intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cá tính, các giá trị chuẩn mực và lối sống (VALS)

Chia sẻ: Dinhtrongtung Tung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

518
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Mỗi người tiêu dùng là 1 đoạn thị trường hoàn toàn riêng biệt!!!” • Họ khác nhau đến “từng chi tiết”!!! Mỗi biến số cá nhân, tâm lý của NTD liên quan đến Mktmix theo nhiều cách thức và phương diện khác nhau

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cá tính, các giá trị chuẩn mực và lối sống (VALS)

  1. Chương 6:  Cá tính, các giá trị chuẩn mực  và lối sống (VALS) • “Mỗi người tiêu dùng là 1 đoạn thị  trường hoàn toàn riêng biệt!!!” • Họ khác nhau đến “từng chi tiết”!!!  Mỗi biến số cá nhân, tâm lý của  NTD liên quan đến Mkt­mix theo nhiều  cách thức và phương diện khác nhau
  2. Khái niệm Cá tính Dưới góc độ HVNTD, cá tính là những thái độ  và phản ứng có tính chất kiên định, chắc  chắn trước những kích thích từ phía môi  trường. Là những mẫu đặc trưng về hành vi, bao gồm  tư tưởng, suy nghĩ, tình cảm… tạo nên bản  sắc riêng về sự thích ứng của mỗi cá nhân  với hoàn cảnh/tình huống trong cuộc đời họ.
  3. Bản chất của cá tính Phản ánh nét riêng biệt của cá nhân • Có tính ổn định và lâu bền • Có thể thay đổi để thích ứng • Những đặc trưng về cá tính không gắn  • chặt một cách cứng nhắc với các dạng  hành vi (tình huống) cụ thể Các biến số cá tính thường điều chỉnh  • sự ảnh hưởng của những biến số khác  đến hành vi
  4. Các học thuyết về Cá tính • Thuyết Phân tâm học Zigmund Freud – Giả thuyết:  • Nhu cầu, động cơ vô thức là trọng tâm =>  động cơ và hành vi • Động cơ sinh học và giới tính – Chia ra 3 thành phần/hệ thống/lực lượng • Id:  • Ego:  • SuperEgo: Quảng cáo nước hoa, đồ ăn…  “attractiveness”
  5. Thuyết Phân tâm học của Z. Freud Cá tính là kết quả của sự xung  động, va đập và mâu thuẫn…  giữa 3 lực lượng: •Id: nó, bản năng, sinh lý học (nhấn  mạnh!?) •Ego: bản ngã, cái tôi, có vai trò  kiềm chế những ham muốn bản  năng của Id •SuperEgo: siêu tôi, siêu bản ngã:  lương tâm, bổn phận “tiếng nói từ  bên trong” 5
  6. Các học thuyết về Cá tính • Thuyết Phân tâm học­mới: Neo­Freud (thuyết Tâm lý­Xã hội) – Giả thuyết:  • Biến số XH, không phải biến số bản  năng/sinh học => quyết định cá tính và hành  vi  • Động cơ của hành vi được định hướng trực  tiếp để đạt được nhu cầu
  7. Các học thuyết về Cá tính • Thuyết Phân tâm học­mới:  CÁC YẾU TỐ Q.Đ HÀNH VI CÁ NHÂN: – Sự phục tùng: phụ thuộc và lệ thuộc – Sự năng nổ, tính công kích: theo đuổi cái tôi  rất mạnh, ý kiến và quan điểm “ngược chiều” – Sự độc lập, khách quan: bằng lòng, lánh xa,  không muốn giống đám đông
  8. Cá tính và các quyết định TD • Nghiên cứu: – Mức độ nhạy cảm với ảnh hưởng từ phía môi  trường XH – Cá tính của NTD được dự đoán dựa trên nhãn  hiệu SP và loại của hàng, thói quen mua sắm  v.v.. (NC “vật” suy ra “người”; hiện tượng suy  ra bản chất) CHÚ Ý: PHƯƠNG PHÁP NC, CHỌN MẪU, MÔI  TRƯỜNG, THỜI GIAN…
  9. Các dạng Cá tính • Risk­takers: Chấp nhận mạo hiểm • Risk­avoiders: Tránh rủi ro, mạo hiểm • Thrill­seekers (T+ và T­) hướng tới và tìm  kiếm sự thoả mãn ĐỘNG CƠ, PHƯƠNG TIỆN VÀ MỤC ĐÍCH?
  10. GIÁ TRỊ CHUẨN MỰC CÁ NHÂN • Giá trị chuẩn mực: Cá nhân ~ Xã hội và  AIO • Nhóm ~ Cá nhân : mức độ, tính chất  (kiểu) ảnh hưởng • Xã hội: xác định chuẩn tắc, thước đo  chung cho nhóm lớn, có tính đại diện • Cá nhân: xác định sự phù hợp, sự “bình  thường” (đối lập với “bất bình thường”)  riêng của mỗi người
  11. GIÁ TRỊ CHUẨN MỰC CÁ NHÂN Tương đối ổn định; nhưng: • Không hoàn toàn “tĩnh” • Không cố định • Không phải là niềm tin tuyệt đối • ĐÂY LÀ CÁI PHẢI LÀM; NHƯNG KHÔNG HÀNH ĐỘNG LẶP LẠI Y HỆT NHƯ VẬY! QUAN TÂM ĐẾN:  MỤC TIÊU,  PHƯƠNG TIỆN HÀNH ĐỘNG ĐIỂM KẾT THÚC
  12. GIÁ TRỊ CHUẨN MỰC CÁ NHÂN ~ XÃ HỘI • Quá trình phát triển và nhận dạng? • Chấp nhận, từ chối, thay đổi, bác bỏ… TÍNH LỊCH SỬ, CỤ THỂ!!! SẢN PHẨM CÓ TÍNH CHẤT MẪU/MỐT, CHU KỲ…
  13. LỐI SỐNG = AIO • Là những hình mẫu mà một cá nhân:  sống, chi tiêu $$ và sử dụng thời gian • Nghiên cứu về: – Phân loại nhóm/kiểu/tên gọi (hình thức) – Đặc điểm NKH – Mô hình mua sắm: nhu cầu, sở thích,  thói quen, sự quan tâm tới 4Ps và chịu  ảnh hưởng tác động qua lại…
  14. GIÁ TRỊ CHUẨN MỰC CÁ NHÂN VÀ LỐI SỐNG Hoạt động Quan tâm Quan điểm Làm việc Gia đình Hướng nội Sở thích Nhà cửa Các vấn đề XH Hoạt động xã  Công việc Chính trị hội Cộng đồng Kinh doanh Nghỉ ngơi Phương tiện Văn hoá­giáo  Giải trí dục Sáng tạo Cộng đồng Tương lai Thực phẩm
  15. Các mô hình VALS cá tính, giá trị chuẩn mực và lối sống Nguồn lực cao Đổi mới Đổi mới nhiều Thành đạt Kinh nghiệm Suy nghĩ Tin tưởng Thể hiện Ganh đua Phụ thuộc Nỗ lực Nguồn lực thấp Tồn tại Đổi mới ít
  16. MỘT SỐ HÌNH MẪU VỀ LỐI SỐNG Bị nhu cầu  Chịu định  Tự định hướng hướng  điều khiển từ bên ngoài •Tồn tại •Phụ thuộc •Thể hiện (tự  chứng tỏ mình) •Cam chịu  •Ganh đua •Thực tế  (cầm cự) •Thành đạt (kinh nghiệm) •Ý thức XH •Hội nhập
  17. NHÓM TỒN TẠI VALS Đặc điểm về NKH Mô hình mua sắm •Nỗ lực để tồn  •$ rất thấp •SP thiết yếu tại, luôn ngờ  •Ít có GD, học  •Nhu cầu tức  vực vấn rất thấp thời •Bị nhu cầu  •Điều kiện ăn ở  •Giá cả QĐ sinh học, sự  tối thiểu, vô gia  thèm khát chi  cư phối
  18. NHÓM CAM CHỊU VALS Đặc điểm về NKH Mô hình mua sắm •Lo lắng về an  •$ rất thấp •Giá cả QĐ toàn •học vấn thấp •Luôn có ham  •Phụ thuộc và  •% thất nghiệp / muốn theo đuôi •Mua bán rất  •Điều kiện ăn ở  •Dễ bị lôi cuốn tạm bợ, vùng ven “cảnh giác” •Lọc lõi, khôn  vặt, kẻ cả
  19. NHÓM PHỤ THUỘC VALS Đặc điểm về NKH Mô hình mua sắm •Tuân theo,  •$ thấp và TB •Mua cho cả nhà phục tùng •Học vấn thấp, TB •Mua sắm thất  •Ko tin k.ngh  •LĐ cơ bắp, thời  thường, nhất thời thực tế vụ •T.trường bậc  •Cổ hủ giả  thấp/trung •Sống xa các đô  hiệu, luyến tiếc  thị, trung tâm TP quá khứ
  20. NHÓM GANH ĐUA VALS Đặc điểm về NKH Mô hình mua sắm •Tham vọng •$ tốt, cao •Thích TD nổi bật •Thể hiện bản  •Nhóm trẻ •Bắt chước, học  thân, c.tranh đòi •Có học vấn  •Ham hố địa vị •Thay đổi mẫu  •Sống ở đô thị,  mốt phổ biến •“Mẫu đàn ông  trung tâm TP truyền thống  đang thay đổi”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2