Các bài tập liên quan đến tiệm cận
lượt xem 86
download
Bài toán tổng quát y = cx + d (C) 1. Tìm tạo độ điểm M trêm (C) để tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là nhỏ nhất
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các bài tập liên quan đến tiệm cận
- Giáo viên Trường THPT Kim Thành II Các bài tập liên quan đến tiệm cận ax + b Bài toán tổng quát y = cx + d (C) 1. Tìm tạo độ điểm M trêm (C) để tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là nhỏ nhất Cách làm ax0 + b -Gọi M(x ,y = cx 0 0 0 +d ) -Tìm đường tiệm cận ngang và tính khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang. - Tìm đường tiệm cận đứng và tính khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng - Tổng d=d(M,tcn)+d(M,tcd) và áp dụng BĐT cô si a + b ≥ 2 ab dấu bằng xẩy ra khi a=b. 2. Chứng minh rằng giao điểm tiệm cận là tâm đối xứng của dồ thị Cách làm - Tìm tiệm cận đứng. - Tìm tiệm cận ngang. - Suy ra giao điểm I(x ,y ) hai tiệm cậnI I - Dùng phép tịnh tiến chuyển trục OXY thành trục IXY theo x = xI + X phép tịnh tiến véctơ OI bằng cách y = yI + Y - Khi đó ta Y=F(X) - Nếu F(-X)=-F(X) thì I là tâm đối xứng. 3. Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận. Tìm M để tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng IM Cách làm - Tìm tiệm cận đứng. - Tìm tiệm cận ngang. - Suy ra giao điểm I. - Goi M(x ,y ) 0 0 y − y0 ym − y0 - Viết pt dt IM x − x0 = xm − x0 = k1 - Tính f’(x )=k2 0 - viết pt tiếp tuyến tại M 1
- Giáo viên Trường THPT Kim Thành II -y-y =f’(x )(x-x ). 0 0 0 -Để IM vuông góc với tt thì k1.k2=-1. 4. Tìm toạ độ điểm M trên (C) để khoảng cách từ M đến hai tiệm cận bàng nhau Cách làm ax0 + b -Gọi M(x ,y = cx 0 0 0 +d ) - Tìm tiệm cận ngang và tính khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang. - Tìm tiệm cận đứng và tính khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng - d(M,tcn)=d(M,tcd) 5. Tìm khoảng cách từ giao điểm hai tiệm cận đến đường thẳng ∆ : ax+by+c=0 Cách làm - Tìm tiệm cận đứng. - Tìm tiệm cận ngang. - Suy ra giao điểm I. - Tính d(I, ∆ ). 6. Nếu đồ thị hàm số có tiệm cận, chứng minh rằng tích số các khoảng cách từ một điểm M bất kỳ trên đồ thị đến các đường tiệm cận của nó là một hằng số. Cách làm ax0 + b -Gọi M(x ,y = cx 0 0 0 +d ) - Tìm đường tiệm cận ngang và tính khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang d(M,tcn). - Tìm đường tiệm cận đứng và tính khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng d(M,tcđ). - d(M,tcn).d(M,tcđ)=const. 7. Gọi M là điểm bất kỳ trên (C), tiếp tuyến tại M của (C) cắt tiệm cận tại A,B. Chứng minh rằng M là trung điểm của AB và tam giác IAB có diện tích không đổi. Cách làm 2
- Giáo viên Trường THPT Kim Thành II -Viết phương trình tiếp tuyến ∆ tại M. -Tìm giao điểm của ∆ với tiệm cận đứng. -Tìm giao điểm của ∆ với tiệm cận ngang. -Tính tạo độ trung bình của điểm A,B. 1 - Tính diện tích tam giác S = 2 IA.IB. ∆IAB 8. Gọi I là giao điểm hai tiệm cận. Chứng minh rằng không có tiếp tuyến nào tại M của (C) đi qua I. Cách làm - Tìm tiệm cận đứng. - Tìm tiệm cận ngang. - Suy ra giao điểm I. - Viết pt tiếp tuyến tại M. - Thay toạ độ điểm I vào pttt sau đó giải pt với ẩn là x thấy0 vô nghiệm thì ta kết luận được. 9. Tính khoảng cách từ một M(x M ,y ) điểm đến tiệm cận đứng (x- M x =0) hoặc ngang (y-y =0). 0 0 Cách làm - Tìm đường tiệm cận ngang và tính khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang d(M,tcn)= y − y . M 0 - Tìm đường tiệm cận đứng và tính khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng d(M,tcđ)= x − x . M 0 10. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị, biết tiếp tuyến đó cắt tiệm cận đứng tiệm cận ngang lần lượt tại A,B sao cho tam giác IAB cân, với I là giao điểm của hai tiệm cận đó. Cách làm Cách 1. - Tính f’(x ). 0 - Do tam giác IAB cân tại I khi đó hệ số góc của tiếp tuyến f’(x )=-1(1). Giải pt (1) ta tìm được x . 0 0 - Suy ra điểm M(x ,y ) viết pt tiếp tuyến tai M. 0 0 Cách 2 - Ta xác định điểm A,B,I và sử dụng điều kiện IA=IB. 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề luyện tập số 1: Chuyên đề hàm số và các bài toán liên quan
50 p | 1255 | 452
-
KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN 2008
3 p | 985 | 267
-
CHUYÊN ĐỀ 4: Các bài toán liên quan tới phương trình bậc hai và định lý Vi-et.
4 p | 544 | 58
-
Chuyên đề 2: Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm số - Chủ đề 2.2
27 p | 331 | 44
-
Chuyên đề 2: Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm số - Chủ đề 2.1
31 p | 237 | 39
-
Chuyên đề 2: Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm số - Chủ đề 2.3
28 p | 256 | 33
-
VẤN ĐỀ 1 : KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
6 p | 149 | 19
-
Bài tập hàm số và các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số
3 p | 233 | 13
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Chuyên đề 02 Hàm số và các bài toán liên quan
1 p | 95 | 11
-
Các bài toán liên quan đến hàm số
21 p | 109 | 9
-
Chuyên đề 1: Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan - GV. Nguyễn Bá Trung
18 p | 117 | 7
-
Hàm số và các bài toán liên quan hàm số
3 p | 57 | 6
-
Bài tập liên quan đến tính chất riêng của 1 số axit
6 p | 82 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phân loại và hướng dẫn học sinh giải các bài tập liên quan đến tính chia hết
21 p | 8 | 4
-
Hướng dẫn cách giải và một số bài tập liên quan đến rút về đơn vị
7 p | 88 | 3
-
bài tập liên quan đến đồ thị hàm đa thức
15 p | 73 | 2
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh lớp 10 nâng cao kỹ năng giải các bài toán liên quan đến đường thẳng trong tam giác
20 p | 57 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Cách phân tích – tìm lời giải các dạng bài tập liên quan đến chuyển động trong loạt bài tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình
24 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn