Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2016
lượt xem 0
download
Nghiên cứu đánh giá tình trạng trầm cảm và các yếu tố liên quan đến trầm cảm. Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang 185 người bệnh suy thận mạn có LMCK (LMCK) tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2016.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2016
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 bằng chứng về mối liên hệ giữa viêm nha chu và V. KẾT LUẬN nguy cơ cho bệnh tim mạch, đặc biệt là vữa xơ Tình trạng bệnh răng miệng của các bệnh động mạch. nhân tim mạch rất trầm trọng và đây là một yếu Nhu cầu điều trị quanh răng ở nhóm nghiên tố nguy cơ của bệnh lý tim mạch. Chính vì vậy, cứu là rất lớn. 98,2 % bệnh nhân cần điều trị cần có sự phối hợp điều trị giữa các chuyên khoa bệnh vùng quanh răng; trong đó 83,6% bệnh hướng dẫn cách chăm sóc c ác bệnh lý liên nhân cần được lấy cao răng và hướng dẫn quan, có một chiến lược tổng thể để hạn chế các VSRM; 14,5% bệnh nhân cần được điều trị phức biến chứng và nâng cao chất lương cuộc sống hợp. Cần nhấn mạnh rằng các bệnh nhân trong cho những đối tượng này. nhóm nghiên cứu này không tự nguyện thăm TÀI LIỆU THAM KHẢO khám và chủ động nhận chăm sóc răng miệng 1. Robert Genco (2010), Periodontal disease and mà chỉ tiếp nhận điều trị theo yêu cầu bắt buộc Overall health: A clinician’s guide, Professional của quy trình chuẩn bị phẫu thuật tim mạch. audience communication. Điều đó có nghĩa là còn rất nhiều bệnh nhân tim 2. Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2002). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc. Nhà xuất bản mạch không biết đến sự cần thiết được chăm sóc Y học, Hà Nội. răng miệng thường xuyên và đầy đủ. 3. World Health Organization. Oral health Survey – Basic methods, 5th Edition. Geneva, WHO, 2013 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CÓ LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG NĂM 2016 Vũ Thị Cẩm Doanh*, Nguyễn Thị Thu Hương1, Nguyễn Bảo Trân1, Trương Tuấn Anh2 TÓM TẮT 5 Từ khóa: Suy thận mạn tính, LMCK, trầm cảm, BDI. Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá tình trạng trầm SUMMARY cảm và các yếu tố liên quan đến trầm cảm. Đối tương và phương pháp: Mô tả cắt ngang 185 người DEPRESSION IN PATIENTS WITH CHRONIC bệnh suy thận mạn có LMCK (LMCK) tại bệnh viện KIDNEY DISEASE OF HEMODIALYSIS IN VIET Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2016. Kết quả: TIEP HAI PHONG GENERAL HOSPITAL 2016 87.57% người bệnh bị trầm cảm; trong đó 51.2% Ojectives: This study aimed to determine người bệnh bị trầm cảm vừa, 20.4% người bệnh bị prevalence and factors that may predict depression in trầm cảm nặng, 4.3% người bệnh bị trầm cảm rất patients with chronic kidney disease of hemodialysis in nặng. Có sự liên quan tuổi, các bệnh kèm theo, các Hai Phong- an urban district of Vietnam based on Beck biến chứng mắc phải, sự hỗ trợ xã hội, mức độ đau, Depression Inventory. Methods: One hundred and mức độ mất ngủ với BDI. Tỷ lệ người bệnh suy thận eighty five chronic kidney disease (CKD) patients were mạn có LMCK bị trầm cảm cao (87.57%). Trong đó randomly selected from hemodialysis department in trầm cảm vừa chiếm tỉ lệ cao nhất là 51.2%, trầm cảm Viet Tiep general Hospital. Four self-report nặng chiếm tỉ lệ 20.4%, trầm cảm rất nặng chiếm tỉ lệ questionnaires were used to collect data. The data thấp nhất là 4.3%. Có 6 yếu tố liên quan đến trầm was analyzed using descriptive statistics and cảm: tuổi, các bệnh kèm theo, các biến chứng mắc correlation. Results: Ratio of depressive disorder is phải, mức độ đau, mức độ mất ngủ, sự hỗ trợ gia đình 87.6% including 24.1% of patients suffering from mild và xã hội. Kết luận: Tỷ lệ trầm cảm ở người bệnh suy depression, 51.2% of patients with moderate thận mạn có LMCK cao. Cần phát hiện sớm các bệnh depression, 20.4% of patients with severe depression, kèm theo, làm giảm các biến chứng, tăng mức độ hỗ 4.3% of patients with very severe depression. There is trợ xã hội trong quá trình điều trị để giảm tỷ lệ trầm a positive correlation between the levels of pain, levels cảm trên đối tượng này. of insomnia with depression levels. There is a negative correlation between the levels of social support with depression levels. There are relationships between 1Trường Đại học Y Dược Hải Phòng age, complication and another concurrent disease with 2Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định depression. Conclusions: Prevalence of CKD patients Chịu trách nhiệm chính: Vũ Thị Cẩm Doanh with hemodialysis suffer from depression in Vietnam is Email: vucamdoanh@gmail.com high. Nursing interventions need to be developed by Ngày nhận bài: 13/2/2020 focusing on early detecting depression in this object Ngày phản biện khoa học: 8/3/2020 group and manipulating predicting factors, such as Ngày duyệt bài: 20/3/2020 decreasing complication, insomnia and promoting 16
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 social support mạn LMCK, do vậy chúng tôi tiến hành nghiên Key words: Chronic Kidney Disease (CKD), cứu đề tài nhằm 2 mục tiêu: heamodialysis, depression, BDI. - Đánh giá thực trạng trầm cảm ở người bệnh I. ĐẶT VẤN ĐỀ suy thận mạn có LMCK tại Hải Phòng năm 2016. Trầm cảm là một vấn đề tâm lý khá phổ biến - Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến trầm [7]. Hiện nay, trên thế giới ước có khoảng 3-5% cảm ở người bệnh suy thận mạn có LMCK tại Hải dân số thế giới có rối loạn trầm cảm rõ rệt Phòng năm 2016. nhưng chỉ 25% trong số đó được điều trị kịp thời II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và đúng phương pháp. Khoảng 50% người bệnh 2.1. Đối tượng nghiên cứu suy thận mạn, đặc biệt suy thận mạn LMCK trên - Đối tượng: Người bệnh được chẩn đoán suy thế giới có các biểu hiện khác nhau của trầm thận mạn có LMCK cảm [4]. LMCK là một trong những phương pháp - Tiêu chuẩn lựa chọn:Người bệnh đã được điều trị duy trì sự sống cho người bệnh suy thận chẩn đoán suy thận mạn có LMCK mạn giai đoạn cuối; tuy nhiên, phương pháp này - Tiêu chuẩn loại trừ:Người bệnh quá mệt, cũng để lại nhiều biến chứng: đau, nhiễm trùng, không thể tham gia trả lời phỏng vấn. Người mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ. Trầm cảm đã được bệnh điếc, câm, rối loạn tâm thần, lú lẫn. công nhận là một bệnh kèm theo ở những người 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu bệnh này và gây ra các hậu quả như lo lắng, mệt - Thời gian nghiên cứu: Từ 01/4/2016 đến mỏi, giảm khả năng tự chăm sóc bản thân và 15/10/2016 giảm chất lượng cuộc sống. Trầm cảm và lo âu - Địa điểm: Khoa Thận nhân tạo- bệnh viện làm tăng số lần nhập viện của người bệnh, tăng Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng. chi phí cho điều trị, chăm sóc; đặc biệt tự tử là 2.3. Thiết kế: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. hậu quả trầm trọng nhất ở nhóm đối tượng này. 2.4. Cỡ mẫu: Toàn bộ. Trong thời gian thu Các nghiên cứu cho thấy có 3 nhóm chính có liên thập số liệu thu được 185 người bệnh suy thận quan đến trầm cảm ở người bệnh suy thận mạn mạn LMCK đủ tiêu chuẩn nghiên cứu có LMCK đó là: các yếu tố tâm lý cá nhân, các 2.5. Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện, vấn đề thực thể và các yếu tố hành vi[5]. không xác suất Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Trần Trí 2.6. Phương pháp thu thập số liệu: sử và CS, tỷ lệ trầm cảm ở người bệnh suy thận dụng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp. mạn LMCK là 89.33% [7]. Với mong muốn tìm 2.7. Phương pháp phân tích số liệu hiểu về thực trạng trầm cảm và các yếu tố liên - Sử dụng phần mềm thống kê SPSS phiên quan ở người bệnh suy thận mạn LMCK ở Hải bản 18.0 để phân tích. Phòng, để có kế hoạch quản lý, hỗ trợ, điều trị - Tìm yếu tố liên quan thông qua phân tích và chăm sóc kịp thời cho người bệnh suy thận tương quan Pearson và Chi-square III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiêncứu Bảng 3.1: Đặc điểm chung của ĐTNC Yếu tố Số lượng Tỷ lệ (%) Trung bình < 30 13 7.0 Tuổi 30- 60 114 61.6 51.6 ± 13.9 >60 58 31.4 Nữ 91 41.2 Giới Nam 94 50.8 Độc thân 11 5.9 Tình trạng hôn Đã kết hôn 151 81.6 nhân Ly hôn/ Góa 23 12.5 Tiểu học 5 2.7 Trung học cơ sở 37 20.0 Học vấn Trung học phổ thông 73 39.5 Trung cấp, CĐ, ĐH 64 34.6 Sau ĐH 6 3.2 Học sinh- SV 2 1.1 Nghề nghiệp Lao động trí óc 26 14.0 17
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 Lao động chân tay 38 20.5 Thất nghiệp 63 34.1 Nghỉ hưu 56 30.3 Không có thu nhập 64 34.6 < 2 triệu 33 17.8 Thu nhập 2- 10 triệu 5 2.7 < 3 tháng 34 18.4 3-
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 Nhận xét: Tuổi có liên quan đến trầm cảm (χ2= 15.8; p 1 bệnh kèm theo có nguy cơ bị trầm cảm gấp 3 lần so với nhóm người bệnh có
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 của chúng tôi chỉ ra rằng người bệnh bị đau nhẹ chiếm tỉ lệ 20.4%, trầm cảm rất nặng chiếm tỉ lệ chiếm tỉ lệ cao nhất 49.4% và chiếm tỉ lệ cao ở thấp nhất là 4.3% hầu hết ở các mức độ trầm cảm.Riêng người Có 6 yếu tố lien quan đến trầm cảm: tuổi, các bệnh bị trầm cảm rất nặng mức độ đau vừa bệnh kèm theo, các biến chứng mắc phải, mức chiếm tỉ lệ cao nhất là 57.1%. Điều này có thể độ đau, mức độ mất ngủ, sự hỗ trợ gia đình và giải thích rằng, những người bệnh bị trầm cảm xã hội. rất nặng thì bị đau nhiều do các bệnh hoặc các biến chứng của bệnh kèm theo. Đau về thực thể TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chen C.K et al, (2010). Depression and suicide làm cho người bệnh hạn chế trong di chuyển, risk in Hemodialysis Patients with Chronic Renal vận động, làm việc do vậy hạn chế trong giao Failure. Psychosomatic, 51(6), 528.e1- 528.e6. tiếp, tăng sự mặc cảm và tự ti nên mức độ trầm 2. Gerogianni S.K and Babatsiko F.P, (2014). cảm càng nghiêm trọng hơn. Kết quả của chúng Psychological aspects in chronic renal failure. tôi tương tự với nghiên cứu của Gerogianni và Health science journal, 8(2), 205- 214. 3. Karen and Autumn, (2011). Measures of Babatsikou (2014) tại Hy Lạp [2]. depression and depressive symptoms. American Để đánh giá vấn đề mất ngủ, chúng tôi sử College Rheumatology, 63(11), s454- s466. dụng thang đo Insomnia Severity Index.Kết quả 4. Makara-studzińska and Koślak, (2011). cho thấy người bệnhbị trầm cảm vừa và nặng có Depression symptoms among patients with endstage renal disease and among primary health tỉ lệ mất ngủ ở mức độ vừa là 34.9% và 42.4%. carepatients. Archives of psychiatry and Người bệnh bị trầm cảm rất nặng có tỉ lệ mất psychotherapy, 3, 5–10. ngủ nặng chiếm 71.4%. Kết quả nghiên cứu của 5. Ustun TB et al, (2004). Global burden of chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Gerogianni depressive disorders in the year 2000. Br J và Babatsikou (2014) tại Hy Lạp chỉ ra rằng 85% Psychiatry, 184, 386–392 6. Vazquez I et al, (2005). Psychosocial factors người bệnh suy thận mạn có LMCK có chất lượng and health-related quality of life in hemodialysis giấc ngủ không tốt và đây là một trong những patients. Qual Life Res,14, 179–90. nguyên nhân chính dẫn đến trầm cảm ở người 7. Trần Trí Và Lê Việt Thắng, (2011). Đánh giá bệnh suy thận mạn có LMCK[2]. trầm cảm ở người bệnh suy thận mạn tính LMCK bằng thang điểm beck. Tạp chí y học thực hành, V. KẾT LUẬN 788 (8), 93- 95. 8. World Health Organization, (2015). Tỷ lệ trầm cảm ở người bệnh suy thận mạn Depression. Availble at: có LMCK cao 87.57%. Trong đó trầm cảm vừa http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs369/ chiếm tỉ lệ cao nhất là 51.2%, trầm cảm nặng en/ [accessed 28 January 2016]. KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ CRP-HS VÀ ACID URIC HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN Đặng Thị Huệ*, Nguyễn Hữu Dũng**, Lê Việt Thắng*** TÓM TẮT mức trung bình là 38,3% và mức thấp chiếm 55,7%. Nồng độ AU huyết tương trung bình là 396,8 µmol/l, 6 Mục tiêu: Xác định nồng độ CRP-hs và acid tỷ lệ bệnh nhân tăng AU chiếm 47,0%.Có mối tương urichuyết tươngở bệnh nhân sau ghép thận. Đối quan thuận giữa nồng độ hs-CRP và AU huyết tương, tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên r=0,305, p< 0,01. Kết luận: Tăng nồng độ AU huyết 115 bệnh nhân sau ghép thận. Tất cả các bệnh nhân tương là phổ biến, tuy nhiên nồng độ hs-CRP hiếm khi điều được định lượng nồng độCRP-hs và acid uric tăng ở người bệnh sau ghép thận huyết tương. Kết quả: Nồng độ CRP-hs huyết tương Từ khóa: Bệnh thận mạn giai đoạn cuối, sau ghép trung bình là 0,74mg/l, tỷ lệ tăng nồng độ CRP-hs là thận, CRP-hshuyết tương, acid uric huyết tương 1,7%. Phân tầng nguy cơ tim mạch, tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ CRP-hs ở mức nguy cơ cao chiếm 6,1%, SUMMARY SURVEY ON CONCENTRATION OF PLASMA *Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 CRP-hs AND URIC ACID IN PATIENTS **Bệnh viện Bạch Mai AFTER KIDNEY TRANSPLANTATION ***Bệnh viện 103, Học viện Quân y Objectives: Determine plasma CRP-hs and uric Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hữu Dũng acid (AU) levelin patients after kidney transplantation. Email: nhdungbm@gmail.com Subjects and methods: A cross-sectional study on Ngày nhận bài: 15/2/2020 115 patients after kidney transplantation. All patients Ngày phản biện khoa học: 6/3/2020 had done determine of plasma CRP-hs and AU level. Ngày duyệt bài: 20/3/2020 Results: Medianplasma CRP-hslevel is 0.74 mg/L, 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm - Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương
35 p | 124 | 12
-
Stress nghề nghiệp và các yếu tố liên quan ở điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2
10 p | 77 | 11
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại trạm y tế của người dân xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2014
7 p | 113 | 11
-
Bài giảng Các yếu tố liên quan đến thiếu máu thiếu sắt ở trẻ có hồng cầu nhỏ tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 thành phố Hồ Chí Minh
30 p | 72 | 7
-
Trầm cảm sau sinh và các yếu tố liên quan ở phụ nữ sau sinh trong vòng 6 tháng tại Huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
8 p | 75 | 6
-
Một số yếu tố liên quan đến bệnh sỏi thận của người dân tại 16 xã thuộc 8 vùng sinh thái của Việt Nam năm 2013 - 2014
8 p | 144 | 5
-
Một số yếu tố liên quan đến nạo phá thai ở phụ nữ có thai lần đầu tại TP. Hồ Chí Minh
7 p | 90 | 5
-
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia ở nam giới từ 15 – 60 tuổi tại phường Trần Phú, thành phố Quảng Ngãi năm 2017
6 p | 79 | 5
-
Một số yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm của bà mẹ tại khoa sản bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018
6 p | 66 | 4
-
Tỷ lệ sảy thai và một số yếu tố liên quan đến sảy thai ở huyện Phù Cát - Bình Định
7 p | 91 | 4
-
Nghiên cứu tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột, sự thay đổi công thức máu trước và sau khi điều trị, các yếu tố liên quan của bệnh nhân đến khám tại bệnh viện trường Đại học Y dược Huế
7 p | 128 | 3
-
Các yếu tố liên quan đến việc tiếp tục uống rượu ở người mắc bệnh gan mạn
6 p | 66 | 3
-
Các yếu tố liên quan đến tình trạng nôn và buồn nôn của bệnh nhân sau mổ
9 p | 87 | 3
-
Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thể thấp còi của học sinh tiểu học tại Thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2014
7 p | 75 | 2
-
Cơ cấu, tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến đau mạn tính tại thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 46 | 2
-
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện ở trẻ sơ sinh tại phòng dưỡng nhi bệnh viện đa khoa Bình Dương năm 2004
5 p | 58 | 1
-
Thai chết lưu và một số yếu tố liên quan
8 p | 62 | 1
-
Một số yếu tố liên quan đến tử vong của trẻ sinh non tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn