TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 - Thaùng 6/2011<br />
<br />
<br />
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẦN QUAN TÂM TRONG QUÁ<br />
TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ VẬN HÀNH DỰ ÁN QUY HOẠCH THỦY<br />
LỢI CHỐNG NGẬP ÚNG KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
PHẠM HỒNG NHẬT (*)<br />
LÊ VĂN TÂM, NGUYỄN PHÚ BẢO (**)<br />
TRẦN THỊ THANH THÙY(***)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Quy hoạch thuỷ lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh đã được Thủ<br />
tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1547/QĐ-TTg kí ngày 28/10/2008 với mục<br />
tiêu đề ra các giải pháp chống ngập úng và góp phần cải tạo môi trường nước trong khu<br />
vực. Các vấn đề môi trường của dự án này đang được nghiên cứu trong đề tài cấp Nhà<br />
nước mã số ĐTĐL 2009.G/50 “Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống<br />
ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát<br />
huy và giảm thiểu”. Qua nghiên cứu, một bức tranh tổng thể về các vấn đề môi trường của<br />
dự án đã được hình thành, là cơ sở khoa học quan trọng cho các nghiên cứu sâu hơn về<br />
các ảnh hưởng đến môi trường và đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực<br />
của dự án.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The water conservation project against floods in HCM City was approved by the<br />
Prime Minister under Decision No. 1547/QĐ-TTg signed on October 28, 2008, the<br />
purpose of which is to suggest solutions to prevent floods and improve the water<br />
environment in the area. The environmental problems mentioned in the project have been<br />
studied in the national level research coded ĐTĐL 2009.G/50 “A Study of the Impacts of<br />
the Anti-Floods System in HCM City on the Environment and Some Proposed Solutions”.<br />
Through the study, we can see completely the environmental problems of the project,<br />
which serves as a good basis for further scientific research on the impacts on the<br />
environment so that we can suggest solutions to reduce their negative effects.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU (*) nghiên cứu thực hiện trên diện tích 968.500<br />
Quy hoạch thuỷ lợi chống ngập úng ha, bao gồm thành phố Hồ Chí Minh (diện<br />
khu vực thành phố Hồ Chí Minh [1,2] được tích 209.500 ha) và các vùng phụ cận là hạ<br />
du các sông Đồng Nai (từ hồ Trị An đến<br />
()<br />
TS, Viện Kĩ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi biển có diện tích 235.000 ha), sông Sài<br />
trường, TP. Hồ Chí Minh. Gòn (từ hồ Dầu Tiếng đến thành phố Hồ<br />
()<br />
ThS, Viện Kĩ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi Chí Minh, có diện tích 243.000 ha và sông<br />
trường, TP. Hồ Chí Minh.<br />
()<br />
ThS, Viện Môi trường và Tài nguyên, TP. Hồ Vàm Cỏ Đông có diện tích 281 ha). Khu<br />
Chí Minh<br />
<br />
146<br />
vực chống ngập úng được chia làm 3 vùng Vùng III: bao gồm toàn bộ bờ tả khu<br />
kiểm soát nước (Hình 1): vực bờ tả sông Nhà Bè - Soài Rạp là vùng<br />
sinh quyển mở, có thể xây dựng các công<br />
trình kiểm soát nước quy mô lớn trong<br />
tương lai tuỳ thuộc vào tình hình diễn biến<br />
nước biển dâng và quá trình phát triển đô<br />
thị phía Nam thành phố.<br />
Trọng tâm của quy hoạch là Vùng I.<br />
2. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG<br />
CỦA DỰ ÁN<br />
Vùng II<br />
Qua quá trình nghiên cứu và tham vấn<br />
Vùng I ý kiến của nhiều chuyên gia, có thể hình<br />
dung một bức tranh tổng quan về các vấn<br />
đề môi trường cần lưu ý của dự án chống<br />
Vùng III<br />
ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Do phạm vi tác động rộng lớn của dự<br />
Hình 1. Bản đồ phân<br />
vùng nghiên cứu [2] án, để có thể đánh giá một cách toàn diện<br />
và đầy đủ các vấn đề môi trường của dự án,<br />
cần thiết phải đánh giá theo nhiều góc độ<br />
và theo một trình tự sao cho người theo dõi<br />
Vùng I: Khu vực giữa sông Sài Gòn có thể nắm bắt vấn đề một cách dễ dàng.<br />
– Nhà Bè và sông Vàm Cỏ Đông với tổng Trình tự này được đề xuất như sau:<br />
diện tích tự nhiên vào khoảng 2.180 km 2 Theo các giai đoạn triển khai dự án:<br />
sẽ được xây dựng hệ thống cống khép kín (1) Chuẩn bị triển khai dự án; (2)Thi công;<br />
tuyến đê bao được đặt tại các cửa sông, (3)Vận hành và bảo dưỡng<br />
rạch đổ ra sông Sài Gòn, Nhà Bè, Vàm Theo không gian: Kênh rạch nội<br />
Cỏ và Vàm Cỏ Đông với 12 cống chính đồng; Sông chính; Cửa cống; Đê;<br />
có nhiệm vụ kiểm soát mức nước và cải TPHCM; Long An<br />
thiện môi trường nước trong khu vực Theo đối tượng bị tác động:<br />
nghiên cứu. - Chế độ thuỷ văn: Dòng chảy; Xói<br />
Vùng II: bao gồm toàn bộ khu vực ngã lở, bồi lắng; Tắt nghẽn dòng chảy<br />
ba sông Đồng Nai - Sài Gòn với tổng diện - Các thành phần môi trường: Nước<br />
tích 22.482 hecta với mục tiêu kiểm soát lũ mặt (Chất lượng nước, xâm nhập mặn);<br />
thượng lưu, kiểm soát triều nhằm giải Nước ngầm; Không khí; Đất.<br />
quyết bài toán chống ngập cho thành phố - Hệ sinh thái<br />
trong điều kiện có lũ lớn ở thượng lưu và - Phát sinh dịch bệnh<br />
nước biển dâng trong tương lai; gắn kết Theo thời gian (theo mùa): Mùa<br />
việc vận hành công trình kiểm soát nước khô và mùa mưa<br />
với việc cải thiện môi trường kênh rạch và Theo cơ chế vận hành của hệ thống<br />
cải tạo các vùng đất phèn. cống.<br />
<br />
147<br />
Theo các kịch bản sự cố: toán thuỷ lực cho thấy trong trường hợp chỉ<br />
- Tổ hợp các yếu tố bất lợi: triều, xây dựng cống Thủ Bộ hoặc xây dựng cả<br />
mưa lớn, lũ ba cống (Thủ Bộ, Mương Chuối, Kinh Lộ),<br />
- Ý thức người dân: ví dụ xả rác mực nước giảm không đáng kể. Khi xây<br />
xuống kênh rạch, sông. dựng 5 cống thuộc khu Nam (Thủ Bộ,<br />
Ngoài ra, với mỗi một vấn đề sẽ được Mương Chuối, Kinh Lộ, Sông Kinh, Kinh<br />
đánh giá ở cả 02 mặt tích cực và tiêu cực để Hàng), mực nước giảm đáng kể, từ 26-45<br />
từ đó đề ra biện pháp phát huy và khắc phục, cm. Tuy nhiên, vận tốc tại các kênh Bến<br />
phù hợp với mục đích của nghiên cứu. Nghé, Kênh Tẻ, Phú Xuân sẽ tăng lên rất<br />
Theo trình tự các giai đoạn triển khai nhiều so với hiện trạng, dẫn tới xói lở lòng<br />
của dự án, một số vấn đề môi trường nổi dẫn các kênh chưa có cống trong mùa triều<br />
bật của dự án chống ngập úng có thể được cường khi các cống này hoạt động. Vì vậy,<br />
nhận diện như sau: trong trường hợp này, cần phải nghiên cứu<br />
2.1. Trong giai đoạn chuẩn bị dự án kĩ hơn về vấn đề bồi lắng và xói lở. Trong<br />
Trong giai đoạn chuẩn bị thực hiện dự trường hợp xây dựng cả 8 cống thuộc khu<br />
án, nguồn gây tác động chủ yếu là công tác Nam, mực nước trong vùng thuộc khu Nam<br />
đền bù, giải phóng mặt bằng. Việc thực hạ thấp nhiều. Khi hạ được mực nước, thì<br />
hiện dự án sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp hoặc các kênh rạch sẽ biến thành các hồ điều tiết<br />
gián tiếp đến nhiều hộ dân trong khu vực với khả năng trữ nước lớn, góp phần giảm<br />
dự án. Công tác giải phóng mặt bằng thu ngập úng cho thành phố Hồ Chí Minh [4].<br />
hồi đất sẽ ảnh hưởng lớn đến những hộ có - Xói mòn/Ngập lụt: Về cơ bản, các<br />
diện tích canh tác hiện hữu nhỏ và có thu công trình trong dự án sẽ được thiết kế theo<br />
nhập chính từ canh tác nông nghiệp [6,7]. hình thức đặt ngay trên dòng chảy, thi công<br />
Công tác chuẩn bị mặt bằng bao gồm trong nước, không chặn dòng. Do đó, việc<br />
cả việc phát quang cây cối và san lấp mặt ngập cục bộ không xảy ra. Xói lở cục bộ<br />
bằng, những công tác này không chỉ làm thượng hạ lưu các cống trong quá trình thi<br />
mất thảm thực vật tại khu vực thực hiện dự công có thể xảy ra, nhất là khi ngăn dòng<br />
án mà còn gây xáo trộn, thay đổi cấu trúc gây co hẹp dòng chảy. Khi nạo vét để thi<br />
đất và gia tăng bụi, tiếng ồn. Quá trình phát công công trình sẽ lấy đi một lượng lớn<br />
quang cây cối là nguyên nhân gây xói mòn bùn đáy và tăng độ sâu của kênh rạch, kết<br />
đất. Sự suy thoái chất lượng đất có thể xảy hợp với các dao động của nước trong quá<br />
ra do việc trộn lẫn các loại đất có tính chất trình nạo vét, giao thông thuỷ sẽ gây ra<br />
khác nhau (cát, đá gia cố mặt bằng) hoặc hiện tượng xói mòn và sạt lở bờ. Trong quá<br />
các lớp đất (lớp bề mặt và lớp đất sâu) với trình thi công và vận hành cần phải có giải<br />
nhau, do bị ô nhiễm đất đá hoặc chất thải vì pháp hạn chế xói mòn cho phù hợp.<br />
thiếu cẩn thận trong quá trình san lấp [8]. 2.2.2. Hệ sinh thái<br />
2.2. Trong giai đoạn triển khai thi Trong quá trình nạo vét sẽ sinh ra cặn<br />
công dự án lơ lửng, các chất hữu cơ nguy hại (PAHs),<br />
2.2.1. Chế độ thuỷ văn kim loại nặng có trong bùn... đồng thời nạo<br />
- Thay đổi mực nước: Kết quả tính vét sẽ kéo theo các sinh vật đáy sẽ tác động<br />
<br />
148<br />
tới chất lượng môi trường và hệ sinh thái thông nhiễm, khi đó chất ô nhiễm sẽ di<br />
dưới nước. Quá trình vận chuyển bùn cũng chuyển theo vị trí đóng cừ vào tầng nước<br />
tác động tới môi trường do nước rỉ từ bùn. ngầm bên dưới. Tầng nước ngầm chịu ảnh<br />
Các tác động cụ thể như sau: hưởng nhiều nhất là tầng nông (tầng<br />
- Thay đổi cấu trúc quần xã và phân halocen và pleistocen). Các chất ô nhiễm<br />
bố động thực vật: có khả năng xảy ra hiện bên ngoài sẽ theo lỗ khoan giếng vào mạch<br />
tượng di cư của động vật trên cạn và dưới nước ngầm làm giảm chất lượng nước. Do<br />
nước ra khỏi khu vực bị ảnh hưởng cũng vậy, trong quá trình thi công khoan giếng,<br />
như giảm số lượng và thay đổi cấu trúc loài khai thác và kết thúc sử dụng giếng phải có<br />
động vật tự nhiên và hoang dã khu vực thi biện pháp quản lí phù hợp để giảm thiểu<br />
công dự án và khu vực lân cận. tác động.<br />
- Chuỗi thức ăn: việc giảm số lượng - Quá trình thi công công trình cũng có<br />
và thay đổi cấu trúc của các loài sẽ tác thể làm hạ thấp mực nước ngầm, gây ôxy<br />
động tới chuỗi thức ăn của hệ sinh thái hoá các vật liệu sinh phèn, làm ô nhiễm<br />
dưới nước. nguồn nước ngầm tầng mặt.<br />
- Hệ sinh thái trên cạn: Những tác 2.3. Trong giai đoạn vận hành dự án<br />
động có thể ảnh hưởng tới tài nguyên sinh 2.3.1. Kênh rạch nội đồng<br />
học như rừng, động vật, thực vật và đa 2.3.1.1. Chế độ thuỷ văn<br />
dạng sinh học gồm: phá vỡ cảnh quan thiên - Thay đổi hướng dòng chảy: từ hai<br />
nhiên, gây sạt lở, làm giảm diện tích một chiều với độ lưu cữu lớn sang một chiều có<br />
số thảm thực vật cây cối lâu năm, cây ăn thể xóa bỏ giáp nước tại khu vực trung tâm<br />
trái, cây công nghiệp, cây nông nghiệp, thành phố, góp phần quan trọng cải thiện<br />
thảm thực vật trên đất thổ cư… môi trường nước mặt trong khu vực; đem<br />
2.2.3. Chất lượng nước mặt lại hiệu quả to lớn về kinh tế, xã hội và môi<br />
- Chất lượng nước mặt sẽ bị tác động trường.<br />
lớn nhất do nạo vét kênh rạch. Các chất - Bồi lắng: Khi xây dựng đê bao và<br />
gây ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt do các cống điều tiết nước. Nước từ các kênh<br />
quá trình nạo vét gồm có chất lơ lửng rạch sẽ không được thoát tự nhiên ra sông<br />
không tan, các kim loại, các chất hữu cơ. mà phải chảy qua hệ thống cống. Cống lúc<br />
- Nguồn nước có thể bị chua hoá cục này có tác dụng như là một vách ngăn, góp<br />
bộ hoặc lan ra các vùng lân cận do sự hiện phần làm giảm tốc độ dòng chảy và tăng sự<br />
diện đất phèn tại một số khu vực của dự án lắng đọng các chất lơ lửng.<br />
quy hoạch, việc nạo vét đất đổ lên bờ kênh - Tắc nghẽn dòng chảy: Cùng với sự<br />
sẽ xảy ra quá trình oxy hoá các vật liệu tích tụ bùn đáy ở khu vực gần các cống<br />
sinh phèn, khi trời mưa sẽ cuốn trôi xuống thì sự ứ đọng rác cũng là điều rất đáng<br />
sông, kênh rạch gây ảnh hưởng cho các loài quan tâm. Với tổng chiều dài kênh rạch<br />
thuỷ sinh. khoảng 56 km và diện tích mặt nước<br />
2.2.4. Chất lượng nước ngầm khoảng 33.500 ha, chảy qua nhiều khu<br />
- Quá trình thi công móng sâu có thể dân cư nên lượng rác đổ xuống các kênh<br />
làm tăng nguy cơ ô nhiễm nước ngầm do rạch là rất lớn. Ngoài một phần được thu<br />
<br />
149<br />
gom trên các tuyến kênh, một phần sẽ 2.3.1.4. Môi trường đất: việc vận hành<br />
theo dòng chảy tự nhiên tập trung đến các hệ thống công trình điều tiết lũ sẽ góp phần<br />
cống lớn để thoát ra sông Sài Gòn. Tuy cải tạo vùng đất trũng mặn, phèn phía Tây<br />
nhiên, do sự hình thành các cống, rác thành phố [3].<br />
không thoát đuợc và ứ đọng ở các khu 2.3.2. Sông<br />
vực có cống. Sự ứ đọng này chắc chắn sẽ 2.3.2.1. Chế độ thuỷ văn<br />
gây ra những ảnh hưởng đến môi trường - Tốc độ, lưu lượng dòng chảy: Tác<br />
do đặc tính ô nhiễm của rác. động lớn nhất là vào mùa mưa và thuỷ<br />
2.3.1.2. Chất lượng nước mặt triều lên, hệ thống đập và cống kiểm soát<br />
Mùa khô mực nước bắt đầu có tác dụng ngăn nước<br />
- Nếu các cống đóng mở tự do 2 vào khu vực bên trong dự án làm cho tốc<br />
chiều: chất lượng nước hầu như không thay độ dòng chảy khu vực bên trong dự án<br />
đổi so với trước khi có dự án. Biến động giảm, nhưng làm cho mực nước và tốc độ<br />
tăng mức độ ô nhiễm nước khi vận hành hệ dòng chảy bên ngoài khu vực dự án tăng.<br />
thống cống theo cơ chế đóng mở hai chiều Chế độ thuỷ văn của khu vực bên ngoài dự<br />
về hai phía là không quá 3% nhưng biến án sẽ bị ảnh hưởng lớn vào mùa mưa và<br />
động giảm là đáng kể (lên đến 11,5%) theo khoảng thời gian mực nước biển cao (từ<br />
chỉ số BOD5 [9]. tháng 10, 11, 12 và tháng 1). Các yếu tố<br />
- Nếu mở một chiều để lấy nước vào này kết hợp với lũ ở thượng nguồn sẽ làm<br />
để làm vệ sinh các kênh rạch trong thành cho diện tích ngập úng của các khu vực<br />
phố: Các kênh rạch trong thành phố sẽ sạch bên ngoài dự án tăng sẽ tác động đến đời<br />
hơn. Tuy nhiên, trong một số kênh cụt sống của người dân. Sau khi hoàn thành<br />
không liên thông, ô nhiễm tăng lên, là do công trình chống ngập thì mực nước ở các<br />
lượng nước sạch pha loãng nước bẩn bị khu vực lân cận nằm ngoài vùng dự án như<br />
giảm nhỏ so với trước đây (tác dụng ngăn quận 2, quận 9, Thủ Đức, Nhơn Trạch,<br />
triều đã làm giảm khả năng pha loãng và Biên Hòa, Long Thành,... sẽ tăng lên 12 –<br />
đẩy trôi của triều). 22cm, phổ biến từ 9cm – 15cm và khi có<br />
Mùa mưa bão cấp 11 thì mực nước dâng lên cao hơn<br />
- Trong mùa mưa, triều cao và mưa 20 – 25cm khi chưa có công trình [1]. Do<br />
lớn, các cống sẽ được vận hành kiểm soát đó, thiệt hại của các vùng này sẽ tăng lên<br />
triều, tạo ra các dung tích phòng mưa trong so với khi chưa có công trình.<br />
mạng kênh rạch. So với mùa khô, Mưa có - Theo một ý kiến khác [5], mực<br />
tác dụng pha loãng, làm giảm nồng độ nước Hmax sẽ cao hơn so với hiện trạng<br />
nước thải, nồng độ chất hữu cơ trong các 50-65cm trong trường hợp toàn vùng hạ<br />
kênh rạch của thành phố so với mùa khô. lưu sẽ bao đê dọc sông, tương đương với<br />
2.3.1.3. Phát sinh dịch bệnh: Việc vận mực nước dâng trong trường hợp biến đổi<br />
hành các cống không tốt sẽ có nguy cơ ảnh khí hậu (BĐKH) vào năm 2070. Chúng sẽ<br />
hưởng rất lớn đến môi trường do phát sinh tác động không những trên địa bàn<br />
ô nhiễm, muỗi mòng trong khu dân cư, TP.HCM, mà cả trên các địa bàn lân cận<br />
nhất là tại các kênh cụt. thuộc Bình Dương và Long An.<br />
<br />
150<br />
- Xói mòn: như đã đánh giá ở trên - Phụ thuộc vào chế độ vận hành, có<br />
tốc độ và lưu lượng dòng chảy bên ngoài thể giảm ô nhiễm trên sông Vàm Cỏ<br />
khu vực dự án tăng vào mùa mưa và thuỷ Đông, nhưng tăng ô nhiễm tại hạ lưu cống<br />
triều, dẫn đến tăng khả năng gây xói mòn do nước thải đã được tiêu thoát theo<br />
bờ sông và kênh rạch ngoài vùng dự án đường Thủ Bộ và các cửa sông khác đổ ra<br />
nhất là khi có tàu thuyền hoạt động. Đồng Nai và Sài Gòn. Tất nhiên, khi các<br />
- Việc chúng ta xây dựng hàng loạt dự án vệ sinh môi trường (hiện đang được<br />
các đê sông, đê biển, san lấp hàng ngàn ha thực hiện) hoàn thành thì ô nhiễm sẽ được<br />
đất vùng trũng, lấy đất xây dựng sẽ làm giảm hẳn.<br />
mất đi các ô điều tiết nước ven sông, làm Mùa mưa<br />
cho các dòng chảy tập trung hơn (nhất là - Chất lượng nước mặt: hệ thống đi<br />
dòng triều) dẫn tới việc làm dâng cao mức vào hoạt động sẽ kiểm soát mực nước bên<br />
nước đỉnh triều, hạ thấp chân triều, biên độ trong vùng dự án sẽ thúc đẩy phát triển hạ<br />
triều gia tăng. Điều đó, đồng nghĩa với việc tầng và kinh tế xã hội. Vì thế tải lượng các<br />
gia tăng năng lượng dòng triều, sóng triều. chất ô nhiễm được thải ra cũng lớn hơn do<br />
Ngập lụt, xói lở do đó tăng theo. kinh tế phát triển.<br />
- Rủi ro, sự cố: Các rủi ro có thể xảy - Vào mùa mưa hệ thống cống hoạt<br />
ra là tai nạn trong quá trình giao thông động bơm nước bên trong dự án ra ngoài<br />
(thuỷ và bộ), vỡ đê, hệ thống cống kiểm khu vực dự án đồng thời cũng mang chất ô<br />
soát hoạt động không hiệu quả do hư nhiễm từ hệ thống kênh rạch nội thành ra<br />
hỏng... khi hệ thống công trình đi vào hoạt ngoài dẫn đến tác động tới môi trường<br />
động thì các công trình bên trong vùng dự nước khu vực ngoài dự án.<br />
án phát triển, đồng thời tâm lí chủ quan - Sự chua hoá của nguồn nước mặt<br />
hơn do đó khi có sự cố liên quan đến hệ và phân tán các độ tố (nhôm, sắt…) sẽ<br />
thống này nếu không được xử lí kịp thời sẽ làm thay đổi về độ chua và sẽ có thể làm<br />
gây tác hại kinh tế lớn, vì vậy cần phải có mất đi vĩnh viễn một số loài vi sinh vật<br />
kế hoạch ngăn ngừa và ứng phó phù hợp. trong khu vực dự án quy hoạch do thay<br />
2.3.2.2. Chất lượng nước ngầm: đổi môi trường sống và làm thay đổi hệ<br />
- Nước ngầm sẽ bị tác động do bị ảnh sinh thái.<br />
hưởng bởi chất lượng nước mặt. Hạ tầng 2.3.2.4. Xâm nhập mặn<br />
khu vực dự án phát triển sẽ tăng tỉ lệ bê Mùa khô<br />
tông hoá do đó mực nước ngầm bị ảnh Nếu vận hành như trên (mở một chiều)<br />
hưởng. Đồng thời hệ thống cừ, cột của hệ trong thời gian dài (cả tháng hoặc hơn) thì<br />
thống sẽ làm tăng nguy cơ thông nhiễm do mặn trên sông Sài Gòn tăng lên, đe dọa nhà<br />
đó ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm máy nước Bến Than.<br />
nhất là đối với các tầng nước ngầm nông. Mùa mưa<br />
2.3.2.3. Chất lượng nước mặt Mặn không xâm nhập sâu như trong<br />
Mùa khô mùa khô, không lên tới Bến Than.<br />
- Ô nhiễm giảm hẳn do nước bẩn bị 2.3.2.5. Hệ sinh thái<br />
ngăn lại, không lan truyền trực tiếp ra sông - Thay đổi cấu trúc quần xã và phân<br />
<br />
151<br />
bố động thực vật: như mục tiêu ban đầu dưới nước cũng đa dạng hơn do xuất hiện<br />
của dự án là tiêu thoát nước tốt hơn và nhiều loài mà trước đây không có do kênh<br />
chống ngập sẽ làm cho điều kiện tự nhiên rạch bị ô nhiễm.<br />
của khu vực bên trong dự án thay đổi sẽ - Sự di cư của động vật: đối với môi<br />
làm thay đổi hệ sinh thái bên trong khu vực trường nước bên trong dự án, khi dự án đi<br />
dự án, chuyển sang sinh thái nhà vườn. Hệ vào hoạt động sẽ có sự di cư của động vật<br />
thống kênh rạch sau khi nạo vét sẽ làm vào khu vực dự án do môi trường sống bên<br />
thay đổi lớp trầm tích, khi dự án đi vào trong khu vực dự án được cải thiện. Đối<br />
hoạt động sẽ tạo ra lớp trầm tích mới tạo với dự án đê bao cũng thế, do hình thành<br />
điều kiện cho động vật thuỷ sinh đáy phát nên hệ sinh thái nhà vườn nên có sự di cư<br />
triển. Môi trường nước được cải tạo nên của các loài động vật đặc trưng của hệ sinh<br />
các loài sinh vật nước sẽ phát triển và đa thái này. Tuy nhiên, hệ thống đê bao với sự<br />
dạng hơn. hoạt động của các phương tiện giao thông<br />
- Một số vùng ven sông Sài Gòn, nếu cũng góp phần cản trở sự di chuyển của<br />
vận hành theo phương án ngăn ngừa ô một số loài động vật giữa khu vực bên<br />
nhiễm đổ ra sông Sài Gòn thì chất lượng ngoài dự án và khu vực dự án nhất là các<br />
nước sẽ tốt hơn, do đó các loài thuỷ sinh loài bò sát.<br />
phát triển mạnh hơn, nhất là các loài nước - Sản lượng thuỷ sản, chăn nuôi: khi<br />
ngọt, nước lợ. quy hoạch được thực hiện hoàn chỉnh thì<br />
- Ngược lại, một số vùng gần các thuỷ lợi sẽ tốt hơn, chất lượng nước cũng<br />
cống, hạ lưu phần Long An, một phần Cần được cải thiện, số lượng loài và chuỗi thức<br />
Giờ, chất lượng nước thay đổi có phần xấu ăn cũng phong phú và đa dạng hơn. Ngoài<br />
hơn do ô nhiễm hữu cơ và chất bẩn tăng ra, tổn thất thuỷ sản do ngập úng cũng sẽ<br />
lên. Nếu vẫn xét với tải lượng ô nhiễm như giảm đáng kể. Khi quy hoạch hoàn chỉnh<br />
hiện nay thì ô nhiễm hữu cơ và tỉ lệ nước thì sản lượng thuỷ sản được ổn định và<br />
bẩn sẽ tăng lên so với hiện trạng đến vài phát triển hơn. Tuy nhiên, ngoài vùng dự<br />
lần, do đó sẽ hạn chế đến phát triển của án diện tích ngập rộng hơn và sâu hơn do<br />
thuỷ sinh. Một số vùng ven sông sẽ khó đó tăng sự tổn thất thuỷ sản của các hộ<br />
khăn hơn trong việc phát triển thuỷ sản, nuôi trồng ở các vùng chịu ảnh hưởng<br />
nhất là các loại thuỷ sản nhạy cảm với môi (Long An, Cần Giờ,...).<br />
trường như tôm. Tuy nhiên, sau khi các dự - Số lượng động vật hoang dã: hệ<br />
án vệ sinh môi trường được hoàn thành thì sinh thái sẽ chuyển thành sinh thái nhà<br />
ảnh hưởng này không đáng kể vì các nguồn vườn nên sẽ thay đổi về số lượng và thành<br />
nước xả thải đã được thu gom và xử lí. phần loài động vật hoang dã. Sinh thái nhà<br />
- Chuỗi thức ăn: khi hệ thống đi vào vườn sẽ thúc đẩy du lịch và sẽ tác động lớn<br />
vận hành sẽ làm thay đổi hệ sinh thái và sự đến các loài hoang dã. Đồng thời, sự thay<br />
phân bố, phát triển của động thực vật sẽ đổi cơ cấu sử dụng đất sẽ có tác dụng thu<br />
làm thay đổi chuỗi thức ăn. Hệ sinh thái hẹp môi trường sống của các loài động vật.<br />
vườn sẽ hình thành nên chuỗi thức ăn đặc Nhìn chung các loài động vật hoang dã sẽ<br />
trưng của mình, trong khi đó hệ sinh thái giảm hơn về số lượng và loài.<br />
<br />
152<br />
3. KẾT LUẬN của hệ thống công trình chống ngập úng<br />
Quy hoạch chống ngập cho thành phố khu vực thành phố Hồ Chí Minh đến môi<br />
Hồ Chí Minh có quy mô rất lớn nên vấn trường và đề xuất các giải pháp phát huy<br />
đề môi trường của dự án là một tổ hợp và giảm thiểu”. Nhóm tác giả chân thành<br />
của rất nhiều yếu tố có mối quan hệ phức cám ơn Bộ Khoa học và Công nghệ đã tài<br />
tạp. Việc hình thành nên bộ khung các trợ kinh phí thực hiện đề tài này. Các tác<br />
vấn đề môi trường của dự án sẽ là cơ sở giả cũng chân thành cảm ơn PGS.TS.<br />
khoa học quan trọng để định hướng cho Nguyễn Kỳ Phùng (Phân viện Khí tượng<br />
những nghiên cứu sâu hơn và đề xuất các Thuỷ văn và Môi trường phía Nam),<br />
giải pháp phát huy những mặt tích cực và PGS.TS. Lê Thanh Hải (Viện Tài Nguyên<br />
giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi và Môi trường), Bà Đỗ Thị Bích Lộc (Viện<br />
trường của dự án. Các vấn đề môi trường Sinh học Nhiệt đới), TS. Phan Anh Tuấn<br />
chính của dự án này bao gồm: chất lượng (Trung tâm điều hành chương trình chống<br />
nước mặt nội đồng, hệ sinh thái sông Sài ngập nước Thành phố Hồ Chí Minh), TS.<br />
Gòn, Vàm Cỏ Đông và vấn đề xâm nhập Trịnh Thị Long và ThS. Phạm Đức Nghĩa<br />
mặn ảnh hưởng đến các nhà máy nước (Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam) đã<br />
Bến Than, Thủ Dầu Một. tham gia vào nghiên cứu này. Các tác giả<br />
LỜI CẢM ƠN cũng bày tỏ lòng biết ơn với những đóng<br />
Bài báo này được trích dẫn từ một góp của các đồng nghiệp thuộc Phòng<br />
phần kết quả nghiên cứu của đề tài nghiên Quan trắc và Phân tích Môi trường, Viện<br />
cứu khoa học cấp Nhà nước với mã số Nhiệt đới Môi trường vào thành công của<br />
ĐTĐL 2009.G/50 “Nghiên cứu ảnh hưởng nghiên cứu.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. Viện Khoa học thuỷ lợi miền Nam (2008), Dự án Quy hoạch thuỷ lợi chống ngập úng<br />
khu vực thành phố Hồ Chí Minh.<br />
2. Trịnh Công Vấn (2007), Quy hoạch thuỷ lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ<br />
Chí Minh.<br />
3. Ban Quản lí đầu tư và xây dựng thuỷ lợi 9 (2010), Báo cáo đánh giá môi trường chiến<br />
lược của dự án “Quy hoạch thuỷ lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí<br />
Minh”.<br />
4. Lê Thanh Hải (2010), Chuyên đề “Đánh giá ảnh hưởng của quá trình chuẩn bị và xây<br />
dựng hệ thống chống ngập đến môi trường”.<br />
5. Phan Anh Tuấn (2010), Chuyên đề “Phân tích trên khía cạnh kĩ thuật liên quan đến<br />
các yếu tố môi trường tự nhiên, môi trường nhân văn và kinh tế- xã hội khu vực triển<br />
khai dự án”.<br />
6. Nguyễn Phú Bảo (2010), Chuyên đề “Diễn biến điều kiện môi trường tự nhiên khu vực<br />
liên quan đến dự án”.<br />
<br />
153<br />
7. Hồ Long Phi (2010), Tham luận “Chiến lược tích hợp quản lí ngập lụt để thích ứng<br />
với biến đổi khí hậu ở TP. Hồ Chí Minh”.<br />
8. Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam (2008), Đánh giá tác động môi trường Dự án Quy<br />
hoạch thuỷ lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh.<br />
9. Pham Hong Nhat, Nguyen Phu Bao, Le Van Tam, Tran Nguyen Quynh Trang and<br />
Tran Thi Thanh Thuy (2011). Correlation between surface water quality and the<br />
aquatic system under the impacts of the “Flood control in the Ho Chi Minh City<br />
region” project. Proceeding of the International Conference “The 2nd analytica<br />
Vietnam Conference 2011”, p. 138-143, held in Ho Chi Minh City on April 7-9, 2011.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
154<br />