Chính sách tín dụng ngân hàng tại các đô thị kinh tế so sánh với các đô thiị văn hóa chính trị - 2
lượt xem 11
download
b. Hoạt động Sử dụng vốn Cũng như các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác, hoạt động của CNLH chủ yếu là hoạt động tín dụng, trong đó hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất và mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Trên một địa bàn tập trung nhiều doanh nghiệp Nhà Nước, và các loại hình doanh nghiệp khác, đã tạo thuận lợi cho Chi nhánh trong việc cấp tín dụng, bởi nó vừa an toàn vừa đảm bảo khả năng thu nợ, cùng các mục tiêu khác của Chi nhánh....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chính sách tín dụng ngân hàng tại các đô thị kinh tế so sánh với các đô thiị văn hóa chính trị - 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b . Hoạt động Sử dụng vốn Cũng như các ngân hàng thương m ại, tổ chức tín dụng khác, hoạt động của CNLH chủ yếu là hoạt động tín dụng, trong đó ho ạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất và mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Trên một địa bàn tập trung nhiều doanh nghiệp Nh à Nước, và các loại hình doanh nghiệp khác, đã tạo thuận lợi cho Chi nhánh trong việc cấp tín dụng, bởi nó vừa an to àn vừa đảm bảo khả năng thu nợ, cùng các mục tiêu khác của Chi nhánh. Tình hình d ư nợ của Chi nhánh qua các năm được thể hiện trong bảng số liệu sau: Bảng 04. Hoạt động tín dụng của Chi nhánh Láng Hạ (Đơn vị: tỷ đồng) Bình quân Tổng nguồn vốn kinh doanh 2 .630 3 .812 4 .037 703,5 Theo thời hạn vay 1 .030 1 .466 1 .515 242,5 - Ngắn hạn 197 501 642 222,5 - Trung h ạn và dài h ạn 833 965 873 20 Theo loại hình doanh nghiệp 1 .030 1 .466 1 .515 242,5 -Doanh nghiệp Nhà Nư ớc 1013 1382 1210 98,5 -DN ngoài Quốc doanh 14 67 267 126,5 -Cho vay tiêu dùng và cầm cố 3 17 38 17,5 Theo đồng tiền vay 1 .030 1 .466 1 .515 242,5 - Nội tệ 601 1090 1005 202 -Ngoại tệ (quy về VND) 429 376 510 40,5 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003)
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhìn một cách tổng thể, mức tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh qua các n ăm đ ạt tỷ lệ cao, mức tăng trưởng bình quân là 242,5 (tỷ đ ồng). Trong đó dư n ợ trung và dài hạn có chiều hư ớng tăng m ạnh, đ iều này cho ch ứng tỏ Chi nhánh đã tập chung có chiều sâu và các dự án có quy mô lớn, thời gian hoàn vốn dài. Đối với DNNN (Doanh nghiệp Nh à Nước) Mặc dù chiếm tỷ trọng cao trong tổng n guồn vốn tín dụng nhưng đang có xu hướng giảm xuống, đ iều này là do Chi nhánh đ ã quan tâm hơn tới các doanh nghiệp ngo ài quốc doanh, một thị trường rộng lớn, trong tương lai thì đó là khách hàng chủ yếu của Chi nhánh nói riêng và các tổ chức tín dụng, các ngân h àng th ương mại nói chung. Mặt khác cho thấy tỷ lệ cho vay bằng ngoại tệ của Chi nhánh cũng có chiều hướng tăng ngày càng cao, tuy so về số tuyệt đối còn th ấp nhưng về tương đối khá cao. Năm 2003 mức độ cho vay tăng không đáng kể 3,34% so với năm 2002, 47,08% so với n ăm 2002 là do trong n ăm có một số hợp đồng cấp tín dụng cho các dự án trung và dài h ạn nhưng chưa giải ngân. Do tách Chi nhánh Bà Triệu (trực thuộc CNLH) về Chi nhánh Đông Hà Nội làm dư nợ của Chi nhánh giảm 146 (tỷ đồng). c. Kết quả hoạt động khác Bên cạnh các hoạt động trên, CNLH còn tiến hành nhiều hoạt động khác nh ư hoạt động Thanh toán Quốc tế, hoạt động mua bán Ngoại tệ, Công tác Kế toán- Ngân qu ỹ và cu ối cùng là kết quả hoạt động kinh doanh được thể hiện trên tài khoản 946A (Quỹ thu nhập). Số liệu cụ thể được trình bày ở bảng sau: Bảng 05. Kết quả hoạt đ ộng khác của Chi nhánh Láng Hạ Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 +/-
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Kết quả tài chính (tỷ đồng) 37,00048,000102,000 32,500 Kế toán- Ngân qu ỹ (tỷ đ ồng) 64.00980.000132.804 34.397 Thanh toán Quốc tế (triệu USD) 152,172 241,000 527,000 187,41 Mua bán Ngoại tệ (triệu USD) 182,000 266,000 362,000 90,000 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003) Qua bảng trên, qua các năm kết quả phản ánh đ ều có xu h ướng tăng mạnh, năm sau cao hơn năm trước. Trong các chỉ tiêu trên có ch ỉ tiêu Thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ đạt tốc độ tăng trư ởng cao nhất. Kết quả đó là do Chi nhánh đã tiến hành thanh toán cho một số hoạt động phục vụ xuất nhập khẩu, mở rộng m àng lưới thanh toán (lên 3 Chi nhánh); thứ hai là làm dịch vụ ngân hàng đ ại lý cho các ngân hàng bạn trong và ngoài n ước. Từ tháng 8 n ăm 2001 Chi nhánh đã làm đại lý thanh toán kiều hối (đại lý cho ngân hàng ACB và Western Union- cho ngân hàng Industrial Bank và các ngân hành khác). Riêng đối với công tác kế toán ngân qu ỹ, do Chi nhánh làm đầu mối thanh toán cho hơn 30 ngân hàng trong cả nước (nhất là khu vực Miền bắc) cho n ên doanh số thanh toán bình quân qua các năm đạt rất cao, trung bình đ ạt 66,51%/năm, tương đ ương 92.271 tỷ đồng. 2 .2. Thực trạng chính sách huy động vốn của Chi nhánh NHNo& PTNT Láng Hạ 2 .2.1. Tình hình chung về công tác huy động vốn Ngân hàng Thương mại hoạt động không phải bằng nguồn vốn tự có mà chủ yếu b ằng nguồn vốn huy động, do vậy mà ho ạt động huy động vốn luon được coi là
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhiệm vụ trọng tâm và luôn được ưu tiên hàng đầu, bởi nó quyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương m ại. CNLH với vị trí đ ịa lý thuận lợi, nằm giữa trung tâm Thủ đô Hà nội, nơi tập trung dân cư đông đúc, tập trung nhiều tổ chức, doanh nghiệp mức thu nhập b ình quân đầu người và tốc độ phát triển kinh tế vào hàng nhất nhì trong cả nước. Thấy đ ược tầm quan trọng của của m ình, cũng như công tác huy động vốn CNLH đ• rất quan tâm và trú trọng tới hoạt động huy động vốn, coi nguồn vốn huy động là nguồn chính của Chi nhánh (Chi nhánh không có trong tay lượng vốn chủ sơ hữu mà mình cần mình, mà phần này thuộc sự quản lý và sử dụng của NHNo Việt Nam). Trải qua gần 7 n ăm hoạt động và phát triển, nhất là trong các năm trở lại đây. Mặc d ù còn non trẻ, song Chi nhánh đ ã thực hiện rất th ành công công tác cũng như chính sách huy đ ộng vốn, và đ ã thu hút được nhiều nguồn khác nhau, giúp Chi nhánh có vốn để thực h iện hoạt động kinh doanh. Năm 1997 tổng lượng vốn hoạt động kinh doanh của Chi nhánh là 202 tỷ đồng trong đó lượng vốn huy đ ộng chiếm tỷ trọng là 100%, thì sang n ăm 1998, tổng lượng vốn hoạt động kinh doanh lên tới 685 tỷ đ ồng trong đó vốn huy động chiếm 70,80%, còn lại là vốn uỷ thác, giấy tờ có giá, con số n ày tường ứng qua các năm 1999, 2000 là 1.131 tỷ đồng, 2000 trong đó vốn huy động chiếm 60,12%, 70,00%. Điều n ày khẳng đ ịnh vốn huy động luôn là n guồn quan trọng bậc nhất cho hoạt động của Chi nhánh Láng Hạ. Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, công tác huy động vốn của Chi nhánh đ ã có những bước tăng trưởng đáng kể và ổn đ ịnh, năm sau cao h ơn năm trước Biểu 01: Tổng nguồn vốn ho ạt động của Chi nhánh qua các năm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003 Qua bảng trên ta thấy qua so với tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh thì lượng vốn huy đ ộng của Chi nhánh ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Tỷ trọng vốn hu y động trong tổng vốn hoạt động của Chi nhánh là 73,38% n ăm 2001, tăng 37,86% so với n ăm 2000; năm 2002 là 77,70% tăng so với năm 2001 là 53,47%. Sang năm 2003 tăng 175 tỷ đ ồng tương đương 5,91% so với năm 2001 và chiếm tỷ trọng 77,71% trên tổng nguồn vốn, n ếu so sáng với năm 2001 con số này là 1.207 tỷ đồng tương đương tăng 62, 54%. 2 .2.2. Các chính sách huy động vốn mà Chi nhánh áp dụng Nguồn vốn huy động, có vai trò quan trọng và luôn luôn chiếm tỷ trọng đ áng caotrong tổng nguồn vốn hoạt động của mỗi NHTM nói chung và CNLH cũng không n ằm ngo ài quy luật đó. Trải qua quá trình phát triển của mình, không phải b ao giờ và lúc nào hoạt động huy đ ộng vốn và nh ững chính sách mà ngân hàng đưa ra để huy động cung th ành công. Bởi nó chịu sự tác động của ngiều nhân tố cả chủ quan lẫn khách quan. Một chính sách phù hợp cho công tác huy động vốn, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách cần phải có sự tổng hợp, phân tích, đánh giá tất cả mọi yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân h àng cũng như của toàn xã hội. Th ấy được tầm quan trọng của công tác huy động vốn cũng như việc xây dựng chính sách huy đ ộng vốn. Trong những năm quan CNLH đã có rất nhiều những b iện pháp, cách thức khác nhau, trong một số trường hợp Chi nhánh kết hợp với các ngân hàng b ạn khác trong cùng hệ thống hoặc trực tiếp với NHNo Việt Nam thực hiện khuyếch trương, qu ảng cáo, nhằm thu hút khách hàng đặt quan với Chi
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhánh, nhất là khách hàng đến gửi tiền, mua trái phiếu hoặc uỷ thác đầu tư cho n gân hàng. Để phát huy và nâng cao hiệu quả của công tác huy động vốn, trong các năm qua CNLH đ ã đư a ra nhiều nội dung khác nhau chính sách huy động vốn với nhiều nội dung khác nhau, và dã đ ạt được những th ành qủa đáng mừng, nó bao gồm các chính sách. 2 .2.2.1. Chính sách thu hút khác hàng Với vị trí đặc biệt quan trọng của m ình trên địa bàn Hà nội, cũng như của ngân h àng Nông nghiệp Việt Nam, CNLH đ ã rất quan tâm tới việc thu hút khách hàng, đ ến giao dịch và đặt quan hệ, không chỉ là khách hàng truyền thống, m à còn cả khách hàng tiền năng, những doanh nghiệp lớn, những công ty lớn có quy mô hoạt động rộng khắp cả nước, trong đó có một số doanh nghiệp, công ty hoạt động trong lĩnh vực Xuất nhập khẩu và thương m ại quốc tế. Đối với những khách h àng này, bao giờ Chi nhánh cũng có những ưu đãi trong các giao dịch tại ngân h àng như ưu đãi về lãi su ất đầu vào, lãi su ất đầu ra đ ược tính toán ở mức hợp lý, khi khách hàng có nhu cầu đều được ngân h àng quan tâm và ưu tiên th ực hiện. Hoặc trong một số trường hợp ngân hàng khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ và những tiện ích m à mình cung cấp, nhằm từ đó thu hút đ ược nhiều khách hàng. Ngoài ra CNLH còn đặt quan hệ với các Chi nhánh ngân h àng b ạn trong và ngoài h ệ thống đ ể từ đó, nâng cao khả năng, và giảm thiểu những chi phí trong khả n ăng có thể vừa tiết kiệm cho Chi nhánh vừa tiết kiệm chi phí và th ời gian giao d ịch cho khách hàng, tạo cảm giác và ấn tượng tốt đẹp trong tâm trí khách hàng.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 .2.2.2. Chính sách về mở rộng màng lưới giao dịch Ngay từ ngày đ ầu mới th ành lập và đ i vào hoạt đ ộng CNLH đã rất quan tâm tới việc mở các rộng màng lới trực thuộc và các phòng giao dịch, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Chi nhánh. Tính đ ế hết ngày 31/12/2003, Chi nhánh có một Chi nhánh cấp 2 trực thuộc là Chi nhánh Bách Khoa, màng lưới giao dịch gồm 05 phòng giao d ịch trực thuộc Chi nhánh và 01 phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh Bách Khoa. Hiện Chi nhánh đ ang có kế hoạch mở thêm nhiều Chi nhánh, phòng giao d ịch khác nữa. Các Chi nhánh hoạt động ngày càng có hiệu quả, và tự khẳng định được sự lớn m ạnh của mình cũng như kh ả năng tự chủ về tài chính trong hoạt động kinh doanh. Đây là điều đáng m ừng đối với việc thực hiện chính sách huy đ ộng vốn của CNLH và những hoạt động của nó sẽ là cầu nối giữa khách hàng với Chi nhánh. Từ đó tăng cường mối quan hệ với Chi nh ánh và d ần thu hẹp khoảng cách giữa cán bộ ngân hàng với khách h àng, tạo tiền đề cho việc thực hiện th ành công chính sách huy động vốn mà Chi nhánh đề ra. 2 .2.2.3. Tổ chức Cán bộ và Đào tạo Một ngân h àng muốn hoạt động tốt, không chỉ phụ thuộc vào chính sách h ợp lý (hợp đối tư ợng khách hàng, hợp tình hình thực tế), cũng nh ư một màng lưới rộng khắp mà còn phụ thuộc trực tiếp và nhân tố con người. Con ngư ời có thể thực h iện những việc m à không cái gì khác có th ể thay thế được, chính vì vậy mà Chi nhánh đã ngày càng quan tâm tới công tác đào tạo CBVC cũng như công tác tuyển chọn ngay từ đầu vào, hiện tại số cán bộ viên chức có trình độ đại học cao đ ẳng, và trên đại học chiếm tới 77,60%, trong quá trình hoạt động Chi nhánh đã
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thường xuyên cử cán bộ đi học các lớp nghiệp vụ, nghiệp vụcao cấp do NHNo Việt Nam hoặc Ngân hàng Nhà Nước tổ chức, để từ đó nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và nh ất là trình độ ngoại ngữ. 2 .2.2.4. Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, Dịch vụ và Tiện ích Đứng trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, và cùng với sự tiến bộ vượt bậc của lĩnh vực công nghệ thông tin, CNLH đ ã tiến h ành lắp đặt mạng máy tính nội bộ (LAN) cho tất cả các phòng ban và Ban Giám đốc, và nối mạng Internet, tạo thuận lợi trong trao đổi thông tin với các đơn vị khác ngoài Chi nhánh. Ngoài ra Chi nhánh còn quan tâm tới việc mở rộng màng lới giao dịch trên cơ sở mạng d iện tử Internet nh ư tư vấn, cung cấp dịch vụ chuyển tiền đ iện tử liên ngân hàng với các ngân hàng trong và ngoài hệ thống. Đặc biệt, Chi nhánh cùng kết hợp với NHNo Việt Nam cung cấp dịch vụ rút tiền tự động (dùng thẻ rút tiền qua mạng ATM), do vậy đã thu hút được sự quan tâm rất lớn của khách h àng, giúp ngân h àng thực hiện th ành công chính sách huy động vốn. 2 .2.2.5. Chính sách Marketing Chính sách Marketing, như đã trình bày, ngày càng được các ngân h àng th ương m ại quan tâm và đ ẩy mạnh thực hiện, mặc dù Chi nhánh chưa có phòng chức n ăng riêng cho công tác marketing, cho nên công tác này chủ yếu do ph òng Kế hoạch- Nguồn vốn và phòng Kế toán thực hiện. Thông qua các phương tiện thông tin đ ại chúng, các báo chí, tạp chí chuyên ngành, Chi nhánh đã qu ảng bá rộng rãi hình ảnh của mình trong tâm trí khách hàng (khách hàng truyền thống và khách hàng tiền năng), cùng với việc đ ẩy mạnh các hoạt động marketing, Chi
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhánh còn thực hiện nhiều biện pháp nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền vào Chi nhánh thông qua các hình thức tiết kiện dự thư ởng, tiết kiệm bậc thang. Tất cả những chính sách trên đ ã giúp cho Chi nhánh, thực hiện thành công chính sách huy động vốn, giúp Chi nhánh có lượng vốn cần tiết đ ể tiến h ành các hoạt động kinh doanh. 2 .2.3. Kết quả đạt được Cùng với các biện pháp nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh, việc thực hiện triệt đ ể và đồng bộ, nhất quán các chỉ tiêu ho ạt động của chính sách huy đ ộng vốn. Trong thời gian vừa qua lượng vốn m à CNLH huy động đ ược đạt mức tăng trư ởng cao cả về con số tương đối và cón số tuyệt đối ở tất cả mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân khác. 2 .2.3.1. Theo nguồn huy động Đối với ngân h àng thương mại việc xác định một cách chính xác, đ ầy đủ và trọng tâm các nguồn h ình thành nên nguồn vốn là vô cùng quan trọng, bởi nó liên quan h àng loạt các yếu tố, nội dung của việc hoạch định chính sách huy đ ộng vốn, đ ặc b iệt là xây dựng kế ho ạch hoạt động kinh doanh của ngân h àng. Để từ đó có thế xác định chính xác lượng vốn mà ngân hàng có thể huy đ ộng được, thông qua việc tìm hiểu nắm bắt được các quy luật của hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của các thành phần kinh tế đó. Sẽ giúp cho ngân hàng đ iều tiết các luồng tiền sao cho hợp lý, từ đ ó đ ảm bảo tính thanh khoản của ngân h àng ở mức cao nhất. Cơ cấu nguồn vốn hình thành theo nguồn huy động của CNLH được th ể hiện trong bảng số 07 sau. Bảng 06: Phân theo nguồn hình thành
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 +/- B. quân Nguồn vốn hoạt động {NV=A+B} 2 .630 100% 3 .812 100% 4 .037 100% 703,5 A. Vốn huy động {A= 1+2+3+4} 1 .930 73,4% 2 .962 77,7% 3 .137 1 . Tiền gửi Dân cư 619 23,5% 734 19,3% 957 23,7% 169 2 . Tiền gửi của tổ chức kinh tế 971 36,9% 1 .362 35,7% 1 .476 3 . Tiền gửi của TCTD, QHT 217 8 ,25% 422 11,1% 630 15,6% 4 . Giấy tờ có giá 123 4 ,86% 444 11,6% 74 1 ,80% (24,5) B. Vốn UTĐT (trừ NHCS) 700 26,6% 850 22,3% 900 22,3% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003) Trong đó: NV: Tổng nguồn vốn hoạt động; QHT: Quỹ hỗ trợ Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn huy động của Chi nhánh liên tục tăng qua các năm, và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh. Điều này đ ược thể hiện qua tốc độ tăng trưởng của tổng nguồn vốn hoạt động qua các năm, mức tăng trưởng trung bình là 703,5 t ỷ đ ồng/năm. Nguồn vốn huy động của Chi nhánh qua các năm cụ thể như sau, năm 2001 đ ạt 1.930 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 73,40% so với tổng vốn hoạt động, thì sang n ăm 2002, tăng lên 1.032 tỷ đ ồng tương đương 53,47%, năm 2003 con số này là 3.137 tỷ đ ồng, tăng 5,91% so với năm 2002, và bằng 1,625 lần so với cùng thời kỳ năm 2001. Mức tăng trưởng bình quân của vốn huy động của Chi nhánh là 603,5 t ỷ đồng/năm đ ạt tốc độ tăng trư ởng bình quân là 29,96%/năm.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhìn một cách tổng thể, trong tổng nguồn vốn mà ngân hàng huy đ ộng được th ì n guồn tiền gửi của các TCKT và dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất, trên 50% tổng n guồn vốn hoạt động và thường xuyên chiếm từ 70 đ ến 80% so với tổng lượng vốn huy động, phần còn lại là của các TCTD, nguồn vốn uỷ thác đầu tư, và phát h ành các giấy tờ có giá khác. Ngoài các nguồn huy động và các khoản tiền gửi trên thì Chi nhánh còn huy động vốn qua h ình thức phát h ành các loại giấy tờ có giá, tuy không tốc độ tăng trưởng không thực sự bền vững qua các năm, n ăm 2001 lượng vốn này là 123 t ỷ đồng chiếm 6,37% so với tổng lượng vốn m à Chi nhánh huy động, trong đó kỳ phiếu chiếm 63,41%, kỳ phiếu chiếm 65,59%. Sang n ăm 2002, nguồn vốn huy động này đạt con số 444 tỷ đ ồng (chủ yếu là k ỳ phiếu), tăng so với n ăm 2001 là 260,98%, chiếm tỷ trọng so với tổng vốn huy động là 14,99%. Năm 2003 con số n ày là 74 tỷ đồng, chỉ chiếm có 2,36% so với tổng nguồn vốn huy động và ch ỉ b ằng 16,17% so với năm 2002 (số tuyệt đối giảm 370 tỷ đồng) và bằng bằng 60,16% so với năm 2001 (tương đương giảm 49 tỷ đồng) Bên cạnh các nguồn trên thì Chi nhánh cũng rất quan tâm tới nguồn tiền gửi của các TCTD, mặc dù đây là nguồn có tính ổn định không cao và không thường xuyên trong xuốt các thời kỳ hoạt đ ộng trong năm. Bởi đây là nguồn gửi chủ yếu nhằm mục đ ích thanh toán và chi trả dư ới hình thức ngân h àng đại lý và dịch vụ tương ứng. Tuy nhiên qua phân tích cho th ấy nguồn này chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 10% so với tổng nguồn vốn hoạt động, năm 2001 lư ợng tiền mà các TCTD, các NHTM, là 217 tỷ đồng chiếm 8,25% so với tổng nguồn vốn hoạt động, và bằng 11,24% so với tổng nguồn vốn kinh doanh. Năm 2002 tăng lên so
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com với năm 2001 là 205 tỷ đồng tương đ ương 94,47%, chiếm 11,07% và 190,32% so với cùng k ỳ n ăm 2001. Mức tăng trư ởng bình quân là 206,5 tỷ đồng, con số tương đối là 71,80%. Ngoài ra Chi nhánh còn tiếp nhận một lượng uỷ thác đầu tư khá lớn của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp Nhà Nước, các doanh n ghiệp này tu ỳ theo tính chất hoạt động và ngành nghề kinh doanh m à không được phép gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng theo quy định của Nhà Nước, và như vậy họ biến tướng nguồn tiền nhàn rỗi thay vì gửi tiết kiệm, họ uỷ thác cho ngân h àng để đ ầu tư. Mức tăng trưởng của nguồn n ày qua các năm đ ạt khá cao và ổn định, n ăm sau cao h ơn n ăm trước, tốc độ tăng trưởng b ình quân là 100 tỷ đồng/n ăm, tương đương 13,66%/năm. Tỷ trọng của n guồn này khá cao, trung bình là 23,74% so với tổng vốn hoạt động kinh doanh, và b ằng 31,22% so với tổng vốn m à Chi nhánh huy động đ ược. Như vậy có thể thấy nguồn vốn của CNLH đ ược hình thành từ nhiều nguồn và có cơ cấu đ a dạng khác nhau, sự tăng trưởng không ngừng và của nguồn vốn huy động tại Chi nhánh cho thấy việc thực hiện đồng bộ, nhất quán các biện pháp, n ghiệp vụ, và hàng loạt chính sách khác nhau nhất là chính sách huy đ ộng vốn, đ ã m ang lại cho Chi nhánh những kết quả rất đáng mừng. Trong các nguồn hình thành trên, thì nguồn uỷ thác đầu tư và một phần nhỏ của các doanh nghiệp, các tổ chức là ổn định hơn cả, nó vừa có tính biến động thấp, và thông thường nó mang tính chu kỳ nhất đ ịnh. Điều n ày tạo thuận lợi lớn cho Chi nhánh trong việc đ ảm bảo khả năng thanh kho ản. Còn các nguồn khác nhìn chung không ổn định, tính biến đ ộng cao, ngân hàng không th ể dự báo chính xác
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chu k ỳ biến động và như vậy khó có thể yên tâm sử dụng vào ho ạt động kinh doanh và vào nh ững mục đích, và với nguồn này n ếu có sử dụng th ì phải tiến h ành dự trữ một khoản lớn (theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước, và dự trữ thanh toán của Chi nhánh - nếu cần thiết) nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng. Và cuối cùng, chúng ta có thể thấy rằng việc xác đ ịnh cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng là vô cùng quan trọng, nó vừa giúp Chi nhánh duy trì hoạt động ổn đ ịnh, xây dựng đ ược chính xác chiến lược lâu dài, đặc biệt là xác định được đúng đối tượng khách h àng, từ đó có những chính sách hợp lý, tạo điều kiện đ ể nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, cũng như việc hoạch định chính sách huy động vốn của Chi nhánh Láng Hạ. 2 .2.3.2. Theo th ời hạn huy động Ngân hàng thương mại muốn hoạt động thực sự có hiệu quả, ngo ài việc xác định một cách chính xác cơ cấu nguồn h ình thành, thì không thể không quan tâm tới tính chất kỳ hạn của các nguồn huy động. Thời hạn của các nguồn huy động giúp n gân hàng phân tích một cách chính xác mức độ biến động, cơ cấu để từ đó có phương án sử dụng hợp lý. Nhất là việc xây dựng nguồn vốn đ ể tài trợ cho những dự án có quy mô lớn, thời hạn ho àn vốn lâu. Cơ cấu theo thời hạn huy động của CNLH qua các năm đ ược thể hiện trong bảng sau. Bảng 07: Bảng cơ cấu nguồn hình thành theo thời hạn huy động (Đơn vị: tỷ đồng- các đồng ngoại tệ quy về VND)
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tổng nguồn vốn {A+B} 2 .630 100,0% 3 .812 100,0% 4 .037 100,0% 703,5 A.Vốn huy động {A=1+2+3} 1 .930 73,4% 2 .962 77,7% 3 .137 77,7% 1 .Tiền gửi không kỳ hạn 468 17,80% 962 25,2% 1 .046 25,9% 289 -Tiền gửi thanh toán 398 15,3% 841 22,1% 1021,525,3% 312 -Tiền gửi tiết kiệm 22 0 ,84% 20 0 ,50% 20,99 0 ,52% (0,5) -Tiền gửi các TCTD& KB 48 1 ,83% 101 2 ,60% 3 ,51 0 ,09% 2 . Tiền gửi kỳ < 12 tháng 887 33,7% 863 22,7% 1 .053 26,1% 83 -Kỳ hạn dưới 1 tháng 411 15,6% 324 8 ,50% 634 15,7% 117,5 -Kỳ hạn trên 1 tháng476 18,1% 539 14,2% 419 10,4% (34,5) 3 .Tiền gửi kỳ > 12 tháng 575 21,9% 1 .137 29,8% 1038 25,7% -Tiết kiệm thường 483 14,6% 388 10,2% 487 12,1% 52 -Giấy tờ có giá 123 4 ,68% 423 11,1% 74 1 ,80% (25) -Tiết kiệm bậc thang- - - - 165 4 ,10% 82,5 -Tiền gửi khác 69 2 ,62% 326 8 ,50% 313 7 ,70% 122 B.Vốn UTĐT (trừ NHCS) 700 26,6% 850 22,3% 900 22,3% 100 (Nguồn: Phòng kế hoạch - Nguồn vốn) Qua bảng trên cho thấy, nguồn vốn ngắn hạn tại CNLH chiến tỷ trọng lớn, tỷ trọng b ình quân so với tổng số vốn hoạt động là 50,47%, và chiếm tới 66,17% so với tổng nguồn vốn huy động. Năm 2001, nguồn ngắn hạn tại Chi nhánh là 1.355 tỷ đồng chiếm 70,21% so với tổn g vốn huy động, sang năm 2002 là con số này là 1 .825 tỷ đ ồng tăng so với năm 2001 là 470 tỷ đ ồng tương đương 34,69%, năm 2003 đạt 2.092 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 61,61% so với tổng vốn huy động. Trong
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đó nguồn tiền gửi nhằm mục đ ích thanh toán và d ưới 1 tháng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn huy động của Chi nhánh, tỷ trọng trung b ình 61,11%/năm so với tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh và 47,30%/năm so với lượng vốn huy đ ộng của Chi nhánh. Hai nguồn này có m ức tăng trư ởng khá nhanh, năm sau cao hơn năm trước, doanh số h àng năm đ ạt hàng trăm tỷ, mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 406,5 tỷ đồng. Điều này cho thấy, nguồn tiền gửi chủ yếu nhằm mục đ ích thanh toán qua hệ thống ngân hàng (kể cả tiền gửi tiết kiệm có th ời hạn dưới 1 tháng). Trên cơ sở số d ư trên tài kho ản tiền gửi của khách h àng n gân hàng cung cấp một số phương tiện thanh toán như Séc, UNC, UNT, dịch vụ rút tiềt tự động qua mạng máy tính, ATM kết hợp với thái độ phục vụ nhiệt tình, tinh thông nghiệp vụ của cán bộ phòng kế toán ngân quỹ (phòng có mật độ tiếp xúc với khách hàng nhiều nhất của ngân h àng) đã gây đ ược cảm tình và niềm tin cho khách hàng tới quan hệ và giao d ịch. Bên cạnh nguồn tiền gửi nhằm mục đích thanh toán và kho ản tiết kiệm dưới 1 tháng, thì nguồn tiền tiết kiệm không kỳ hạn , tiền gửi của các tổ chức kinh tế, TCTD, Qu ỹ hộ trợ..., mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ từ 2-3%, nhưng nó lại có tính ổn định tương đối cao (có thể thời hạn các nguồn riêng lẻ th ì ngắn nhưng n ếu xét tổng thể th ì nó luôn luôn có một lượng số dư nh ất đ ịnh) và như vậy ngân h àng có thể tính toán tỷ lệ sử dụng sao cho hợp lý nhằm thực hiện những mục đ ích của mình. Trong ngu ồn tiền gửi ngắn hạn, nguồn có thời hạn trên 1 đến 12 tháng chiếm tỷ trọng bình quân khá cao trong tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh của Chi nhánh qua các năm với tỷ trọng 14,36%/năm, ngu ồn n ày có mức b iến động cao và không ổn đ ịnh qua các năm. Với sự nhận thức của khách h àng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n gày càng cao, việc sử dụng tiền mặt nhiều hoặc tích trữ trong nhà ngày càng h iếm, nó làm nguồn tiền gửi không kỳ hạn tăng lên đáng kể, đ ây là một trong những nguyên nhân quan trọng trong việc làm giảm lượng vốn có thời hạn từ 1 đ ến 12 tháng của Chi nhánh. Nếu so sánh nguồn tiền gửi ngắn hạn với nguồn trung và dài hạn, th ì nguồn tiền gửi trung d ài h ạn thư ờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh mức trung bình là là 25,80%/năm. Qua biểu trên cho th ấy, nguồn trung và dài hạn có tốc độ tăng trưởng khá cao qua các năm, đ iều này là do Chi nhánh đã áp dụng các biện pháp và hình thức khác nhau như, mở loại h ình tiết kiệm dự thưởng với tiền gửi trung và dài hạn (cho những món có giá trị trên 5 triệu VND, hoặc ngoại tệ trị giá tương đương 300 USD trở lên), tiết kiện bậc thang, phát hành giấy tờ có giá. Mặc dù tình hình kinh tế chính trị trong và ngoài nước có nhiều bất ổn đã gây ảnh hưởng đ áng kể tới hoạt động của NHTM nói chung và CNLH nói riêng. Nếu so sánh với n ăm 2001 thì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn khá cao, và tương đối ổn đ ịnh mức biến động nhìn chung không lớn. Mức tăng trưởng b ình quân của n guồn trung và dài hạn qua các năm là 231,5 tỷ đ ồng. Trong đó tiền gửi tiết kiệm b ậc thang có mức tăng trưởng tuyệt đối cao 165 tỷ đ ồng (mức trung bình là là 82,5 tỷ đ ồng) tiếp đ ến là nguồn tiền gửi khác và tiết kiệm thường vẫn chiếm vị trí cao, tương đương là 52 và 122 tỷ đồng/năm. Với giấy tờ có giá có mức tăng trưởng b ình quân âm (âm 25 tỷ đong/năm) là vì năm 2003 lượng vốn này giảm rất mạnh cả về tương đối và lẫn tuyệt đ ối so với tổng nguồn hoạt động kinh doanh (giảm từ 423 tỷ đồng xuống còn 74 tỷ đồng năm 2003). Một lý do làm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com giảm đảng kể tổng nguồn vốn hoạt động cũng như huy động là do trong năm Chi nhánh Bà Triệu tách khỏi CNLH chuyển về Chi nhánh NHNo Đông Hà nội, đã làm giảm đáng kể nguồn vốn trung và dài h ạn của CNLH. Đến hết ngày 31/12/2003 tổng nguồn vốn huy đ ộng có kỳ hạn trên 12 tháng là 1 .038 tỷ đồng giảm so với n ăm 2002 là 99 tỷ đồng (chỉ bằng 99.29% của n ăm 2002), chiếm 25,70% so với tổng nguồn vốn hoạt động và bằng 33,09% so với tổng lượng vốn huy động của Chi nhánh. Riêng đối với tiết kiệm thường (do áp dụng tiết kiệm dự thưởng- từ đ ầu n ăm 2003), cho nên lượng vốn thu được lại tăng m ạnh hơn so với giấy tờ có giá và các loại tiền gửi khác, nó chiếm tới 46,92% trong khi giấy tờ có giá và các loại tiền gửi khác chỉ chiếm 7,03% và 30,15%, còn lại là tiết kiệm bậc thang 15,90% so với tổng số vốn trong dài hạn m à Chi nhánh huy động. Với loại hình tiết kiệm bậc thang, mặc dù mới chỉ áp dụng từ năm 2003, nhưng nó đ ã có nh ững kết quả đáng mừng, với 165 tỷ đ ồng thu được, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh 4 ,09%, so với nguồn vốn huy động thì nó cũng chỉ chiếm 4,33%. Trong tương lai h ình thức này chắc chắn sẽ thu hút được nhiều khách h àng bởi tính linh hoạt trong việc tính lãi, và đ ảm bảo quyền lợi cho khàch hàng khi mà việc rút tiền của họ không ổn đ ịnh như cam kết đã tho ả thuận với ngân h àng. Đặc biệt là duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng của ngân h àng. 2 .2.3.3. Nguồn hình thành theo cơ cấu đồng tiền gửi Trong công tác huy đ ộng vốn của mỗi ngân hàng, việc xác định một cách chính xác về giá trị, lãi suất, tỷ trọng của các nguồn h ình thành, và quan trọng hơn chính là thời hạn của các loại đồng tiền gửi khác nhau (cả VND và các ngoại tệ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khác: USD, EUR, CHF, CNY,...) là rất cần thiết. Nó giúp cho các NHTM duy trì mối quan hệ với các, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, có nhu cầu sử dụng ngoại tệ thường xuyên, Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đồng tiền (các loại ngoại tệ khác đều được quy về USD sau dó quy về VND), số liệu cụ thể dược thể hiện ở b ảng sau: Bảng 08. Nguồn vốn huy độn g phân theo đồng tiền (Đơn vị: tỷ đồng) Nguồn vốn hoạt động 2 .630 100% 3 .812 100% 4 .037 100% Vốn huy động 1 .930 73,4% 2 .962 77,7% 3 .137 77,7% Nội tệ 1 .575 81,6% 2 .449 64,2% 2 .191 54,3% - Ngắn hạn 1 .050 39,9% 1 .624 42,6% 1 .453 36,0% - Dài hạn 525 20,0% 825 21,6% 738 18,3% Ngo ại tệ (quy về VND) 355 18,4% 513 13,5% 946 23,43% - Ngắn hạn 305 11,6% 270 7 ,08% 646 16,00% - Dài hạn 50 1 ,90% 243 6 ,37% 300 7 ,43% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003) NV: Tổng nguồn vốn hoạt động Qua bảng trên cho thấy tốc đ ộ tăng trưởng nguồn vốn ngoại tệ và nội tệ qua các n ăm khá đồng đều, mức chênh lệch không đáng kể. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn huy đ ộng, cũng như tổng nguồn vốn hoạt động. Nếu so với tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh thì năm 2001 là 18,40%, năm 2002 mặc dù số tuyệt đối tăng 158 tỷ đ ồng song tỷ trọng của nó lại chỉ chiếm có 13,46% giảm 0,04% so với n ăm 2001, năm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2003, tăng so với năm 2002 là 946 tỷ đ ồng tăng 433 t ỷ đồng chiếm tỷ trọng 23,88% trên tổng nguồn vốn. Nếu xét một cách to àn diện thì nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao so với n guồn vốn dài hạn, năm 2001 chiếm tới 51,52%, năm 2002 là 47,88% và n ăm 2003 là 52,44%, tỷ trọng b ình quân qua các năm (nếu không kể nguồn vốn uỷ thác) là 50,61%. Như vậy có thể thấy, mặc dù đ ã có nguồn vốn huy đ ộng trung và dài hạn có tăng trưởng nhưng tỷ trọng so với tổng nguồn vốn huy đ ộng vẫn không cao và chư a h ợp lý, nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu n guồn vốn huy động và hoạt động của Chi nhánh. Tuy nhiên trong tổng nguồn vốn dài hạn lại chiếm tỷ trọng đ áng kể, điều này cho th ấy nguồn vốn mà Chi nhánh huy đ ộng chưa thực sự phong phú và đa d ạng về khách hàng, nguồn huy động và như vậy sẽ khó ổn đ ịnh. Nhìn chung, qua các n ăm trở lại đây nguồn vốn ngoại tệ có mức tăng trưởng khá cao cả về số tương đối và tuyệt đ ối. Nguồn vốn dài hạn so với tổng nguồn vốn huy đ ộng cũng có chiều hướng tăng rất cao (nếu không kể nguồn vốn uỷ thác đ ầu tư), n ăm sau cao hơn năm trư ớc. Điều này th ể hiện xu hướng đầu tư trung và d ài h ạn và ngân hàng (tiết kiệm hoặc uỷ thác đầu tư) ngày càng đ ược khách h àng quan tâm và thực hiện, tạo thuận lợi cho Chi nhánh trong việc hoạch định chiến lược hoạt động lâu dài. Để biết được sự biến động của các nguồn vốn chúng ta xét b ảng số liệu sau: Bảng 10: Sự biến động nguồn vốn tại CNLH Nguồn vốn hoạt động 1 .182 144,9% 1 .407 153,5% 225 105,9% 938,0
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vốn huy động 1 .032 153,5% 1 .207 162,5% 175 105,9% 804,7 Nội tệ 874 155,5% 616 139,1% (258) 89,5% 410,7 - Ngắn hạn 505 148,1% 450 142,9% (55) 96,5% 300,0 - Dài hạn 369 170,3% 166 131,6% (203) 77,3% 110,7 Ngo ại tệ (quy về VND) 158 144,5% 591 266,5% 433 184,4% 406,0 - Ngắn hạn (35) 88,52% 341 211,8% 376 231,3% 208,0 - Dài hạn 193 486,0% 250 600,0% 57 123,5% 198,0 Nguồn: Phòng Kế ho ạch- Nguồn vốn Như vậy cơ cấu các nguồn tiền gửi tại Chi nhánh năm sau luôn cao hơn n ăm trước, tốc độ tăng tương đối cao và ổn đ ịnh, năm 2002 so với năm 2001, do ảnh hưởng của việc cắt giảm lãi suất của Cục dự trữ liên bang Mĩ (Fed) đ ã làm giảm đ áng kể ngu ồn vốn huy đ ộng bằng ngoại tệ, nhất là nguồn ngắn hạn. Mặt khác trong 2 năm 2001, 2002 lư ợng vốn ngoại tệ lại chỉ mới thông qua công cụ nhận tiền gửi, các loại giấy tờ có giá phát hành chưa được sử dụng đ ể huy đ ộng vốn n goại tệ. Đây là th ực tế đ ặt ra cho Chi nhánh ph ải có chiến lư ợc, chính sách hợp lý trong tương lai. Bước sang năm 2003, do tình hình kinh tế xã hội khu vực và th ế giới có nhiều biến động phức tạp, cuộc chiến tranh IRAQ. Mức tăng trưởng b ình quân qua các năm nhìn chung là khá đồng đều, mức chênh lệch không cao cao. Nếu so n ăm 2003 với năm 2002, các nguồn đ ều tăng khá
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010.
29 p | 640 | 200
-
Đề tài "Chính sách tín dụng ngân hàng Việt Nam"
43 p | 268 | 110
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách tín dụng đối với cho vay bất động sản ở các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay
99 p | 319 | 103
-
Luận văn "Tìm hiểu và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam"
44 p | 152 | 29
-
Đề tài: Tín dụng Ngân hàng Việt Nam
12 p | 105 | 20
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội trong thực hiện xoá đói, giảm nghèo ở Việt Nam
10 p | 93 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bạc Liêu
107 p | 37 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng ngân hàng – Nghiên cứu trường hợp tại Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp
126 p | 47 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam
248 p | 17 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
8 p | 102 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng
99 p | 36 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng chính sách tín dụng tài trợ ngành hạt điều xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
117 p | 43 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh DakLak
100 p | 31 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách tín dụng cho các doanh nghiệp XNK tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ
116 p | 23 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sự truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng ngân hàng ở Việt Nam
90 p | 46 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
127 p | 29 | 4
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam: Tiếp cận bằng mô hình VECM
0 p | 42 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của các chính sách tín dụng cho người nghèo đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
73 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn