Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010
lượt xem 51
download
Hà Nội là một trong số các địa phương có tốc độ tăng trưởng cao (tốc độ tăng GDP trung bình của Thủ đô giai đoan 1990-1999 cao hơn cả nước từ 2-3%). Tỷ trọng ngành công nghiệp mở rộng tăng từ 29,1% năm 1990 lên 38%. Ngành dịch vụ từ 61,9% giảm xuống còn 58,2%; ngành nông- lâm nghiệp và thuỷ sản từ 9% giảm xuống còn 3,8% năm 2000.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010 Chiến lược PTKT-XH HÀ NỘI 2001 - 2010 Kết quả đạt được Mục tiêu, phương Kiến nghị Trong giai đoạn Hướng giai đoạn Với đảng, nhà nước 1990 - 2000 2000 - 2010
- KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 10 NĂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀ NỘI (1991-2000) NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA THỦ ĐÔ TRONG 10 NĂM (1991- 2000) NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ
- NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA THỦ ĐÔ TRONG 10 NĂM (1991-2000) 1. Tăng trưởng GDP 2. Cơ cấu kinh tế và sự phát triển các ngành kinh tế
- 1. Tăng trưởng GDP 14 12 10 8 6 Hà Nội 4 Cả nước 2 0 1991- 1996- 1995 2000 Hà Nội là một trong số các địa phương có tốc độ tăng trưởng cao (tốc độ tăng GDP trung bình của Thủ đô giai đoan 1990-1999 cao hơn cả nước từ 2-3%)
- 2. Cơ cấu kinh tế và sự phát triển các ngành kinh tế Công nghiệp Công Nghiệ p Nông nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Dịch vụ Slice 4 Slice 4 Tỷ trọng ngành công nghiệp mở rộng tăng từ 29,1% năm 1990 lên 38% Ngành dịch vụ từ 61,9% giảm xuống còn 58,2%; ngành nông- lâm nghiệp và thuỷ sản từ 9% giảm xuống còn 3,8% năm 2000.
- PHẦN THỨ HAI MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU I. NHỮNG MỤC TIÊU CƠ BẢN 1. Mục tiêu chiến lược của Thủ đô đến năm 2010 2. Quan điểm phát triển 3. Những chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010
- 1. Mục tiêu chiến lược của Thủ đô đến năm 2010 Từng bước xây dựng nền kinh tế tri thức. Hà Nội phải phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội toàn diện, bền vững; bảo đảm ổn định vững chắc chính trị, an ninh, quốc phòng; cơ bản xây dựng được nền tảng vật chất, xã hội của Thủ đô văn minh, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc và văn hóa Thăng Long - Hà Nội; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
- 2. Quan điểm phát triển Tiếp tục xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát huy mọi nguồn lực, nhưng luôn coi nội lực là nhân tố quyết định, nguồn lực bên ngoài là quan trọng. phát triển kinh tế-xã hội là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, quản lý đô thị là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng. Yếu tố con người có tính quyết định hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô.
- 3. Những chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 - Dân số năm 2010: 3,2-3,3 triệu người - GDP tăng 2,4 lần so với năm 2000 - Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm: 9% - GDP bình quân đầu người: 2100 USD/người* - Điện thương phẩm bình quân đầu người: 2800 kwh/năm - Diện tích phục vụ giao thông chiếm 15-16% diện tích đất đô thị
- 3. Những chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 (tiếp) Diện tích phục vụ giao thông chiếm 15-16% diện tích đất đô thị Diện tích nhà ở đô thị bình quân 8-9 m2/người Diện tích đất xanh bình quân 7,5-8 m2/người Vận tải hành khách công cộng đáp ứng 40% yêu cầu giao thông nội thành Cấp nước sạch cho đô thị 160-180 lít/ngày-đêm. Đảm bảo cấp nước sạch cho 100% làng, xã ở nông thôn.
- 3. Những chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 (tiếp) Thu nhập bình quân đầu người dân tăng trên 2 lần Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn 3%** trên toàn Thành phố (1% tại khu vực thành thị) Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị còn ở mức 6% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 là 1,05% Tuổi thọ trung bình: 72 tuổi Giữ vững kết quả phổ cập THCS, hoàn thành phổ cập PTTH và tương đương
- II. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN 1. Phát triển kinh tế Phấn đấu đến năm 2010 tổng sản phẩm xã hội (GDP) của Hà Nội tăng 2,4 lần so với năm 2000, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm là 9%
- Cơ cấu kinh tế Hà nội 2001-2010 100% Dịch vụ 50% Nông nghiệp Công Nghiệp 0% 2000 2001 2005 1010 Công nghiệp tăng từ 38% lên 42% Dịch vụ giảm từ 58.2% xuống còn 56% Nông nghiệp giảm từ 3.8% xuống còn 2%
- 2. Cơ cấu đầu tư Phát triển các khu công nghiệp, các khu công nghệ cao; Tăng đầu tư cho giáo dục – đào tạo; Đồng bộ hóa hạ tầng kỹ thuật; Hỗ trợ đầu tư hình thành và phát triển các thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường công nghệ (ưu tiên công nghệ phần mềm và công nghệ sinh học), thị trường dịch vụ chất lượng
- 2. Cơ cấu đầu tư (tiếp) Giảm dần tỷ trọng đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước, tăng dần tỷ trọng vốn đầu tư từ ngoài ngân sách. Thu hút đầu tư, lấp đầy các khu công nghiệp; Đầu tư cho các khu công nghiệp vừa và nhỏ Tập trung vào những ngành hàng, sản phẩm: công nghệ điện tử- tin học (phần mềm), công nghệ sinh học, vật liệu mới, công nghệ môi trường.
- 2. Cơ cấu đầu tư (tiếp) Chú trọng giải quyết các vướng mắc để triển khai vốn đăng ký của các dự án FDI đã được cấp giấy phép đầu tư Xây dựng và triển khai những chương trình, dự án phát triển kinh tế nhằm thúc đẩy liên kết kinh tế Thủ đô với các tỉnh, thành phố trong cả nước
- 3. Hướng đột phá Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý các cấp cùng với việc đổi mới công tác sắp xếp cán bộ chủ chốt; xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách; cụ thể hoá việc phân công, phân cấp giữa các Bộ, Ban, Ngành Trung ương và Hà Nội.
- 4. Xây dựng và quản lý đô thị
- 4. Xây dựng và quản lý đô thị (tiếp) Tổ chức không gian đô thị Hà Nội phát triển theo hướng mở, kết hợp chặt chẽ 2 khu vực trọng điểm: khu vực vùng ngoại thành thành phố và các đô thị ở các tỉnh lân cận
- 4. Xây dựng và quản lý đô thị (tiếp) Phát triển theo hướng Tây (khu vực Hà Đông, Xuân Mai, Hoà Lạc, Ba Vì, Sơn Tây), hướng Tây và Tây Bắc (Bắc Ninh, Sóc Sơn, Xuân Hoà, Phúc Yên...), và hướng Đông-Đông Nam (Như Quỳnh, Hưng Yên, Thường Tín).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2012
11 p | 355 | 82
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế phát triển và chiến lược phát triển kinh tế - Nguyễn Hoàng Bảo
79 p | 379 | 54
-
Bài giảng Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2020 - TS. Nguyễn Bá Ân
32 p | 336 | 43
-
Đề tài: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 - 2020
45 p | 230 | 42
-
Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương 7: Chiến lược phát triển ngoại thương
25 p | 212 | 27
-
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thủ đô Hà Nội năm 2001 - 2010
37 p | 154 | 16
-
Lồng ghép CPRGS vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương: Kinh nghiệm của Trà Vinh
5 p | 102 | 10
-
Chiến lược phát triển ngoại thương
38 p | 98 | 9
-
Kinh tế phát triển - Bài 6: Khoa học - công nghệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế
10 p | 95 | 9
-
Chiến lược phát triển kinh tế Ngoại thương
31 p | 124 | 8
-
Bài giảng môn học Chính sách thương mại quốc tế - Chương 7: Chiến lược phát triển ngoại thương
16 p | 128 | 7
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 8 - Nguyễn Xuân Thành
14 p | 54 | 7
-
Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực xã hội - Chương 2: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực xã hội
9 p | 41 | 7
-
Bài giảng Quản lý phát triển kinh tế địa phương - Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
5 p | 89 | 7
-
Bài giảng Quản lý phát triển kinh tế địa phương - Chương 6: Chiến lược phát triển kinh tế địa phương
18 p | 48 | 6
-
Bài giảng Chương 7: Chiến lược phát triển ngoại thương
21 p | 102 | 6
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 3: Nội dung kế hoạch hóa (Năm 2022)
13 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 2 - ThS. Đinh Nguyệt Bích
49 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn