Các câu hỏi trọng điểm về nhôm
lượt xem 36
download
Câu 1: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Al thuộc chu kì 3, phân nhóm chính nhóm III. B. Al thuộc chu kì 3, phân nhóm phụ nhóm III. C. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s2. D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2. Câu 2: Cho phản ứng: Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2 H2. Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là chất nào? A. Al. B. H2O. C. NaOH. D. NaAlO2. Câu 3: Mô tả...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các câu hỏi trọng điểm về nhôm
- Các câu hỏi trọng điểm về nhôm (Bài ôn 2) Thứ năm, 07 Tháng 5 2009 15:55 Thầy Trung Hiếu Câu 1: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát bi ểu nào sau đây đúng? A. Al thuộc chu kì 3, phân nhóm chính nhóm III. B. Al thuộc chu kì 3, phân nhóm phụ nhóm III. C. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s2. D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2. Câu 2: Cho phản ứng: Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2 H2. Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là chất nào? A. Al. B. H2O. C. NaOH. D. NaAlO2. Câu 3: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. cấu hình electron [Ne] 3s23p1. C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hoá đặc trưng là +3. Câu 4: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác? A. Màu trắng bạc. B. Là kim loại nhẹ. C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu. Câu 5: Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của nước. B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hoá. C. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hoá tiếp và không tan trong nước do được b ảo v ệ bởi l ớp màng Al 2O3. D. Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO 3, H2SO4 trong mọi điều kiện. Câu 6: So sánh (1) thể tích khí H2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaoH và (2) thể tích khí N 2 duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. A. (1) gấp 5 lần (2). B. (2) gấp 5 lần (1). C. (1) bằng (2). D. (1) gấp 2,5 lần (2).
- Câu 7: Mô tả ứng dụng nào của nhôm dưới đây chưa chính xác? A. Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ. B. Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ đồ trang sức. C. làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, công cụ đun nấu trong gia đình. D. Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray. Câu 8: Xác định phát biểu không đúng về quá trình điện phân sản xuất Al dưới đây. A. Cần tinh chế quặng boxit (Al2O3.2H2O) do còn lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. B. Từ 1 tấn boxit (chứa 60% Al2O3) có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al với hiệu suất 100%. C. Sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và s ản ph ẩm oxi hoá ch ỉ là CO 2. D. Criolit được sử dụng để hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng độ dẫn điện và ngăn cản Al bị oxi hoá bởi không khí. Câu 9: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ đổi màu xanh? A. K2SO4. B. KAl(SO4)2.12H2O. C. Na[Al(OH)4]. D. AlCl3. Câu 10: Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí? A. dd Al(NO3)3 + dd Na2S. B. dd AlCl3 + dd Na2CO3. C. Al + dd NaOH. D. dd AlCl3 + dd NaOH. Câu 11: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3. B. Thêm dư AlCl3 vào dd NaOH. C. Thêm dư HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]. D. Thêm dư CO2 vào dd NaOH. Câu 12: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào? B. Sắt. D. Đồng. A. Nhôm. C. Magie. Câu 13: Kim loại có thể điều chế được từ quặng hematit là kim loại nào? B. Sắt. D. Đồng. A. Nhôm. C. Magie. Câu 14: Kim loại có thể điều chế được từ quặng malakit là kim loại nào? B. Sắt. D. Đồng. A. Nhôm. C. Magie. Câu 15: Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là kim loại nào? B. Sắt. A. Nhôm. C. Magie. D. Natri. Câu 16: Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là kim loại nào? A. Kẽm. B. Sắt. D. Đồng. C. Natri.
- Câu 17: Có ba chất: Mg, Al, Al2O3. Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO3. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch CuSO4. Câu 18: Em hãy cho biết cặp hoá chất nào dưới đây có thể tác dụng được v ới nhau: 1. Kẽm vào dung dịch CuSO4. 2. Đồng vào dung dịch AgNO3. 3. Kẽm vào dung dịch MgCl2. 4. Nhôm vào dung dịch MgCl2. 5. Sắt vào H2SO4 đặc nguội. 6. Hg vào dung dịch AgNO3. A. 1, 2, 6, 5. B. 2, 3, 5, 6, 4. C. 1, 2, 6. D. 1, 2, 6, 4. Câu 19: Cho dung dịch các muối sau: Na2SO4; BaCl2; Al2(SO4)3; Na2CO3, dung dịch muối nào làm giấy quỳ hoá đỏ. A. Al2(SO4)3. B. Na2SO4. C. BaCl2. D. Na2CO3. Câu 20: Giải thích tại sao người ta dùng sự điện phân Al2O3 nóng chảy mà không dùng sự điện phân AlCl3 nóng chảy? A. Al2O3 cho ra nhôm tinh khiết. B. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3. C. Sự điện phân AlCl3 nóng chảy cho ra Cl2 độc hại (Al2O3 cho ra O2) D. AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị nên thăng hoa khi nung. Câu 21: Có dung dịch muối nhôm Al2(NO3)3 lẫn tạp chất là Cu(NO3)2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? D. Dung dịch AgNO3. A. Mg. B. Al. C. AgNO3. Câu 22: Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Có kết tủa nhôm cacbonat. B. Có kết tủa Al(OH)3. C. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan trở lại. D. Dung dịch vẫn còn trong suốt. Câu 23: Trong các oxit sau CuO; Al2O3; SO2 hãy cho biết chất nào chỉ phản ứng được với bazơ và chất nào cho phản ứng được với axit lẫn bazơ. Cho kết quả theo thứ tự trên. A. SO2; CuO. B. CuO; Al2O3. C. SO2; Al2O3. D. CuO; SO2. Câu 24: Khi hoà tan AlCl3 trong nước, có hiện tượng gì xảy ra? A. Có xuất hiện kết tủa. B. Dung dịch vẫn trong suốt. C. Có kết tủa sau đó kết tủa tan trở lại. D. Có kết tủa đồng thời có khí thoát ra. Câu 25: Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất. A. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau nhôm trên dãy đi ện thế v ới đi ều ki ện kim loại ấy dễ bay h ơi.
- B. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau hiđro trên dãy đi ện thế. C. Nhôm có thể khử tất cả các oxit kim loại. D. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng trước và sau nhôm trong dãy đi ện thế v ới đi ều ki ện kim loại ấy d ễ bay h ơi. Câu 26: Al(OH)3 lưỡng tính có thể tác dụng với axit và bazơ nào trong 4 chất sau đây: Ba(OH) 2; H2SO4; NH4OH; H2CO3. A. Với cả 4 chất. B. Ba(OH)2; H2SO4. C. Chỉ với H2SO4. D. NH4OH; H2CO3. Câu 27: Chỉ dùng một chất để phân biệt 3 kim loại: Al; Ba; Mg. A. Nước. B. Dung dịch MgCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. Câu 28: Chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử hãy phân bi ệt được các chất sau: (dung d ịch NaCl; CaCl 2; AlCl3; CuCl2). A. Dùng dung dịch Ba(OH)2. B. Dùng dung dịch Na2CO3. C. Dùng dung dịch AgNO3. D. Dùng dung dịch NaOH. Câu 29: Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH3 (2) vào dung dịch muối sunfat của kim loại A; (1) tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt còn (2) tạo kết tủa. A là kim loại: A. Al. B. Zn. C. Na. D. Fe. Câu 30: Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH3 (2) vào dung dịch muối nitrat của kim loại A; (1) tạo kết tủa còn (2) tạo kết tủa sau đó tan tạo dung dịch trong suốt. A là kim loại: A. Ag. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 31: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn M gồm 3 kim loại và dung dịch T. Cho M vào dung dịch HCl thấy có khí thoát ra. Thành ph ần c ủa M g ồm: D. Kết quả khác. A. Al; Fe; Ag. B. Al; Ag; Cu. C. Fe; Ag; Cu. Câu 32: Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH3 (2) vào dung dịch muối nitrat của kim loại A; (1) tự tạo kết tủa còn (2) tạo kết tủa sau đó tan vào dung dịch trong suốt. A là kim loại: A. Ag. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 33: Cho bột Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa các chất HCl; FeCl 3; CuSO4; MgCl2. Số lượng các phản ứng xảy ra là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 34: Vật làm bằng nhôm bền trong nước vì: A. Nhôm là kim loại không tác dụng với nước. B. Trên bề mặt vật có một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước. C. Do nhôm tác dụng với nước tạo lớp nhôm hiđroxit không tan bảo vệ cho nhôm. D. Nhôm là kim loại hoạt động không mạnh.
- Câu 35: Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải: (1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch. (2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn. (3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng. (4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu. Các làm đúng là: A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4. Câu 36: Cho 5 chất AlCl3 (1); Al (2); NaAlO2 (3); Al2O3 (4); Al(OH)3 (5). Chọn sơ đồ gồm 5 phản ứng với sự khởi đầu và kết tủa đều là Al: A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 → 2. B. 2 → 5 → 3 → 1 → 4 → 2. C. 2 → 1 → 3 → 5 → 4 → 2. D. 2 → 5 → 1 → 3 → 4 → 2. Câu 37: Chọn các phản ứng sai trong số các phản ứng cho sau đây: 1. 2Al + 3MgSO4 → Al2(SO4)3 + 3Mg. 2. Al + 6HNO3 đặc nguội → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O. 3. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 (hỗn hợp Al - Hg) 4. 5. 2Al + 2H2O + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 3H2. A. 3, 4. B. 1, 2. C. 1, 3. D. 2, 5. Câu 38: Chọn X, Y, Z, T, E theo đúng trật tự tương ứng sơ đồ sau: A. AlCl3; Al(OH)3; NaAlO2; Al2O3; Al2(SO4)3. B. AlCl3; NaAlO2; Al2O3; Al(OH)3; Al2(SO4)3. C. AlCl3; Al(OH)3; Al2O3; NaAlO2; Al2(SO4)3. D. AlCl3; NaAlO2; Al(OH)3; Al2O3; Al2(SO4)3. Câu 39: Cho Al tác dụng với S, C ở nhiệt độ cao, lấy sản phẩm phản ứng trên cho tác dụng v ới H 2O thì sản phẩm cuối cùng thu được là: A. Al(OH)3; H2S; CH4. B. Al2S3; Al(OH)3; CH4. C. Al4C3; Al(OH)3; H2S. D. Al(OH)3; H2S; C2H2. Câu 40: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Hệ số cân bằng (mọi hệ số đã cân bằng đều để ở dạng số nguyên, và tối giản) các chất trong s ản ph ẩm l ần l ượt là:
- A. 2, 1, 4. B. 2, 2, 5. C. 8, 3, 15. D. 8, 3, 9. Câu 41: Cho Na vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Hoà tan (E) trong HCl d ư thu đ ược r ắn (F), E là: C. Cu và Al(OH)3. D. Chỉ có Cu. A. Cu và Al2O3. B. Cu và CuO. Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng sau: Các chất A1; A2; A3; A4; A5 lần lượt là: A. Al(OH)3; NaAlO2; Al(OH3); Al2O3; Al. B. NaAlO2; AlCl3; Al(OH)3; Al2O3; Al. C. Al2O3; AlCl3; Al(OH)3; Al2O3; Al. D. NaAlO2; Al(OH)3; Al(NH3)3; Al2O3; Al. Câu 43: Bản chất của phản ứng Al tác dụng với dung dịch kiềm là? A. Al tác dụng với Na+. B. Al3+ tác dụng với OH-. C. Al tác dụng với bazơ tan trong nước. D. Al tác dụng với H2O. Câu 44: Al tác dụng với dung dịch HNO3, thu được muối và hỗn hợp gồm hai khí NO và N2O với tỉ lệ mol 1 : 3. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. Vậy hệ số cân bằng của phản ứng trên là: A. 9, 34, 9, 1, 3, 17. B. 9, 36, 9, 1, 3, 18. C. 9, 30, 9, 1, 3, 15. D. 9, 38, 9, 1, 3, 19. Câu 45: Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm: NaOH; Al; Mg và Al 2O3. Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là: A. Dung dịch KOH. B. H2O. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch HNO3 đặc, nguội. Câu 46: Quá trình sản xuất Al trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân quặng boxit cần dùng criolit (hay băng thạch). Công thức của criolit là: A. KAl(SO4)2.12H2O. B. 3NaF.AlF3. D. Cả B và C đều đúng. C. Na3AlF6. Câu 47: Mục đích của việc sử dụng criolit trong quá trình sản xuất Al bằng ph ương pháp đi ện phân quặng boxit là: A. Tăng hàm lượng nhôm thu được sau khi điện phân; hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2O3 để tiết kiệm năng lượng. B. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 để tiết kiệm năng lượng; tạo chất lỏng có độ dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
- C. Tăng hàm lượng nhôm thu được sau khi điện phân; hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2O3 để tiết kiệm năng lượng và tạo chất lỏng có độ dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy. D. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 để tiết kiệm năng lượng; tạo chất lỏng có độ dẫn điện tốt hơn Al 2O3 nóng chảy và tạo hỗn hợp chất điện li bảo vệ Al nóng chảy không bị oxit hoá trong không khí. .......................... Hết........................ Đáp án: 1A 2B 3A 4D 5C 6A 7A 8C 9C 10D 11B 12A 13B 14C 15B 16C 17B 18D 19A 20D 21B 22C 23C 24D 25A 26B 27A 28B 29A 30D 31B 32D 33C 34C 35D 36C 37B 38D 39A 40C 41A 42B 43D 44A 45B 46A 47D Lần cập nhật cuối ( Thứ năm, 14 Tháng 5 2009 02:53 )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án tuần 8 bài Tập làm văn: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 428 | 39
-
Giáo án tuần 11 bài Tập đọc: Bà cháu - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
8 p | 618 | 33
-
Các câu hỏi lý thuyết trọng điểm về nguyên tử
9 p | 128 | 31
-
Giáo án tuần 12 bài Tập đọc: Điện thoại - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
6 p | 310 | 29
-
Giáo án tuần 13 bài Tập đọc: Há miệng chờ sung - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 314 | 29
-
Bài 11: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh - Giáo án Ngữ văn 8
7 p | 523 | 28
-
Giáo án tuần 15 bài Kể chuyện: Hai anh em - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 371 | 28
-
Giáo án tuần 17 bài Tập đọc: Thêm sừng cho ngựa - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 255 | 26
-
Giáo án tuần 15 bài Tập đọc: Hai anh em - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
6 p | 412 | 24
-
Giáo án tuần 7 bài Kể chuyện: Người thầy cũ - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 229 | 17
-
Giáo án tuần 10 bài Kể chuyện: Sáng kiến của bé Hà - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 242 | 15
-
Giáo án tuần 2 bài Tập làm văn: Chào hỏi. Tự giới thiệu - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 279 | 15
-
Bài LTVC: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về các mùa - Giáo án Tiếng việt 2 - GV.Ng.T.Tú
3 p | 407 | 14
-
Giáo án bài Kể chuyện: Con chó nhà hàng xóm - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh
4 p | 230 | 11
-
Giáo án bài Kể chuyện: Tìm ngọc - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh
4 p | 266 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tạo hứng thú học tập cho học sinh THCS thông qua các trò chơi trong những tiết dạy học Toán
21 p | 80 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát hiện và giải quyết vấn đề trong bài toán hình giải tích từ những mối quan hệ giưã các điểm, điểm và đường thẳng
24 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn