Các hình thức tín dụng nhà nước và việc phát triển các hình thức này tại các ngân hàng có vốn đầu tư nhà nước - 3
lượt xem 7
download
NHNNo&PTNT Việt nam như giao dịch thanh toán, chuyển tiền điện tử, thông tin báo cáo, thanh toán liên hàng qua mạng máy tính, đối chiếu liên hàng, thông tin tín dụng , quản lý nhân sự, thanh toán quốc tế, mọi giao dịch trực tiếp với khách hàng đều được thực hiện trên máy tính. Do yêu cầu hội nhập trong khu vực, nhằm nhanh chóng hiện đại công nghệ ngân hàng, tháng 12 năm 2001 NHNNo&PTNT Hà nội đã thành lập phòng Vi tính, đây là việc làm hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay phù...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các hình thức tín dụng nhà nước và việc phát triển các hình thức này tại các ngân hàng có vốn đầu tư nhà nước - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thực hiện thành thạo các quy trình nghiệp vụ hiện có của NHNNo&PTNT Việt n am như giao dịch thanh toán, chuyển tiền điện tử, thông tin báo cáo, thanh toán liên hàng qua mạng máy tính, đối chiếu liên hàng, thông tin tín dụng , quản lý nhân sự, thanh toán quốc tế, mọi giao dịch trực tiếp với khách h àng đ ều được thực h iện trên máy tính. Do yêu cầu hội nhập trong khu vực, nhằm nhanh chóng hiện đại công nghệ ngân h àng, tháng 12 năm 2001 NHNNo&PTNT Hà nội đã thành lập phòng Vi tính, đ ây là việc làm hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay phù h ợp với xu thế hiện đại hoá ngày càng nhanh chóng về công nghệ thông tin tạo điều kiện cho NHNNo&PTNT Hà nội sớm hoà nhập vào hệ thống Ngân h àng trong khu vực và th ế giới. 3 .6. Các công tác khác: NHNNo&PTNT Hà nội luôn chú trọng đến các công tác hỗ trợ cho kinh doanh đó là: Công tác qu ản lý và điều hành: Nhận thức được những khó khăn và thách thức trong năm 2002. Ban lãnh đạo NHNNo&PTNT Hà nội đã xác định phương châm hoạt động đúng đắn, đặt mục tiêu an toàn , tiết kiệm và hiệu quả lên hàng đầu; tập trung chấn chỉnh các hoạt động Ngân h àng rà soát lại các quy trình nghiệp vụ và bộ máy tổ chức, nhân sự, công tác chỉ đạo điều hành luôn luôn theo sát các diễn b iến về nguồn vốn, đầu tư vốn để từ đó có sự chỉ đạo kịp thời về lãi suất và đảm b ảo khả năng chi trả.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Công tác kiểm soát: được nâng cao cả về chất lượng, kết hợp cả hai hình thức ; kiểm soát từ xa và tại chỗ, đã có tác dụng ngăn ngừa đư ợc sớm những sai sót vi phạm. Công tác đào tạo: Năm 2002,NHNNo&PTNT Hà nội đã tổ chức đ ào tạo tại chỗ các nghiệp vụ tín dụng, kế toán, vi tính và ngân qu ỹ cho đội ngũ cán bộ vào những n gày nghỉ cuối tuần đạt kết quả tốt. II. Th ực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội 1 . Cơ sở pháp lý của tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội 1.1 Đối tượng khách hàng Theo quyết định số 72/ QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội thì khách hàng vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội là: - Các pháp nhân và cá nhân Việt Nam bao gồm: +Các pháp nhân là: Doanh nghiệp nh à nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàI và các tổ chức khác có đủ các đIều kiện quy định tại đIều 94 bộ Luật dân sự; +cá nhân; +Hộ gia đình; +Tổ hợp tác; +Doanh nghiệp tư nhân; +Công ty h ợp danh.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - các pháp nhân và cá nhân nước ngoài. 1 .2 Nguyên tắc vay vốn. Khách hàng vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội phảI đảm bảo các nguyên tắc sau: Khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích đ ã thoả thuận trong hợp đồng - tín dụng. Hoàn trả nợ gốc và lãI tiền vay đúng hạn đã tho ả thuận trong hợp đồng tín - dụng. 1 .3 Giới hạn cho vay - Tổng d ư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của Ngân h àng Nông nghiệp, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức và cá nhân. Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng Nông n ghiệp và Phát triển Nông thôn hoặc khách h àng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn th ì Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nơI cho vay thực hiện cho vay hợp vốn. - Trong trư ờng hợp đặc biệt khách hàng có nhu cầu vốn vay vư ợt 15% vốn tự có của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, giám đốc Sở giao dịch, chi nhánh cấp 1phảI trình Tổng giám đốc để báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Thủ tư ớng Chính phủ cho phép mới được thực hiện. 1 .4. Đối tượng cho vay trung và dàI hạn 1 .4.1.Cho vay ngoại tệ:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Thanh toán tiền nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, công n ghệ, bằng phát minh sáng chế có hiệu quả kinh tế, phụ tùng thay thế và các chi phí, d ịch vụ cấu thành giá nh ập khẩu. - Cho vay bắt buộc để thanh toán trả nợ nước ngoài do Ngân hàng Nông n ghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội bảo lãnh. - Cho vay các đối tượng khác không trái với qui đ ịnh về quản lý ngoại hối của Nhà nước và được Thống đốc Ngân h àng Nhà nư ớc chấp thuận. 1 .4.2.Cho vay đ ồng Việt Nam: - Mua sắm máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, đổi mới công nghệ hoặc cho vay bắt buộc để thanh toán bảo lãnh do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội bảo lãnh. - Cho vay xây dựng cơ bản và các chi phí cấu thành tổng dự toán công trình do cấp có thẩm quyền duyệt theo qui chế quản lý đầu tư xây dựng hiện hành bao gồm cả dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, dự án BOT n ếu đảm bảo đư ợc nguồn trả nợ ngân hàng. - Mua ngoại tệ theo quy định về quản lý ngoại hối của Chính phủ, Ngân h àng Nhà nước hiện hành đ ể thanh toán tiền nhập khẩu máy móc thiết bị, công n ghệ, bằng phát minh sáng chế, phụ tùng thay th ế và các chi phí, d ịch vụ cấu thành giá nhập khẩu hoặc để thanh toán bảo lãnh b ằng ngoại tệ do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội bảo lãnh. Trả lãi tiền vay trong thời hạn thi công, chưa bàn giao và đưa tài sản cố - đ ịnh vào sử dụng để đầu tư tài sản cố định mà kho ản lãi trả đ ược tính trong giá trị tài sản cố định đó.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1 .4.3, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội không cho vay những trường hợp sau đây: Thành viên Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó Tổng - giám đốc của Ngân h àng Nông nghiệp Việt Nam. Cán bộ, nhân viên của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thực hiện nhiệm - vụ thẩm định, quyết định cho vay. Bố, mẹ, vợ, chồng, con của th ành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, - Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Vợ(chồng), con của Giám đốc, Phó Giám đốc Sở giao dịch, chi nhánh các - cấp. 1 .4.4, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội cũng hạn chế cho vay những trường hợp không có tài sản đảm bảo, hoặc những đIều kiện ưu đ ãi về lãi suất, về mức cho vay đối với những đối tượng sau đây Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán tại Ngân - h àng Nông nghiệp Việt Nam; Thanh tra viên thực hiện thanh tra tại Ngân hàng Nông nghiệp, Kế toán trưởng Ngân h àng Nông nghiệp Việt Nam. Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 ĐIều 77 - của Luật các tổ chức tín dụng sở hữu trên 10% vốn đIều lệ của doanh nghiệp đó. 1 .5. Lãi suất cho vay. - Mức lãi suất cho vay do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn n ơi cho vay và khách hàng thoả thuận phù h ợp với quy định của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn giao cho giám đốc Sở giao dịch, chi nhánh cấp 1 ấn định nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc đIều chỉnh trong hợp đồng tín dụng, theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Tại Ngân h àng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội lãi suất áp dụng cho tín dụng trung và dài hạn là lã suất biến đổi, nó được điều chỉnh 6 tháng một lần và được tính như sau: Lãi suất cho vay = lãi suất huy động tiết kiệm 12 tháng + 0,1%/tháng. Với những khoản cho vay đồng tài trợ thì lãi suất cho vay do các bên đ ồng tàI trợ thoả thuận và được ghi trong hợp đồng cho vay hợp vốn. Lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng đối với những khách hàng được ưu đ ãi về lãi suất theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân h àng Nhà nước. Đối với các khoản nợ quá hạn thì lãi suất được tính = 150% lãi su ất cho vay. 1 .6. Phương thức cho vay. Trên cơ sở nhu cầu sử dụng của từng khoản vay của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát của Ngân hàng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nơi cho vay thoả thuận với khách h àng vay về việc lựa chọn các phương th ức cho vay sau đây: - cho vay theo dự án đầu tư: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội cho khách h àng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư và phát triển
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng và tho ả thuận mức vốn đầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư của dự án, phân tích các kỳ hạn trả nợ. Sau đó Ngân hàng sẽ thực hiện giải ngân theo tiến độ thực h iện dự án. Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vay trong phạm vi mức vốn đầu tư đ• thoả thuận; kèm theo các chứng từ xin vay phù h ợp với mục đ ích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng. Trường hợp khách h àng đã dùng n guồn vốn huy động tạm thời khác để chi phí cho dự án được ph ê duyệt trong thời gian chưa vay được vốn Ngân hàng, thì Ngân hàng Nông nghiệp có thể xem xét cho vay bù đắp nguồn vốn đó. - Cho vay hợp vốn: Việc cho vay hợp vốn th ực hiện theo quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban h ành, văn bản hướng dẫn của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam và các thoả thuận giữa các tổ chức tham gia đồng tài trợ. - Cho vay trả góp: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội thực hiện cho vay trả góp. Ngân hàng và khách hàng xác đ ịnh, thoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong th ời hạn cho vay. - Cho vay theo hạn mức tín dụng d ự phòng: Căn cứ vào nhu cầu vay của khách hàng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội và khách h àng tho ả thuận trong hợp đồng tín dụng: hạn mức tín dụng dự phòng, thời hạn h iệu của hạn mức dự phòng; Ngân hàng cam kết đáp ứng nguồn vốn cho khách
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com h àng bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ; trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, n ếu khách hàng không sử dụng hoặc sử dụng không hết hạn mức tín dụng dự phòng, khách hàng vẫn phải trả phí cam kết tính cho hạn mức tín dụng dự phòng đó. Mức phí cam kết phải được thoả thuận giữa khách hàng và Ngân hàng Nông n ghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội . Khi khoản vay theo cam kết được thực h iện, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội và khách hàng th ực h iện quy trình thủ tục, hồ sơ theo các điều khoản trong quy định. Khi đó Ngân h àng ph ải trình Tổng giám đốc Ngân h àng Nông nghiệp Việt Nam xem xét quyết đ ịnh. - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân h àng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua h àng hoá d ịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc đIểm ứng tiền mặt là đại lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Khi cho vay phát hành và sử dụng th ẻ tín dụng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội và khách hàng ph ải tuân theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. Phương thức cho vay này được thực h iện theo hướng dẫn của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. - Các phương thức cho vay khác: được thực hiện theo hướng dẫn cụ thể của Tổng giám đốc Ngân h àng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khi được Chủ tịch Hội đồng quản trị chấp thuận. 1 .7. Quy trình xét duyệt cho vay
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Quy trình xét duyệt cho vay trảI qua các bư ớc sau đây: Bước 1, Cán bộ tín dụng được phân công giao dịch với khách h àng có nhu cầu vay vốn có trách nhiệm hướng dẫn khách h àng lập hồ sơ vay vốn và tiến h àng thẩm đ ịnh các đIều kiện vay vốn theo quy định. Bước 2, Trưởng phòng tín dụng hoặc tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến h ành xem xét, táI th ẩm định (nếu cần thiết) hoặc trực tiếp thẩm định trong trường h ợp kiêm làm cán bộ tín dụng, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) và trình giám đốc quyết định. Bước 3, Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội căn cứ vào báo cáo thẩm đ ịnh, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín d ụng trình, quyết đ ịnh cho vay hoặc không cho vay: - Nếu cho vay thì Ngân hàng sẽ cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, h ợp đồng bảo đảm tiền vay (trong trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản). - Khoản vay vượt quyền phát quyết thì th ực hiện theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Nếu không cho vay th ì thông báo cho khách hàng biết. - Bước 4, Hồ sơ khoản vay được giám đốc ký duyệt cho vay được chuyển cho kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán, chuyển thủ quỹ để giải n gân cho khách hàng (nếu cho vay bằng tiền mặt) Bước 5, Thời gian thẩm định cho vay: -Đối với các dự án trong quyền phát quyết: Trong thời gian không quá 5 n gày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cho vay trung, dài h ạn kể từ khi Ngân hàng nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Ngân h àng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội phảI quyết đ ịnh và thông báo việc cho vay hoặc không cho vay đối với khách h àng. - Các dự án, phương án vượt quyền phát quyết: Trong thời gian không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung và dài h ạn kể từ khi Ngân h àng nhận đư ợc đ ầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Ngân h àng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội phảI làm đầy đủ thủ tục trình lên cấp trên. Trong vòng thời gian không quá 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ trình, Ngân hàng Nông nghiệp cấp trên ph ảI thông báo chấp thuận hoặc không chấp thuận. Bước 6, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội có trách nhiệm n iêm yết công khai thời hạn tối đa thẩm định cho vay theo quy định ở trên. Bước 7, Các quy trình nghiệp vụ cho vay đối với pháp nhân và các cá nhân nư ớc n goàI ho ạt động tại Việt Nam thực hiện theo hướng dẫn của Tổng giám đốc Ngân h àng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, phù hợp với Quyết định 1627/2001/QĐNH và quy định này. 2 . Đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài h ạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Trong những năm vừa qua NHNo&PTNT Hà Nội có được sự phát triển m ạnh mẽ. Cùng với sự phát triển to àn diện của Ngân hàng, tín dụng trung và dài h ạn cũng đã đạt được những b ước tiến mới góp phần quan trọng vào sự nghiệp
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phát triển kinh tế đất nước nói chung, và sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá Thủ đô nói riêng. Th ứ nhất, khối lượng tín dụng tăng trưởng hợp lý tại NHNo&PTNT Hà Nội đ ã góp ph ần tích cực thúc đẩy nền kinh tế h àng hoá trên địa bàn phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiên đ ại hoá thủ đô và ngày càng nâng cao uy tín của Ngân hàng. Nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn đã được ưu tiên đầu tư theo chiều sâu vào các ngành kinh tế mũi nhọn. Ngân hàng đ ã có sự quan tâm tới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng thực sự đ ã đ i vào các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp này làm ăn thực sự có hiệu quả thông qua việc đổi mới công nghệ hiện đại hoá và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Tiêu biểu trong số này là Nhà máy Thuốc lá Thăng Long, Công ty sứ Thanh Trì ...vv Th ứ hai, quy mô tín dụng trung và dài hạn lớn, tạo điều kiện nâng cao uy tín và sức canh tranh của Ngân hàng trên thị trường. Tạo niềm tin cũng như uy tín đối với khách hàng. Th ứ ba, các kho ản cho vay trung và dài h ạn của Ngân hàng có chất lượng đ ảm bảo. Tuy tỷ lệ nợ quá hạn năm 2002 có cao hơn năm 2001, nhưng nó vẫn n ằm trong kế hoặch của Ngân hàng là n ợ quá hạn nhỏ h ơn 70 tỷ và t ỷ lệ nợ quá h ạn không vượt quá 3%. Bên cạnh đó, Ngân hàng đa dạng hóa các khoản cho vảy trung và dài h ạn, không phân biệt thành phần kinh tế, nhờ đó giảm tỷ lệ rủi ro và tăng sức cạnh tranh cũng nh ư nâng cao uy tín của Ngân hàng đối với khách h àng. Để đạt được kết quả trên, NHNo&PTNT Hà Nội đã thực hiện đúng và đ ầy đủ các định hướng chung và quy định đối với cho vay trung và dài hạn. Đồng thời
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngân hàng cũng tự đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm quản lý chất lượng tín dụng trung và dài hạn nói riêng và ho ạt động của Ngân hàng nói chung. Cụ thể là: Ngân hàng luôn giữ vững, củng cố và phát triển có hiệu quả quan hệ tín - dụng, thanh toán với các khách hàng truyền thống trên cơ sở thẩm định và tư vấn đối với các dự án, phương án kinh doanh có tính khả thi cao, có khả năng thanh toán để thực hiện đầu tư có hiệu quả. Ngân hàng thường xuyên bám sát, tiếp cận các dự án lớn thuộc mục tiêu, - chiến lược của Chính phủ, của các ngành để kịp thời phối hợp cùng các đơn vị khách hàng nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu phục vụ công tác đầu tư. Điều quan trọng trong đảm bảo chất lượng tín dụng trung và dài hạn là - Ngân hàng luôn coi trọng công tác thẩm định và phân loaị khách hàng, thường xuyên tiếp cận các doanh nghiệp vừa và nhỏ để nâng dần khối lượng đầu tư trên cơ sở bảo đảm an toàn vốn. Hiện nay Ngân hàng đang cố gắng rút ngắn thời gian giải quyết từng giao d ịch cụ thể trên cơ sở thẩm định bảo đảm đúng chế độ tín dụng nên đ ã tạo điều kiện cho việc giải ngân nhanh nhậy, kịp thời vốn cho các đối tư ợng khách h àng. Bên cạnh đó, Ngân hàng đang trong quá trình đổi mới và tự hoàn thiện m ình, Ngân hàng đang hoạt động trong môi trường kinh tế, xã hội, pháp luật chưa hoàn thiện nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoạt động. Các tồn tại và nguyên nhân: qua đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội trong những năm qua ta nhận thấy m ặc dù Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn nhưng vẫn bộc lộ một số yếu kém sau:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Dư nợ tín dụng trung và dài hạn khá cao nhưng chỉ tập trung ở các doanh - n ghiệp Nhà nước (năm 2001 là 80,45% và năm 2002 là 67,66%) và tập trung chủ yếu ở ngành sản xuất và ngành thương m ại dịch vụ. Đây là một hạn chế của Ngân h àng làm cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khó có thể huy động vốn từ Ngân hàng. Hơn nữa với tình hình hiện nay, xu hướng mở rộng các doanh nghiệp n goài quốc doanh. Chủ trương của Chính phủ là cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, chính điều n ày sẽ làm giảm các doanh nghiệp nhà nước và tăng nhanh các doanh nghiệp ngo ài quốc doanh. Vì vậy Ngân h àng cần phải chú trọng hơn nữa vào lĩnh vực này vì nó sẽ là các khách hàng tiềm tàng trong tương lai. Phương thức tín dụng chưa đa dạng, mới chủ yếu là cho vay từng lần và - cho vay theo dự án nên đã một phần hạn chế các doanh nghiệp vay vốn. Trong th ời gian tới cần có các phương th ức mới. Việc áp dụng Marketing vào hoạt động của Ngân h àng nói chung còn nhiều - h ạn chế. Đặc biệt Ngân h àng chưa có phòng Marketing trong quá trình hoạt động những năm trước đây, và nó chỉ được thành lập vào đ ầu năm 2003 nhưng đến nay vẫn chưa đi vào hoạt động. Chính vì phòng Marketing thành lập muộn nên nó ảnh hưởng đến công việc quảng bá giới thiệu về m ình với khách h àng, đ ể mời ch ào khách hàng và khuyến khích khách hàng đ ến với Ngân hàng mình thông qua những lợi ích mà Ngân hàng đem lại cho khách h àng, từ đó khách hàng tự tìm đ ến với Ngân hàng. Marketing cũng là yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong khu vực, và nó là điều không thể thiếu của doanh nghiệp trong n ền kinh tế thị trường hiện nay.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đối với cán bộ tín dụng, Ngân hàng chưa có hình thức khen th ưởng thích đ áng để khuyến khích và nâng cao trách nhiệm trong quá trình cho vay. Cán bộ tín dụng là người thực hiện mọi nghiệp vụ tín dụng từ khâu phân tích tín dụng, cho vay và thu nợ. Đó là cả một quá trình từ khi quyết định cho vay đến khi thu hồi cả gốc lẫn lãi. Điều này đòi hỏi người cán bộ tín dụng phải có chuyên môn cao và tinh th ần trách nhiệm. Thực tế mỗi cán bộ đều bị xử phạt đối với khoản nợ không thu hồi đ ược mà chưa có biện pháp khen thưởng khi họ làm tốt công việc của m ình. Ngoài những khó khăn trên NHNo&PTNT Hà Nội còn gặp một số khó khăn liên quan tới NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân h àng Nhà nước, Chính phủ và các ban ngành liên quan. Đó là các chủ trương chính sách của Nhà nước chưa th ực sự ổn định và hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ. Một số nguyên nhân dẫn tới các tồn tại trên là: Nguyên nhân chủ quan Th ứ nhất: Ngân h àng còn quá thận trọng đối với khách hàng vay vốn, đặc b iệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Ngân hàng luôn cho rằng cho vay các doanh nghiệp ngo ài quốc doanh là an toàn hơn các doanh nghiệp ngo ài quốc doanh. An toàn vốn là một điều rất quan trọng và các Ngân hàng đã th ực hiện tốt mục tiêu đó. Nhưng Ngân hàng cũng cần phải cân nhắc giữa sự thận trọng của m ình và kết quả thu được. Vẫn biết cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có rủi ro hơn các doanh nghiệp quốc doanh, nh ưng không vì vậy mà Ngân h àng không quan tâm tới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. cái căn bản là tiến h ành thẩm định dự án cho vay, phân loại khách hàng theo m ức độ rủi ro để tạo
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ iều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả đang cần nhu cầu vốn. Th ứ hai: từ phía cán bộ Ngân hàng. Trình độ của cán bộ tín dụng còn một số hạn chế thể hiện ở các khía cạnh sau: trình độ phân tích của cán bộ thẩm định chưa toàn diện. Khả năng phân tích - k ỹ thuật của dự án và phân tích thị trường của cán bộ tín dụng còn hạn chế. Việc đ ánh giá khả năng cạnh tranh, khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án trên thị trường liên quan đến nhiều khía cạnh, đòi hỏi khả năng phân tích, tổng hợp, dự đoán nh ạy bén của cán bộ tín dụng. Đây là m ột yêu cầu khó thực hiện đối với cán bộ tín dụng vì phần lớn không đư ợc đào tạo chuyên sâu toàn diện lĩnh vực này. Công tác phân tích tình hình tài chính của đơn vị vay vốn chưa được coi - trọng. Phân tích tính khả thi của dự án chủ yếu dựa vào kết quả phân tích đánh giá trên phương diện kinh tế tài chính của dự án nh ưng nguồn số liệu, cơ sở để phân tích chủ yếu được lấy từ các báo cáo của đ ơn vị vay vốn gửi tới với độ tin cậy không cao, chưa được xác nhận của cơ quan kiểm toán. Th ứ ba: Ngân hàng chưa coi trọng công tác Marrketing Ngân hàng. Các thông tin về thị trường và khách hàng còn thiếu và chưa thường xuyên. Ngân hàng chưa có các biện pháp tích cực để lôi kéo khách hàng, đôi khi còn quá tin tưởng vào các khách hàng quen mà quên rằng nếu họ luôn được các Ngân hàng khác chào m ời th ì Ngân hàng có thể mất khách. Chính vì vậy Ngân h àng cần có những chính sách khuyến khích khách hàng thường xuyên. Nguyên nhân khách quan. Trước hết hãy xem xét các nguyên nhân từ phía doanh n ghiệp vay vốn. Hiên nay các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn rất cao nhưng họ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com rất khó đáp ứng được các tiêu chí của Ngân hàng. Một số nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa được vay vốn là: Không có các dự án khả thi: khi đi vay vốn Ngân hàng, các doanh nghiệp - phải có dự án khả thi đư ợc xây dựng trên cơ sở khoa học, thông tin đầy đủ, thẩm đ ịnh và phân tích một cách chính xác. Nhưng trong thực tế một số doanh nghiệp khôn g thể xây dựng dự án đầu tư trung và dài hạn. Có những doanh nghiệp có ý tưởng làm ăn lớn nhưng không lập được kế hoặch dư ới bảng biểu theo yêu cầu của Ngân h àng. Cán bộ tín dụng nhiều khi phải giúp đỡ ngư ời vay, tính toán và lập phương án vay vốn trả nợ. Vì vậy nếu trình độ của các cán bộ tín dụng yếu thì chất lượng tín dụng sẽ không tốt. Doanh nghiệp không có đủ vốn tự có để tham gia dự án. Theo quy định của - NHNo&PTNT Việt Nam th ì nếu là dự án đầu tư mới thì số vốn tự có của doanh n ghiệp tham gia dự án là 40% tổng vốn đầu tư, còn nếu là đầu tư m ở rộng sản xuất thì doanh nghiệp phải có 10% tổng vốn đầu tư. Đây là một khó khăn đối với rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vì nguồn vốn kinh doanh nhỏ, chủ yếu là đi vay. Doanh nghiệp không đủ tài sản thế chấp hợp pháp. Đối với các doanh - n ghiệp ngoài quốc doanh muốn đi vay phải có tài sản thế chấp để đảm bảo vốn vay, phòng ngừa rủi ro khi dự án sản xuất kinh doanh gặp khó khăn ngoài dự kiến, d ẫn đến hoạt động kinh doanh không có hiệu quả. Hiện nay chủ yếu các doanh n ghiệp thế chấp bằng tài sản cố định hoặc bất động sản nhưng việc xác định giá trị
