .............................................................Hết............................................................<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2