intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi ôn tập Nghiên cứu Marketing

Chia sẻ: Tran Quoc Vinh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

1.175
lượt xem
176
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1) Vì sao DN cần phải nghiên cứu thị trường?  Cung cấp thông tin cho việc hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát và đánh giá chính xác việc thực hiện chiến lược marketing Phát họa và đề xuất các giải pháp cho những vấn đề hiện đang gây ra tình trạng kém hiệu quả. Làm giảm bớt rủi ro trong KD. Phát triển thị trường mới , sản phẩm mới hoặc cải tiến. Hỗ trợ cho việc quảng cáo, bán hàng thông qua nghiên cứu thái độ khách. hàng. 2) Quy trình Nghiên cứu marketing? Xác định vấn đề marketing cần nghiên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi ôn tập Nghiên cứu Marketing

  1. ÔN TẬP NGHIÊN CỨU MARKETING 1) Vì sao DN cần phải nghiên cứu thị trường?  Cung cấp thông tin cho việc hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát và đánh giá chính xác việc thực hiện chiến lược marketing  Phát họa và đề xuất các giải pháp cho những vấn đề hiện đang gây ra tình trạng kém hiệu quả  Làm giảm bớt rủi ro trong KD  Phát triển thị trường mới , sản phẩm mới hoặc cải tiến  Hỗ trợ cho việc quảng cáo, bán hàng thông qua nghiên cứu thái độ khách hàng 2) Quy trình Nghiên cứu marketing?  Xác định vấn đề marketing cần nghiên cứu  Xác định thông tin cần thiết  Nhận dạng nguồn thông tin  Xác định kỹ thuật thu nhập thông tin  Thu thập thông tin  Phân tích và điền giải (interpretation) thông tin  Viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu 3) Giới hạn của Nghiên cứu thị trường?  Cần phải dựa vào mẫu  Việc đo lường thực hiện môi trường nhân tạo  Quyết định của người tiêu dùng thường phức tạp và khó đo lường chính xác  Môi trường/ thị trường sôi động cũng như thái độ của người tiêu dùng  Chỉ đánh giá một số người tiêu dùng nên việc phân tích phản ứng của họ được thực hiện ở mức có thể chấp nhận được và không thể hoàn hảo. 4) Tại sao bảng câu hỏi được sử dụng nhiều trong nghiên cứu thị trường? Bảng câu hỏi là công cụ để thu thập thông tin. BCH dùng nghiên cứu định tính và định lượng có dạng khác nhau. Vì vậy, người ta chia ra làm hai dạng bảng câu hỏi chính. Bảng câu hỏi chi tiết dùng cho việc thu nhập thông tin trong các dự án ...(hình như chỗ này tui ko ghi kịp)... 5) Thảo luận/ Phỏng vấn chuyên sâu và tay đôi có gì khác nhau? http://my.opera.com/xahoihoc/blog/show.dml/1060195 6) Sai số trong chọn mẫu? Là sự khác nhau giữa giá trị ước lượng của mẫu và giá trị của tổng thể chung. Sai số chọn mẫu còn gọi là sai số do tính đại diện. Sai số này chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu do chỉ điều tra một số ít đơn vị mà kết quả lại suy cho cả tổng thể. Sai số chọn mẫu có hai loại:  Sai số có hệ thống: sai số xảy ra khi áp dụng phương pháp chọn có hệ thống, làm cho kết quả điều tra luôn bị lệch so với số thực tế về một hướng  Sai số ngẫu nhiên: sai số chỉ xuất hiện trong trường hợp các đơn vị của tổng thể được chọn theo nguyên tắc ngẫu nhiên, không phụ thuộc vào ý định của người điều tra
  2. 7) So sánh XS và phi XS? Xác suất Phi xác suất Ưu điểm Tính đại diện cao Tiết kiệm chi phí, thời gian Tính tổng quát hóa cho đám đông Nhược Tốn kém thời gian và chi phí Tính đại diện thấp điểm Không tổng quát hóa cho đám đông Phạm vi sử Nghiên cứu mô tả và nhân Nghiên cứu khám phá dụng quả 8) Phương pháp “CLT” ? (SLIDE) 9) Vai trò, cấu thành “CAPI” ? Vai trò:  Được sử dụng khảo sát trong nhiều lĩnh vực như lĩnh vực chính phủ, thương mại  Giúp giảm đáng kể thời gian của quá trình nghiên cứu, làm giảm sự mệt mỏi cho phỏng vấn viên và đáp viên  Kết quả thu được thường chính xác và đáng tin cậy hơn Cấu thành CAPI:  Chương trình thiết kế bảng câu hỏi: cho phép lập trình ngay cả trong những bảng câu hỏi phức tạp  Chương trình PVV: giới thiệu mẫu điện tử của bảng câu hỏi và hướng dẫn PVV biết cách xử sự 1 cách đúng mức thậm chí cả trong bảng câu hỏi phức tạp nhất  Chương trình Truyền thông: cho phép kết nối trực tuyến hai chiều PVV và trung tâm. Do đó trung tâm có thể theo dõi tiến trình của cuộc phỏng vấn  Thước đo kiểm tra: giám sát việc thu nhập, xử lý, quản lý dữ liệu VD: đáp viên đang ở câu hỏi thứ nhất với 2 sự lựa chọn là Có hoặc Không, nếu trả lời Có, máy tính sẽ tự động dẫn đáp viên tới câu hỏi số 2, còn nếu trả lời Không, máy tính sẽ dẫn đáp viên đến câu số 3 10) Phương pháp quan sát ? (SLIDE) 11) So sánh tóm tắt giữa nghiên cứu định tính và định lượng? Nghiên cứu định tính: để tìm ra các thuộc tính quan trọng đối với khách hàng. Các thuộc tính này có thể là chức năng hoặc/và tâm lý  Hàng tiêu dùng: thảo luận nhóm tập trung  Hàng công nghiệp: Thảo luận tay đôi Nghiên cứu định lượng: Phỏng vấn theo mẫu để lượng hóa tầm quan trọng của từng thuộc tính và sự đánh giá của khách hàng đối với từng thương hiệu Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng 1) Định nghĩa: Là phương pháp thu thập dữ liệu bằng Là phương pháp thu nhập dữ liệu bằng chữ và là phương pháp tiếp cận nhằm số và giải quyết quan hệ trong lý thuyết tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm và nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch của nhóm người từ quan điểm của nhà nhân học 2) Lý thuyết NCĐT theo hình thức quy nạp, tạo ra lý NCĐL chủ yếu là kiểm dịch lý thuyết, thuyết , phương pháp nghiên cứu định sử dụng mô hình khoa học tự nhiên thực
  3. tính còn sử dụng quan điểm diễn giải, chứng luận, phương pháp NCĐL có thể không chứng minh chỉ có thể giải thích chứng minh được trong thực tế và theo và dùng thuyết kiến tạo trong nghiên chủ nghĩa khách quan cứu 3) Phương hướng thực hiện a) Phỏng vấn chuyên sâu a) Nghiên cứu thực nghiệm thông Phỏng vấn không cấu trúc qua các biến Phỏng vấn bán cấu trúc b) Nghiên cứu đồng đại chéo có Phỏng vấn cấu trúc hoặc hệ nghĩa là thiết kế nghiên cứu thống trong đó các dữ liệu được thu b) Thảo luận nhóm nhập trong cùng một thời điểm Thảo luận tập trung c) Nghiên cứu lịch đại thì dữ liệu Thảo luận không chính thức thu nhập theo thời gian trong đó c) Quan sát tham dự các dữ liệu so sánh theo thời gian d) Nghiên cứu trường hợp là thiết kế nghiên cứu tập trung vào một trường hợp cụ thể e) Nghiên cứu so sánh là thiết kế nghiên cứu trong cùng một thời điểm hay qua nhiều thời điểm 4) Cách chọn mẫu: Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu xác xuất:  Mẫu xác xuất ngẫu nhiên  Mẫu ngẫu nhiên đơn giản  Mẫu xác xuất chùm  Mẫu hệ thống  Mẫu hệ thống  Mẫu phân tầng  Mẫu phân tầng  Mẫu cụm  Mẫu cụm 5) Cách lập bảng hỏi Không theo tứ tự Theo thứ tự Câu hỏi mở Câu hỏi đóng – mở Câu hỏi dài Câu hỏi được soạn sẵn Câu hỏi gây tranh luận Câu hỏi ngắn gọn xúc tích Câu hỏi không gây tranh luận 12) Trình bày 4 thang đo trong marketing ? ví dụ ? lập bảng hỏi sự đánh KH về sp của mình (10 câu – 4 định tính 6 định lượng) 4 thang đo trong marketing gồm có: Thang đo danh xưng Là loại thang đo trong đó số đo dùng để xếp loại, nó không có ý nghĩa v ề l ượng. Các dạng thang đo trong thang đo danh xưng là: 1 lựa chọn hoặc nhiều lựa chọn Vd: Trong các thương hiệu điện thoại sau đây, bạn đã dùng qua loại nào? Apple Sony Samsung HTC Nokia Thang đo thứ tự Là loại thang đo trong đó số đo dùng để so sánh th ứ t ự, nó không có ý nghĩa v ề lượng. Các dạng thường gặp của thang đo thứ tự là :buộc sắp xếp thứ tự, so sánh cặp Vd: Bạn vui lòng sắp xếp theo thứ tự sở thích của bạn các th ương hi ệu đi ện tho ại sau theo cách thức sau đây: (1) thích nhất (2) thích thứ nhì..... Apple Sony Samsung HTC Nokia
  4. Thang đo likert Là loại thang đo trong đó mỗi chuỗi các phát biểu liên quan đến thái đ ộ trong câu hỏi được nêu ra và người trả lời sẽ chọn một trogn các câu trả lời đó. Thang đo quãng Là loại thang đo trong đó số đo dùng để chỉ khoảng cách nhưng gốc O không có ý nghĩa. Các dạng thang đo quãng thường được sử dụng là: đối nghĩa, Stapel, tỷ lệ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2