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thực tế của các tài sản còn gặp nhiều khó khăn, độ chính xác thấp, các văn bản quy đ ịnh có liên quan còn một số chồng chéo và mâu thu ẫn. Ngoài ra, Ngân hàng còn gặp một số khó khăn do các yếu tố khách quan từ môi trường kinh tế và pháp luật gây ra như: Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đ ến hoạt động tín dụng tuy đ ã được cải thiện nhiều nh ưng chưa đồng bộ, chưa phù h ợp với môi trư ờng cạnh tranh của cơ chế thị trường. Thủ tục và điều kiện cho vay quá rườm rà, phức tạp đ ã khiến cho Ngân hàng phải từ chối nhiều khoản cho vay vì khách hàng không đáp ứng được đầy đủ các điều kiện vay vốn. Các thủ tục liên quan đến vay vốn chưa đầy đủ. Các cơ quan chụi trách nhiệm cấp chứng thư sở hữu tài sản và quản lý Nh à nước đốivới thị trường bất động sản chưa thực hiện kịp th ời cấp giấy tờ sở hữu cho các chủ sở hữu làm cho việc thế chấp và xử lý tài sản th ế chấp Ngân hàng khó khăn và phức tạp đôi khi bị ách tắc. Bên cạnh đó các ngành sản xuất trong nước phải cạnh tranh gay gắt với h àng ngo ại nhập. Chính sách kinh tế vĩ mô đang trong quá trình điều chỉnh đổi m ới ho àn thiện nên các doanh nghiệp không theo kịp với sự thay đổi của cơ chế và chính sách vĩ mô dẫn đến kinh doanh thua lỗ, không đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng Một nguyên nhân nữa dẫn đến các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ đó là chuyển giao công nghệ. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp đầu tư hàng chục tỷ đồng để nhập dây truyền sản xuất hiện đ ại nhưng do không đủ trình độ xác định n ên mua ph ải dây truyền lạc hậu hoặc đưa vào sản xuất chưa kịp thu hồi vốn thì trên th ị trường đã tràn ngập mặt hàng đó với chất lượng cao hơn trên thị trường.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sau khi phân tích và đưa ra các đánh giá về thực trạng tín dụng trung và dài h ạn tại NHNo&PTNT Hà Nội cho thấy những kết quả đạt được cũng như những tồn tại của Ngân h àng. Với cách nhìn nhận chủ quan thiên về lý thuyết, phần tiếp theo của bài viết xin đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội. Chương III Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. 1 . Phương hư ớng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội. Để tạo môi trường giúp cho các doanh nghiệp tăng cư ờng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ, phát huy năng lực cạnh tranh theo định hướng công n ghiệp hoá hiện đại hoá đất n ước, để thực hiện một trong những mục tiêu ho ạt động của Ngân hàng đến năm 2004 là: “Việc mở rộng tín dụng phải đi đôi với n âng cao chất lượng tín dụng đảm bảo an toàn vốn và tăng trưởng”. Chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh công tác cho vay trung và dài hạn có chất lượng cao. Chiến lư ợc n ày cũng dựa trên quan điểm “đầu tư chiều sâu cho doanh nghiệp cũng chính là đ ầu tư cho tương lai cu ả Ngân h àng. Ngân hàng sẽ chú trọng cho vay trung và dài h ạn đối với các doanh nghiệp ngoài qu ốc doanh, ưu tiền cho vay các doanh nghiệp nhà nước trên đ ịa bàn đ ể đảm bảo vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nh à nước trong nền kinh tế. Mục tiêu cụ thể của Ngân h àng trong năm 2003 là: “ – dư nợ cuối năm đạt 2 .600 tỷ đồng tăng 30% so với năm 2002 dư nợ ngắn hạn đạt 1600 tỷ đồng chiếm 61,5 % tổng dư nợ, tăng 27,1% so - với năm 2002
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dư nợ trung và dài hạn là1000 tỷ đ ồng, chiếm 38,5% tổng d ư nợ, tăng 34% - so với năm 2002 n ợ quá hạn khống chế ở mức 70 tỷ đồng đảm bảo tỷ lệ < 3% tổng dư nợ - trích rủi ro năm 2003 từ 60 – 65 tỷ để xử lý rủi ro các khoản nợ quá hạn và - n ợ tiềm ẩn rủi ro, phấn đấu hết năm 2003 NHNo&PTNT Hà Nội không còn nợ quá hạn khó thu và nợ tiềm ẩn rủi ro. Xử lý rủi ro cả năm phấn đấu sử lý 55 tỷ đồng - Thu nợ rủi ro phấn đấu đạt 50 tỷ đồng trên cơ sở sử lý tài sản của một số - đ ơn vị Mua bán ngoại tệ đạt 120 triệu USD tăng 12 triệu USD so với năm 2002 - Tỷ lệ thu lãi đạt > 95% lãi phải thu.” - 2 . Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài h ạn tại NHNo&PTNT Hà Nội 2 .1 Cải tiến, đa dạng hoá cơ cấu, loại h ình cho vay trung và dài h ạn Muốn phát triển và thu hút được khách hàng, Ngân hàng ph ải có nhiều loại sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của nhiều loại khách hàng khác nhau. Đồng thời đa d ạng hoá các loại khách hàng cũng làm giảm rủi ro cho hoạt động Ngân hàng. Vì vậy trong thời gian tới chiến lược sản phẩm của NHNo&PTNT Hà Nội cần hướng tới những nội dung sau: -Luôn cải tiến và đổi mới các hình thức cho vay, đầu tư cho phù hợp với quá trình biến đổi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của người vay cũng như nền kinh tế, để thu hút khách h àng, ngoài các hình thức cho vay của Ngân hàng, họ cần đa d ạng ho á và mở rộng các hình thức cho vay.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ gia đ ình, cá nhân trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn, đảm bảo an to àn vốn tín dụng bằng cách khoán triệt để cho cán bộ tín dụng về số lượng khách hàng và số dư n ợ. Nhất là trong lĩnh vực cho vay ngo ài quốc doanh, Ngân hàng còn quá d è giặt trong cho vay. -Đổi mới quan điểm chính sách và cơ cấu cho vay phù hợp với nền kinh tế. Chuyển đổi cơ cấu đầu tư cho vay phù h ợp với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế x• hội của địa phương và Chính phủ. Để thực hiện điều này trong thời gian tới Ngân h àng cần cho vay theo hướng tăng tỷ trọng các ngành sản xuất mũi nhọn chủ lực của nền kinh tế. Trong thời gian tới Ngân hàng cần tìm đến những khách hàng thuộc ngành n ông nghiệp và lâm nghiệp, đồng thời khi cho vay ưu tiên cho các dự án sử dụng công nghệ tiên tiến, có tác động tốt tới môi trường, có ảnh hưởng lớn đ ến sự phát triển của thành phố, của đất n ước, giải quyết đư ợc việc làm cho người lao động. - Đa d ạng hoá lo ại tiền cho vay; hiện nay để đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh trong n ền kinh tế mở, các doanh nghiệp có nhu cầu vay ngoại tệ rất lớn để nhập máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất. Vì vậy họ rất cần vay bằng n goại tệ để thanh toán với đối tác. Do vậy Ngân hàng cần đáp ứng nhu cầu này để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi. Ngo ài nhu cầu vay b ằng ngoại tệ bằng USD, Ngân h àng cần đáp ứng các loại tiền khác như EURO, YEN.... 2 .2 Th ực hiện tốt công tác khách hàng và mở rộng tín dụng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT Hà Nội"
67 p | 3806 | 1799
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp "Phân tích tình hình tín dụng"
34 p | 1366 | 845
-
Thực trạng tín dụng và các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy
40 p | 1523 | 749
-
Luận văn: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU CÔNG NGHIỆP MỸ THO
59 p | 254 | 112
-
LUẬN VĂN: Đổi mới hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Thanh Hoá
130 p | 217 | 77
-
Tín dụng cho ngân hàng nhà nước và so sánh với tín dụng trong ngân hàng cổ phần - 2
44 p | 303 | 49
-
Cơ sở lý luận và thực tiễn của Tín dụng ở Việt Nam - 2
5 p | 133 | 26
-
Đề tài: CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM
28 p | 102 | 24
-
Tìm hiểu về thanh tóan trong xuất nhập khẩu và các hình thức tín dụng trong thanh tóan xuất nhập khẩu tại các Ngân hàng nhà nước - 2
42 p | 129 | 24
-
Tiên phong trong việc không giới hạn đối tượng cho vay đối với các hình thức tín dụng có kì hạn tại Agribank - 1
31 p | 70 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bạc Liêu
107 p | 38 | 13
-
Chính sách tín dụng ngân hàng tại các đô thị kinh tế so sánh với các đô thiị văn hóa chính trị - 2
42 p | 91 | 11
-
Ưu đãi trong sử dụng các hình thức tín dụng có quy định kì hạn với các mức kì hạn tối đa tại các ngân hàng nhà nước - 2
37 p | 81 | 10
-
Luận văn: Các hình thức tín dụng nhà nước và việc phát triển các hình thức này tại các ngân hàng có vốn đầu tư nhà nước (part 2)
32 p | 90 | 8
-
Đề tài: Ưu đãi trong sử dụng các hình thức tín dụng có quy định kì hạn với các mức kì hạn tối đa tại các ngân hàng nhà nước - 1
38 p | 61 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tín dụng nhà ở cho người có thu nhập trung bình và thấp
179 p | 33 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp đa dạng hóa hình thức tài trợ xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
98 p | 29 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn