CÂN BẰNG NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2
lượt xem 6
download
Natri: Tổng lượng natri trong cơ thể của người lớn là 4200 mmol (60 mmol/kg trọng lượng cơ thể), trong đó 40% ở xương, 50% trong khoang ngoại bào, 10% ở nội bào và khoảng kẽ. Điều này cho thấy, natri là số lượng cation quan trọng nhất trong dịch bào (nhu cầu hàng ngày và những giới hạn bình thường trình bày ở bảng 2.1). Na+ và Cl- tạo nên 80% áp lực thẩm thấu của dịch ngoại bào, người ta thấy có mối liên quan tuyến tính giữa nồng độ natri huyết tương và áp lực thẩm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÂN BẰNG NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2
- CÂN BẰNG NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2 2.1. Natri: Tổng lượng natri trong cơ thể của người lớn là 4200 mmol (60 mmol/kg trọng lượng cơ thể), trong đó 40% ở xương, 50% trong khoang ngoại bào, 10% ở nội bào và khoảng kẽ. Điều này cho thấy, natri là số lượng cation quan trọng nhất trong dịch bào (nhu cầu hàng ngày và những giới hạn bình thường trình bày ở bảng 2.1). Na+ và Cl- tạo nên 80% áp lực thẩm thấu của dịch ngoại bào, người ta thấy có mối liên quan tuyến tính giữa nồng độ natri huyết tương và áp lực thẩm thấu huyết tương. Có nghĩa là natri máu tăng thì áp lực thẩm thấu máu tăng và ngược lại. Giảm Na+ khi Na+ huyết tương giảm dưới 132 mmol/l và tăng khi Na+ huyết tương trên 152 mmol/l. Bảng 2.2: Giới hạn bình thường và nhu cầu natri hàng ngày ở người lớn.
- Giới hạn bình thường Giá trị trung bình Nhu cầu hàng ngày (Huyết tương) (Huyết tương) 132-152 mmol/l 142 mmol/l 1-3 mmol/kg TLCT/ngày Bảng 2.3: Nguyên nhân, triệu chứng giảm natri huyết. Triệu chứng Nguyên nhân
- - Thừa nước tương đối (không thiếu - Chán ăn, buồn nôn, nôn. natri). - Giảm trương lực cơ. - Nhập Na không đủ. - Chuột rút. - Ra mồ hôi. - Ngất xỉu. - Mất qua đường tiêu hoá. - Thờ ơ. - Mất máu nhiều. - Suy tim giai đoạn cuối. - Xơ gan. - Bệnh Addison. Bảng 2.4: Nguyên nhân, triệu chứng tăng natri huyết. Triệu chứng Nguyên nhân
- - Không đủ lượng nước đưa vào. - Khô niêm mạc. - Nhập Na quá mức. - Khát. - Suy thận cấp và mạn. - Sốt. - Thiểu niệu. - Phù. 2.2. Kali: Tổng lượng kali trong cơ thể người lớn khoảng 3500 mmol (50 mmol/kg TLCT), giảm theo tuổi, kali là cation quan trọng nhất trong khoang nội bào (nhu cầu hàng ngày và giới hạn bình thường được tính ở bảng 2.2). Bảng 2.5: Giới hạn bình thường và nhu cầu kali hàng ngày ở người lớn. Giới hạn bình thường Giá trị trung bình Nhu cầu hàng ngày (Huyết tương) (Huyết tương)
- 3,5-5,5 mmol/l 4,4 mmol/l 1-2 mmol/kg TLCT/ngày Hạ kali huyết tương giảm dưới 3,5 mmol/l và tăng kali huyết tương khi nồng độ kali tăng trên 5,5 mmol/l. Nhiễm kiềm thường đi kèm với sự mất kali và nhiễm toan thường đi kèm với sự thừa kali. Khi nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hoá cần chú ý bổ sung kali. Bảng 2.6: Nguyên nhân, triệu chứng giảm kali huyết. Triệu chứng Nguyên nhân - Đưa vào không đủ. - Giảm trương lực cơ. - Mất đi do dẫn lưu đường tiêu hoá. - Tăng cảm, ngủ gà, hôn mê. - Rò tiêu hóa, ỉa chảy. - Mất trương lực ruột và dạ dày gây táo - Viêm tiểu tràng hoặc hồi tràng.
- - Rối loạn phân bố do hậu quả của bón hoặc liệt ruột, giảm trương lực kiềm bàng hóa hoặc điều trị bằng insulin. quang, giảm huyết áp, nhịp tim nhanh, - Loãng máu (giảm kali máu giả). loạn nhịp tim, có thể ngừng tim đột - Hội chứng Cushing, Conn. ngột. - Điều trị bằng steroide. - Điện tim: sóng T dẹt, ST thấp, sóng - Tăng aldosterol thứ phát. U xuất hiện có thể trùng với sóng T. - Hạ K+ máu do tăng nhạy cảm với digital. Bảng 2.7: Nguyên nhân, triệu chứng tăng kali huyết. Triệu chứng Nguyên nhân
- - Giảm sự bài tiết K+ ở thận do thiểu, - Lơ mơ, hôn mê. vô - Dị cảm, chậm nhịp tim, loạn nhip, rung niệu, tổn thương ống thận. thất. - Điều trị bằng aldosterol. - Ngừng tim thì tâm trương. - Rối loạn phân bố kali do hậu quả - Điện tim: của . Sóng T cao. nhiễm toan hoặc thiếu insulin. . Phức độ QRS giãn rộng. - Tăng kali do đưa vào quá mức, hoại tử tổ chức, tan huyết, bỏng, tăng dị hoá. 2.3. Canxi: Tổng lượng canxi trong cơ thể vào khoảng 22.500 - 29.900 mmol, trong đó 99% ở trong xương. Phần lớn canxi trong dịch cơ thể là ở khoang ngoại bào. Trong huyết thanh, 46% canxi gắn với protein (80% với albumin, 20% với
- globulin), 10% kết hợp với anion acid như citrat, bicarbonate và 44% dưới dạng tự do. Bảng 2.8: Giới hạn bình thường và nhu cầu canxi hàng ngày ở người lớn. Giới hạn bình thường Giá trị trung bình Nhu cầu hàng ngày (huyết tương) (huyết tương) Toàn bộ: 2,15-2,8 mmol/l Toàn bộ: 2,45 mmol/l 0,2-0,5 mmol/kg Dạng ion: 1,35-1,58 mmol/l Dạng ion: 1,45 mmol/l TLCT/ngày Việc đánh giá lượng canxi trong huyết tương trên lâm sàng bằng phương pháp thường qui có hạn chế vì chỉ có những thay đổi của canxi được ion hoá mới liên quan đến biểu hiện lâm sàng. Canxi ion hoá trong huyết tương phụ thuộc vào cân bằng kiềm - toan (tăng trong trường hợp nhiễm toan, giảm trong trường hợp nhiễm kiềm) và phụ thuộc vào protein toàn phần. Khi cân bằng kiềm - toan bình thường, lượng canxi ion hoá được tính từ lượng canxi huyết tương toàn bộ cũng như lượng protein hoặc albumin toàn bộ theo công thức sau:
- Canxi toàn bộ Ca++ = 97,2 Protein toàn phần (g/l) + 116,7 Canxi toàn bộ Ca++ = 878 15,04 albumin (g/l) + 1053 Xác định giảm canxi huyết khi canxi huyết tương ion hoá thấp hơn 1,35 mmol/l (canxi toàn bộ là 2,15 mmol/l) và tăng canxi huyết khi canxi huyết tương ion hoá trên 1,55 mmol/l (canxi toàn bộ 2,8 mmol/l). Bảng 2.9: Nguyên nhân, triệu chứng giảm canxi huyết. Triệu chứng Nguyên nhân
- - Đưa vào không đủ. - Rối loạn tri giác. - Hấp thu canxi kém. - Dấu hiệu tetani. - Đưa vitamin D vào không đủ. - Co thắt cơ trơn. - Rối loạn chuyển hoá vitamin D. - Cơn giống động kinh. - Thiểu năng cận giáp và thiếu hụt manhê. - Suy nhược. - Suy thận. - Biểu hiện suy tim: QT kéo dài do nST dài. - Viêm tụy cấp. - Truyền khối lượng lớn máu được chống nđông bằng citrat. - Lợi tiểu quá mức. - Kiềm máu. - Tăng photphat máu.
- Bảng 2.10: Nguyên nhân, triệu chứng tăng canxi huyết. Triệu chứng Nguyên nhân - Dùng quá liều canxi, vitamin A, - Đa niệu gây mất nước. D. - Chán ăn, táo bón, nôn. - Ưu năng tuyến cận giáp. - Tăng tiết acid dạ dày và pepsin. - Di căn xương. - Tăng huyết áp. - Tăng năng tuyến giáp. - Chậm nhịp tim. - Bệnh sarcoidose. - Tim loạn nhịp. - Bệnh Addison. - Đau đầu. - Hội chứng Burnett. - Mỏi yếu cơ. - Điện tâm đồ: QT ngắn. 3. Cân bằng nước và điện giải ở trẻ em.
- ở nhũ nhi và trẻ em so với người lớn chúng có nhu cầu nước - điện giải lớn hơn nếu tính theo tương quan cân nặng. Trẻ sơ sinh cần khoảng 150 ml/kg trọng lượng cơ thể/24h, gấp khoảng 4 lần so với nhu cầu của người lớn. Khả năng bài tiết của thận ở trẻ em sẽ kém nếu không đủ nước. Cung cấp quá nhiều nước và điện giải sẽ nhanh chóng gây ra nhiễm độc n ước. Mặt khác ở trẻ em cũng nhạy cảm hơn khi thiếu nước và điện giải so với người lớn. Đó là điểm đặc biệt quan trọng cho việc duy trì chính xác cân bằng nước và điện giải ở trẻ em. Bảng 3.1: Trọng lượng trung bình: máu, huyết tương, thể tích ngoại bào, tổng lượng nước, Na+ và K+, mất nước do tiết mồ hôi ở trẻ em liên quan với tuổi. Mất do (1) Dịch Trọng hô hấp Thể Tổng T/tích ngoại (2) Na+ lượng K + và huyết lượng tích (3) Tuổi bào cơ thể (mmol) không tương máu H2 O (mmol) (ECV) (ml) (ml) (ml) tính (kg) (ml) được 0 tháng 3,3 280 120 1340 2300 240 130 100
- 3 tháng 5,8 465 170 1750 3760 400 260 150 6 tháng 7,7 615 220 2100 4300 500 365 175 9 tháng 8,7 695 250 2350 5450 520 435 100 12 9,9 790 280 2700 5900 575 520 225 tháng 2 tuổi 12,0 960 340 3250 7200 695 660 250 3 tuổi 14,4 1150 410 3800 8650 835 790 310 4 tuổi 16,7 1350 500 4500 10000 970 915 340 5 tuổi 18,3 1450 520 4950 10900 1060 1000 375 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 6 tuổi 20,5 1650 625 5500 12300 1180 1130 410
- 7 tuổi 22,5 1800 735 6100 13500 1300 1250 450 8 tuổi 25,4 2000 820 6850 15500 1470 1400 490 9 tuổi 27,9 2250 925 7550 16700 1680 1580 520 10 tuổi 30,9 2500 1005 8350 18500 1800 1700 550 12 tuổi 37,8 3000 1250 10000 22600 2200 2100 620 14 tuổi 49,2 4000 1600 13400 29400 2800 2700 730 16 tuổi 59,0 4700 1950 15900 35400 3400 3250 850 18 tuổi 61,0 4900 2000 16400 36600 3600 3300 870 (1) ECV: thể tích dịch ngoại bào được đo bằng phương pháp phóng xạ với clorua hoặc bromua.
- (2) Tính dựa trên cơ sở 75 mmol/kg Na+ ở trẻ sơ sinh, 58 mmol/kg ở trẻ em và người lớn. (3) Tính dựa trên cơ sở trên 45 mmol/kg K+ ở trẻ sơ sinh, 50 mmol/kg ở trẻ nhỏ và 55 mmol/kg ở trẻ lớn và người lớn. (4) Theo công thức 500 ml/m2 trong 1 ngày. Bảng 3.2: Nhu cầu nước và điện giải ở nhũ nhi và trẻ em. Nước và điện giải Nhu cầu cho 1 kg thể trọng/24h + Nước: Trẻ mới đẻ: 50-70 ml - Ngày đầu tiên 70-90 ml - Ngày thứ hai 80-100 ml - Ngày thứ ba 100-120 ml
- - Ngày thứ tư 100-130 ml - Ngày thứ năm 100-140 ml Năm đầu tiên 80-120 ml Năm thứ hai 80-100 ml 3-5 năm 60-80 ml 6-10 năm 50-70 ml 10-14 năm 3-5 mmol + Điện giải: 1-3 mmol Na + 0,1-1 mmol K+ 0,1-0,7 mmol Ca++ 3-5 mmol Mg++ 0,5-1 mmol Cl- PO42+
- Một số công thức được áp dụng để tính lượng nước và điện giải cần bù: Công thức tính lượng nước cần bù: + Dựa vào hematocrit (Hct) (công thức của More): Hct BN - Hct bình thường Khối lượng dịch mất = x 0,2 x TLCT (kg) Hct bình thường (TLCT: trọng lượng cơ thể tính bằng kg). + Dựa vào điện giải: công thức theo Gary G. Singer (cẩm nang điều trị Washington, 1998 và Harrison’s, 1998): Na+ BN - 140 Lượng nước phải bù (lít) n = x Nước TBCT (lít) 140 (Nước TBCT: nước trong toàn bộ cơ thể - bảng 1.1). ở người lớn, có thể tính lượng Na+ và K+ thiếu theo công thức sau: Na+ thiếu (mmol) = (Na+ bình thường - Na+ đo được) TLCT (kg) 0,2
- K+ thiếu (mmol) = (K+ bình thường - K+ đo được) TLCT (kg) 0,4.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Theo dõi và đo lượng dịch vào ra - GV. Vũ Văn Tiến
29 p | 256 | 45
-
Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 1)
7 p | 159 | 35
-
Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 2)
6 p | 151 | 23
-
Bài giảng RLCH nước - điện giải cân bằng Acid - base
85 p | 115 | 19
-
Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 4)
5 p | 110 | 19
-
Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 3)
5 p | 112 | 18
-
Bài giảng chuyên đề Sinh lý học: Thận điều hòa cân bằng nội môi
13 p | 155 | 17
-
Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 5)
10 p | 122 | 14
-
Rối loạn cân bằng nước-điện giải
18 p | 116 | 8
-
GIỮ CÂN BẰNG NƯỚC
5 p | 108 | 7
-
CÂN BẰNG NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 1
16 p | 87 | 7
-
Điều chỉnh nước điện giải và cân bằng Acid, Base
11 p | 78 | 6
-
Bài giảng bộ môn Sinh lý bệnh: Rối loạn chức năng nước - Điện giải cân bằng acid-base
76 p | 81 | 6
-
Bài giảng Rối loạn nước điện giải - TS.BS. Hoàng Bùi Hải
45 p | 59 | 6
-
Bài giảng Cân bằng nước – điện giải
36 p | 66 | 4
-
Bài giảng Rối loạn nước điện giải
35 p | 28 | 4
-
Bài giảng Chương 7: Tổng quát
84 p | 80 | 2
-
Bài giảng Rối loạn chuyển hóa nước và điện giải cân bằng acid-base
85 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn