Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2012
lượt xem 82
download
Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, chúng ta đã tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những tác động tiêu cực của hai cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực và toàn cầu, đạt được những thành tựu to...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2012
- Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 • Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (Tiếp theo và hết) - ĐẤT NƯỚC BỐI CẢNH QUỐC TẾ I- TÌNH HÌNH VÀ đất nước 1. Tình hình Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, chúng ta đã tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nhất là nh ững tác động tiêu cực của hai cuộc khủng hoảng tài chính - kinh t ế khu v ực và toàn c ầu, đ ạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất n ước đã ra kh ỏi tình tr ạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Nhi ều m ục tiêu chủ yếu của Chiến lược 2001 - 2010 đã được thực hiện, đạt bước phát tri ển mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất. Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm. Năm 2010, tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người đạt 1.168 USD. C ơ c ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Thể chế kinh tế thị trường định h ướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội đạt thành tựu quan trọng trên nhiều mặt, nhất là xóa đói, gi ảm nghèo. Đ ời s ống v ật ch ất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt; dân chủ trong xã hội ti ếp tục đ ược mở rộng. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được gi ữ vững. Công tác đ ối ngoại, hội nhập quốc tế được triển khai sâu rộng và hi ệu quả, góp ph ần t ạo môi trường hòa bình, ổn định và tăng thêm nguồn lực cho phát tri ển đất n ước. Diện mạo của đất nước có nhiều thay đổi. Thế và lực c ủa n ước ta vững m ạnh thêm nhiều; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên, t ạo ra những ti ền đ ề quan trọng để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nâng cao chất l ượng cu ộc sống của nhân dân. Đạt được những thành tựu nêu trên là nhờ phát huy được sức mạnh của toàn dân t ộc, sự nỗ lực phấn đấu vượt bậc, năng động, sáng tạo của toàn dân, toàn quân, c ộng đ ồng doanh nghiệp và của cả hệ thống chính trị, sự quản lý đi ều hành có hi ệu qu ả c ủa Nhà nước dưới sự đạo đắn của Đảng. lãnh đúng Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với ti ềm năng. Kinh t ế phát triển chưa bền vững. Chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức c ạnh tranh của nền kinh tế thấp, các cân đối kinh tế vĩ mô chưa vững chắc, cung ứng đi ện ch ưa đáp ứng yêu cầu. Công tác quy hoạch, kế hoạch và việc huy động, sử dụng các ngu ồn lực còn hạn chế, kém hiệu quả, đầu tư còn dàn trải; quản lý nhà nước đ ối v ới doanh nghiệp nói chung còn nhiều yếu kém, việc thực hiện chức năng chủ sở hữu đ ối v ới doanh nghiệp nhà nước còn bất cập. Tăng trưởng kinh tế vẫn d ựa nhi ều vào các y ếu
- tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát tri ển theo chi ều sâu. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có một số mặt yếu kém chậm được khắc phục, nhất là về giáo dục, đào tạo và y tế; đạo đức, lối sống trong một b ộ ph ận xã h ội xu ống c ấp. Môi trường ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng; tài nguyên, đất đai chưa đ ược qu ản lý t ốt, khai thác và sử dụng kém hiệu quả, chính sách đất đai có mặt chưa phù hợp. Th ể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng vẫn là nh ững đi ểm nghẽn cản trở sự phát triển. Nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghi ệp theo hướng hiện đại chưa được hình thành đầy đủ. Vẫn đang tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định chính trị - xã hội và đe dọa chủ quyền quốc gia. Những hạn chế, yếu kém trên đây có phần do nguyên nhân khách quan, trong đó có những vấn đề mới chưa có tiền lệ trong quá trình chuyển đ ổi sang n ền kinh t ế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu: T ư duy phát triển kinh tế - xã hội và phương thức lãnh đạo của Đảng chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đất nước; bệnh thành tích còn nặng; hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, việc thực thi chưa nghiêm; quản lý nhà nước còn nhiều yếu kém; t ổ chức bộ máy cồng kềnh, một bộ phận cán bộ, công chức yếu c ả về năng lực và ph ẩm chất; tổ chức thực hiện kém hiệu quả, nhiều việc nói chưa đi đôi với làm; chưa tạo được chuyển biến mạnh trong việc giải quyết những khâu đột phá, then ch ốt và những vấn đề xã hội bức xúc; quyền làm chủ c ủa nhân dân ch ưa đ ược phát huy đ ầy đủ; kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm; tham nhũng, lãng phí còn nghiêm tr ọng, ch ưa được đẩy lùi. Từ thực tiễn phát triển đất nước và kết quả thực hiện Chiến lược 10 năm qua, có th ể học chủ yếu: rút ra các bài Một là, phát huy dân chủ, khơi dậy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, k ết h ợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, huy động và sử dụng có hi ệu qu ả m ọi ngu ồn lực triển đất nước. cho phát Hai là, đặc biệt coi trọng chất lượng, hiệu quả và tính bền vững c ủa sự phát tri ển, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, giải quyết hài hòa mối quan hệ gi ữa tốc đ ộ và ch ất lượng trưởng. tăng Ba là, bảo đảm độc lập, tự chủ và chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định chính tr ị - xã hội, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho phát tri ển đ ất nước. Bốn là, bảo đảm gắn kết chặt chẽ, hiệu quả giữa tăng cường sự lãnh đạo c ủa Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy đầy đủ quyền làm chủ c ủa nhân dân. Bối cảnh quốc tế 2. Nước ta bước vào thời kỳ chiến lược mới trong bối cảnh thế giới đang thay đổi rất nhanh, phức tạp và khó lường. Trong thập niên tới, hòa bình, h ợp tác và phát tri ển ti ếp
- tục là xu thế lớn, nhưng xung đột sắc tộc và tôn giáo, tranh giành tài nguyên và lãnh thổ, nạn khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia có thể gia tăng cùng v ới nh ững v ấn đ ề toàn cầu khác như đói nghèo, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, các thảm h ọa thiên nhiên... buộc các quốc gia phải có chính sách đối phó và phối hợp hành đ ộng. Các nước Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) b ước vào th ời kỳ h ợp tác m ới theo Hiến chương ASEAN và xây dựng Cộng đồng dựa trên ba tr ụ c ột: Chính tr ị - an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội; hợp tác v ới các đ ối tác ti ếp t ục phát tri ển và đi vào chiều sâu. ASEAN đang ngày càng khẳng định vai trò trung tâm trong m ột c ấu trúc khu vực đang định hình nhưng cũng phải đối phó với những thách th ức m ới. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương ti ếp tục phát tri ển năng đ ộng và đang hình thành nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng hơn. Tuy vậy, v ẫn ti ềm ẩn nh ững nhân t ố gây mất ổn định, nhất là tranh giành ảnh hưởng, tranh chấp ch ủ quyền bi ển, đ ảo, tài nguyên... Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mô, mức độ và hình th ức bi ểu hi ện với những tác động tích cực và tiêu cực, c ơ hội và thách th ức đan xen rất ph ức t ạp. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. Quá trình quốc tế hóa sản xu ất và phân công lao động diễn ra ngày càng sâu rộng. Vi ệc tham gia vào m ạng s ản xu ất và chuỗi giá trị toàn cầu đã trở thành yêu cầu đối với các n ền kinh t ế. S ự tùy thu ộc l ẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tác gi ữa các n ước ngày càng tr ở thành ph ổ bi ến. Kinh tế tri thức phát triển mạnh, do đó con người và tri thức càng tr ở thành nhân t ố quyết định sự triển của mỗi quốc phát gia. Sau khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu, thế gi ới sẽ bước vào m ột giai đo ạn phát triển mới. Tương quan sức mạnh của các nền kinh tế và cục di ện phát tri ển toàn c ầu thay đổi với sự xuất hiện những liên kết mới. Vị thế của châu Á trong nền kinh tế thế giới đang tăng lên; sự phát triển mạnh mẽ của một số nước khu v ực trong đi ều ki ện hội nhập Đông Á và việc thực hiện các hiệp định mậu dịch tự do ngày càng sâu r ộng, mở ra thị trường rộng lớn nhưng cũng tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt. Quá trình tái cấu trúc các nền kinh tế và điều chỉnh các thể chế tài chính toàn c ầu sẽ di ễn ra m ạnh m ẽ, gắn với những bước tiến mới về khoa học, công nghệ và sử dụng ti ết kiệm năng lượng, tài nguyên. Mặt khác, khủng hoảng còn để lại hậu quả nặng nề, chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy trở thành rào cản lớn cho thương mại quốc tế. Kinh tế th ế gi ới tuy đã b ắt đầu phục hồi nhưng còn nhiều khó khăn, bất ổn; sự điều chỉnh chính sách c ủa các nước, nhất là những nước lớn sẽ có tác động đến n ước ta. Tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế nêu trên tạo cho nước ta vị thế mới với những thuận lợi và cơ hội to lớn cùng những khó khăn và thách thức gay gắt trong vi ệc th ực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất vẹn thổ thời chiến lược tới. và toàn lãnh trong kỳ ĐIỂM TRIỂN II- QUAN PHÁT 1. Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát tri ển b ền v ững là yêu
- cầu suốt Chiến lược xuyên trong Phải phát triển bền vững về kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, b ảo đảm an ninh kinh tế. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng tr ưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ưu tiên hàng đầu, chú tr ọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức. Tăng trưởng kinh t ế ph ải k ết h ợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ng ừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Phát tri ển kinh t ế - xã h ội ph ải luôn coi tr ọng bảo vệ và cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí h ậu. N ước ta có điều kiện phát triển nhanh và yêu cầu phát triển nhanh cũng đang đặt ra h ết s ức c ấp thiết. Phát triển bền vững là cơ sở để phát triển nhanh, phát tri ển nhanh đ ể t ạo ngu ồn lực cho phát triển bền vững. Phát triển nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt v ới nhau trong quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế - xã h ội. Phải đặc biệt coi trọng giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tăng c ường qu ốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn v ẹn lãnh th ổ đ ể b ảo đảm đất nước triển bền vững. cho phát nhanh và 2. Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây d ựng n ước Vi ệt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b ằng, văn minh Kiên trì và quyết liệt thực hiện đổi mới. Đổi mới chính trị phải đ ồng b ộ v ới đ ổi m ới kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế th ị tr ường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, xây d ựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ trong Đảng và trong xã h ội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương để thúc đẩy đổi mới toàn di ện và phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc vì mục tiêu xây dựng n ước Vi ệt Nam xã h ội ch ủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Lấy vi ệc thực hi ện mục tiêu này làm tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả của quá trình đ ổi m ới và phát triển. 3. Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân t ố con ng ười; coi con ng ười là ch ủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát tri ển Phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân và các đi ều ki ện để m ọi người đ ược phát triển toàn diện. Nâng cao năng lực và tạo cơ chế đ ể nhân dân th ực hi ện đ ầy đ ủ quyền làm chủ, nhất là dân chủ trực tiếp để phát huy m ạnh mẽ m ọi khả năng sáng tạo và bảo đảm đồng thuận cao trong xã hội, tạo đ ộng l ực phát tri ển đ ất n ước. Phát huy lợi thế dân số và con người Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tr ọng dụng nhân tài, chăm lo lợi ích chính đáng và không ngừng nâng cao đ ời s ống v ật ch ất, tinh thần của mọi người dân, thực hiện công bằng xã hội. 4. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa h ọc, công ngh ệ ngày càng cao; đồng thời hoàn thiện quan h ệ sản xuất trong n ền kinh t ế th ị trường định hướng hội chủ xã nghĩa
- Hoàn thiện thể chế để tháo gỡ mọi cản trở, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công ngh ệ; huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát tri ển. Phát tri ển nhanh, hài hòa các thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp. Phải tăng cường tiềm lực và nâng cao hiệu quả của kinh tế nhà nước. Kinh tế nhà n ước gi ữ vai trò ch ủ đạo, là l ực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình th ức h ợp tác đa dạng mà nòng cốt là hợp tác xã. Khuyến khích phát tri ển các hình th ức t ổ ch ức s ản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp mà chủ yếu là các doanh nghi ệp c ổ ph ần đ ể lo ại hình kinh tế này trở thành phổ biến trong nền kinh tế, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở hữu. Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát tri ển m ạnh kinh t ế t ư nhân trở thành một trong những động lực của nền kinh tế. Khuyến khích kinh t ế có vốn đầu tư nước triển hoạch. ngoài phát theo quy Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch. Phát tri ển đ ồng b ộ, hoàn ch ỉnh và ngày càng hiện đại các loại thị trường. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý và phân phối, bảo đảm công bằng lợi ích, tạo động lực thúc đẩy phát tri ển kinh t ế - xã h ội. 5. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong đi ều ki ện h ội nh ập quốc tế rộng ngày càng sâu Phát huy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết định, đồng thời tranh th ủ ngo ại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố quan trọng để phát tri ển nhanh, b ền v ững và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Phải không ngừng tăng c ường ti ềm l ực kinh t ế và sức mạnh tổng hợp của đất nước để chủ động, tích cực hội nh ập qu ốc t ế sâu r ộng và hiệu quả. có Phát triển lực lượng doanh nghiệp trong nước với nhi ều thương hiệu m ạnh, có s ức cạnh tranh cao để làm chủ thị trường trong n ước, m ở rộng thị tr ường ngoài n ước, góp phần bảo đảm độc lập, tự chủ của nền kinh tế. Trong hội nhập quốc tế, phải luôn chủ động thích ứng với những thay đổi c ủa tình hình, bảo đ ảm hi ệu qu ả và l ợi ích quốc gia. MỤC CHIẾN LƯỢC ĐỘT III- TIÊU VÀ KHÂU PHÁ Mục tổng 1. tiêu quát Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghi ệp theo hướng hi ện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thu ận; đ ời s ống v ật ch ất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, ch ủ quyền, th ống nh ất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ti ếp tục đ ược nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đo ạn sau. 2. Mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế, văn hóa, xã h ội và môi tr ường Về tế a) kinh
- Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong n ước (GDP) bình quân 7 - 8%/năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng kho ảng 2,2 l ần so v ới năm 2010; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD. Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Xây dựng cơ c ấu kinh tế công nghi ệp, nông nghi ệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả. Tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP. Giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng d ụng công ngh ệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giá trị sản phẩm công nghi ệp ch ế tạo chi ếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Nông nghi ệp có b ước phát tri ển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động; tỉ lệ lao đ ộng nông nghiệp khoảng động hội. 30 - 35% lao xã Yếu tố năng suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt kho ảng 35%; gi ảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP 2,5 - 3%/năm. Thực hành ti ết ki ệm trong sử d ụng m ọi nguồn lực. Kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, với một số công trình hi ện đ ại. T ỉ l ệ đô th ị hóa đạt trên 45%. Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn m ới kho ảng 50%. Về hội b) văn hóa, xã Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công b ằng, văn minh. Đến năm 2020, chỉ số phát triển con người (HDI) đạt nhóm trung bình cao của thế giới; tốc độ tăng dân số ổn định ở mức khoảng 1%; tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi; đạt 9 bác sĩ và 26 giường bệnh trên một vạn dân (1), thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân; lao đ ộng qua đào tạo đạt trên 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; tỉ lệ h ộ nghèo giảm bình quân 1,5 - 2%/năm; phúc lợi xã hội, an sinh xã h ội và chăm sóc s ức kh ỏe cộng đồng được bảo đảm. Thu nhập thực tế của dân cư gấp kho ảng 3,5 lần so v ới năm 2010; thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các vùng và nhóm dân cư. Xóa nhà ở đơn sơ, tỉ lệ nhà ở kiên cố đạt 70%, bình quân 25 m2 sàn xây d ựng nhà ở tính trên m ột người dân. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ đáp ứng yêu c ầu c ủa sự nghi ệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đến năm 2020, có m ột số lĩnh vực khoa h ọc và công nghệ, giáo dục, y tế đạt trình độ tiên ti ến, hiện đại. S ố sinh viên đ ạt 450 trên một vạn dân. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình ấm no, ti ến b ộ, hạnh phúc; con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, th ể ch ất, năng l ực sáng tạo, thức thủ luật. ý công dân, tuân pháp Về trường c) môi Cải thiện chất lượng môi trường. Đến năm 2020, tỉ lệ che phủ r ừng đ ạt 45% (2). H ầu
- hết dân cư thành thị và nông thôn được sử dụng nước sạch và hợp vệ sinh. Các c ơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập phải áp dụng công ngh ệ sạch ho ặc trang b ị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; trên 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có đạt tiêu chuẩn về môi trường. Các đô thị loại 4 trở lên và tất c ả các cụm, khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung. 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy hại và 100% chất thải y tế đ ược xử lý đ ạt tiêu chu ẩn. Cải thiện và phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm n ặng. Hạn ch ế tác hại c ủa thiên tai; chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí h ậu, nhất là n ước bi ển dâng. đột chiến lược 3. Các phá (1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và c ải cách hành chính. (2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt ch ẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công ngh ệ. (3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hi ện đại, tập hệ thống hạ tầng thị lớn. trung vào giao thông và đô IV- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, ĐỔI M ỚI MÔ HÌNH TRƯỞNG, CƠ CẤU LẠI NỀN TẾ TĂNG KINH Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù h ợp, hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chuyển đ ổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển h ợp lý gi ữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao ch ất l ượng, hiệu quả, tính bền vững. Thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, trọng tâm là c ơ c ấu l ại các ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với các vùng; thúc đ ẩy c ơ c ấu l ại doanh nghi ệp và điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng và s ức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của c ả nền kinh tế; phát tri ển kinh t ế tri thức. Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát tri ển kinh t ế xanh. 1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại là ti ền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng tr ưởng, ổn đ ịnh kinh t ế vĩ mô. Tiếp tục đổi mới việc xây dựng và thực thi luật pháp bảo đảm c ạnh tranh bình đẳng, minh bạch giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đ ổi m ới công tác quy hoạch, kế hoạch và điều hành phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, đồng thời thực hiện tốt chính sách xã hội. Thực hiện hệ thống c ơ chế và chính sách phù h ợp, đặc biệt là cơ chế, chính sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao ch ất l ượng tăng
- trưởng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của n ền kinh tế. Chính sách tài chính quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội; phân ph ối l ợi ích công b ằng. Ti ếp t ục hoàn thiện chính sách và hệ thống thuế, cơ chế quản lý giá, pháp luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, bảo vệ người tiêu dùng, các chính sách v ề thu nhập, tiền lương, tiền công. Thực hiện cân đối ngân sách tích c ực, b ảo đ ảm t ỉ l ệ tích lũy hợp lý cho đầu tư phát triển; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với doanh nghiệp nhà n ước, nh ất là các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty. Quản lý chặt chẽ việc vay và trả n ợ n ước ngoài; giữ mức nợ chính phủ, nợ quốc gia và n ợ công trong gi ới h ạn an toàn. Tăng cường vai trò giám sát ngân sách của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các c ấp. Chính sách tiền tệ phải chủ động và linh hoạt thúc đẩy tăng tr ưởng b ền v ững, ki ểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền. Hình thành đồng bộ khuôn kh ổ pháp lý v ề hoạt động ngân hàng. Mở rộng các hình thức thanh toán qua ngân hàng và thanh toán không dùng tiền mặt. Điều hành chính sách lãi suất, tỉ giá linh ho ạt theo nguyên t ắc th ị trường. Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối và vàng; từng bước m ở r ộng ph ạm vi các giao dịch vốn; tăng cường kiểm tra, ki ểm soát ti ến t ới xóa b ỏ tình tr ạng s ử d ụng ngoại tệ làm phương tiện thanh toán trên lãnh thổ Vi ệt Nam. Tăng c ường vai trò c ủa Ngân hàng Nhà nước trong việc hoạch định và thực thi chính sách ti ền t ệ. K ết h ợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa. Kiện toàn công tác thanh tra, giám hoạt động tiền tệ. sát tài chính, Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, chính sách về đất đai bảo đảm hài hòa các l ợi ích c ủa Nhà nước, của người sử dụng đất, của người giao lại quyền sử dụng đ ất và c ủa nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng có hiệu quả nguồn lực đ ất đai cho s ự phát triển; khắc phục tình trạng lãng phí và tham nhũng đất đai. Bảo đảm quyền tự do kinh doanh và bình đẳng gi ữa các thành phần kinh t ế. Ti ếp t ục đổi mới mạnh mẽ và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghi ệp nhà nước, nhất là các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty. Sớm hoàn thiện thể chế quản lý hoạt động của các tập đoàn, các tổng công ty nhà n ước. Đẩy m ạnh c ổ phần hóa doanh nghi ệp nhà nước; xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh, đa sở hữu, trong đó sở h ữu nhà nước giữ vai trò chi phối. Phân định rõ quyền sở hữu của Nhà n ước và quyền kinh doanh của doanh nghiệp, hoàn thiện cơ chế quản lý vốn nhà nước trong các doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tập thể phát tri ển đa dạng, m ở r ộng quy mô; có cơ chế, chính sách hợp lý trợ giúp các tổ ch ức kinh t ế h ợp tác đào t ạo, b ồi dưỡng cán bộ, mở rộng thị trường, ứng dụng công nghệ m ới, tiếp c ận v ốn. Khuy ến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp, các hình thức tổ chức sản xu ất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp, nhất là các doanh nghiệp cổ phần. Hoàn thi ện c ơ ch ế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân theo quy hoạch và quy định của pháp luật, thúc đẩy hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân, khuyến khích tư nhân góp v ốn vào các t ập đoàn kinh tế nhà nước. Thu hút đầu tư nước ngoài có công nghệ hi ện đ ại, thân thi ện môi trường và tăng cường sự liên kết với các doanh nghi ệp trong n ước. Th ực hi ện
- Chương trình quốc gia về phát triển doanh nghiệp gắn với quá trình c ơ c ấu lại doanh nghiệp. Hỗ trợ phát triển mạnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tạo đi ều kiện đ ể hình thành các doanh nghiệp lớn, có sức cạnh tranh trên thị trường. Phát tri ển doanh nhân về số lượng và năng lực quản lý, đề cao đạo đức và trách nhi ệm xã h ội. Hoàn thi ện khuôn khổ pháp luật để tăng cường sự gắn bó giữa người sử dụng lao động và người động. lao Tạo lập đồng bộ và vận hành thông suốt các loại thị trường. Phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ theo hướng tự do hóa thương mại và đầu tư. Phát tri ển thị trường tài chính với cơ cấu hoàn chỉnh, quy mô tăng nhanh, ph ạm vi ho ạt đ ộng m ở r ộng, v ận hành an toàn, được quản lý và giám sát hiệu quả. Phát triển và ki ểm soát có hi ệu qu ả thị trường chứng khoán. Phát triển lành mạnh, bền vững thị trường bất động sản, ngăn chặn tình trạng đầu cơ; hoàn thiện cơ chế vận hành sàn giao d ịch b ất đ ộng s ản. Phát triển thị trường lao động, khuyến khích các hình thức giao dịch vi ệc làm. Phát tri ển nhanh thị trường khoa học và công nghệ; khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động khoa học nghệ cơ chế thị trường. và công theo 2. Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo h ướng hi ện đ ại, nâng cao ch ất lượng sức cạnh và tranh Cơ cấu lại sản xuất công nghiệp cả về ngành kinh tế - kỹ thuật, vùng và giá tr ị m ới. Tăng hàm lượng khoa học công nghệ và tỉ trọng giá trị n ội địa trong sản ph ẩm. Phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công nghi ệp công nghệ cao, công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, hóa chất, công nghiệp qu ốc phòng. Ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm có kh ả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu thuộc các ngành công nghi ệp công ngh ệ cao, công nghiệp cơ khí, công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông, công nghi ệp dược... Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ. Chú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và vật li ệu m ới đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu. Từng bước phát tri ển công nghiệp sinh học và công nghiệp môi trường. Tiếp tục phát tri ển phù h ợp các ngành nghiệp sử dụng nhiều động. công lao Phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp và đẩy mạnh phát tri ển công nghi ệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành các tổ hợp công nghiệp quy mô l ớn và hi ệu quả cao; hoàn thành việc xây dựng các khu công nghệ cao và triển khai xây d ựng m ột số khu nghiên cứu cải tiến kỹ thuật và đổi mới công nghệ. Thực hi ện phân b ố công nghiệp hợp lý trên toàn lãnh thổ, bảo đảm phát triển cân đối và hi ệu qu ả gi ữa các vùng. Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Nhanh chóng ti ếp c ận và làm chủ các công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực công nghi ệp xây lắp đáp ứng yêu cầu xây dựng trong nước và có khả năng c ạnh tranh trong đ ấu thầu qu ốc t ế. Phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng, nhất là vật li ệu chất lượng cao, áp d ụng nghệ mới. công
- 3. Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đ ại, hi ệu qu ả, b ền v ững Khai thác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới để phát tri ển sản xu ất hàng hóa l ớn với năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng c ạnh tranh cao. Tăng nhanh s ản lượng và kim ngạch xuất khẩu nông sản, nâng cao thu nhập và đời sống nông dân, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia. Xây dựng mô hình s ản xu ất kinh doanh phù hợp với từng loại cây, con. Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát tri ển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp về quy mô và đi ều kiện của từng vùng. G ắn kết chặt chẽ, hài hòa lợi ích giữa người sản xuất, người ch ế bi ến và ng ười tiêu th ụ, giữa việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ với tổ chức sản xuất, gi ữa phát tri ển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới. Đổi m ới c ơ bản ph ương th ức t ổ ch ức kinh doanh nông sản, trước hết là kinh doanh lúa gạo; bảo đ ảm phân ph ối l ợi ích h ợp lý trong từng công đoạn từ sản xuất đến tiêu dùng. Phát triển hệ thống kho chứa nông sản, góp phần điều tiết cung cầu. Tiếp tục đổi mới, xây dựng mô hình tổ chức để phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với cơ chế thị trường. Kiểm soát chặt chẽ vi ệc chuyển đất nông nghiệp, nhất là đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác đi đôi với vi ệc bảo đảm lợi ích của người trồng lúa và địa phương trồng lúa. Trên c ơ sở quy ho ạch vùng, bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ và giống phù hợp với nhu c ầu th ị tr ường và giảm thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh. Phát triển các hình thức bảo hiểm phù h ợp trong nông nghiệp. Đẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại trong s ản xuất, chế biến, bảo quản; ưu tiên ứng dụng công nghệ sinh h ọc đ ể t ạo nhi ều gi ống cây trồng, vật nuôi và quy trình sản xuất đạt năng suất, ch ất l ượng và hi ệu qu ả cao, tăng nhanh giá trị gia tăng trên một đơn vị đất canh tác. Hỗ tr ợ phát tri ển các khu nông nghiệp công nghệ cao. Đẩy mạnh chăn nuôi theo phương thức công nghi ệp, bán công nghiệp, bảo đảm chất lượng dịch bệnh. và an toàn Phát triển lâm nghiệp bền vững. Quy hoạch và có chính sách phát tri ển phù h ợp các loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng v ới chất l ượng đ ược nâng cao. Nhà nước đầu tư và có chính sách đồng bộ để quản lý và phát tri ển rừng phòng h ộ và rừng đặc dụng, đồng thời bảo đảm cho người nhận khoán chăm sóc, b ảo v ệ r ừng có cuộc sống ổn định. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân thu ộc m ọi thành ph ần kinh t ế đầu tư trồng rừng sản xuất; gắn trồng rừng nguyên li ệu với công nghi ệp ch ế bi ến ngay từ trong quy hoạch và dự án đầu tư; lấy nguồn thu từ r ừng đ ể phát tri ển r ừng và từ rừng. làm giàu Khai thác bền vững, có hiệu quả nguồn lợi thủy sản, phát tri ển đánh bắt xa b ờ, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường bi ển. Phát tri ển nuôi tr ồng thủy sản theo quy hoạch, tập trung vào những sản phẩm có th ế m ạnh, có giá tr ị cao; xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng vùng nuôi; đẩy mạnh áp dụng ti ến b ộ khoa h ọc và công nghệ vào sản xuất và chế biến, nâng cao năng su ất, chất l ượng, s ức c ạnh tranh và đáp ứng yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm. Xây d ựng ngành th ủy s ản Vi ệt Nam đạt độ tiến vực. trình tiên trong khu Quy hoạch và phát triển có hiệu quả nghề muối, bảo đảm nhu cầu c ủa đ ất n ước và đời sống diêm dân.
- 4. Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các d ịch v ụ có giá trị cao, ti ềm lớn sức cạnh năng và có tranh Phát triển khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn các khu v ực sản xu ất và cao hơn tốc độ tăng GDP là một hướng quan trọng chuyển dịch c ơ c ấu kinh t ế. Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri th ức và công nghệ cao như du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thông, công nghệ thông tin, y t ế. Hình thành một số trung tâm dịch vụ, du lịch có tầm c ỡ khu vực và quốc tế. M ở r ộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thương mại trong n ước; đa dạng hóa th ị tr ường ngoài nước, khai thác có hiệu quả các thị trường có hiệp định mậu dịch tự do và th ị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu cả quy mô và tỉ tr ọng, ph ấn đấu cân bằng xuất nhập khẩu. Chủ động tham gia vào mạng phân phối toàn c ầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh ở c ả trong và ngoài nước, xây dựng thương hiệu hàng hóa Việt Nam. Đa dạng hóa sản ph ẩm và các loại hình du lịch, nâng cao chất lượng để đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hi ện đại hóa và m ở rộng các dịch vụ có giá trị gia tăng cao như tài chính, ngân hàng, b ảo hi ểm, ch ứng khoán, lô-gi-stíc và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác. Phát tri ển m ạnh d ịch v ụ khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa, thông tin, th ể thao, d ịch v ụ vi ệc làm hội. và an sinh xã (Còn nữa) (1): Không kể số giường bệnh của các trạm y tế cấp xã (2): Kể cả diện tích cây công nghiệp lâu năm Nơi dừng chân lãng mạn cho kỳ trăng mật
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế phát triển và chiến lược phát triển kinh tế - Nguyễn Hoàng Bảo
79 p | 379 | 54
-
Bài giảng Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2020 - TS. Nguyễn Bá Ân
32 p | 333 | 43
-
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới - Bàn về chiến lược phát triển kinh tế-xã hội: Phần 1
196 p | 118 | 20
-
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới - Bàn về chiến lược phát triển kinh tế-xã hội: Phần 2
73 p | 102 | 16
-
Tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập và chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam (tiếp theo)
11 p | 178 | 12
-
Tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập và chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam
8 p | 153 | 10
-
Chiến lược phát triển kinh tế biển và giải pháp cơ bản tăng cường quản lý, bảo vệ biển, đảo của Việt Nam thời kỳ mới
6 p | 46 | 10
-
Những điểm mới, điểm nhấn trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030
6 p | 48 | 7
-
Một số vấn đề trong xây dựng và tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020
10 p | 26 | 6
-
Bài giảng Quản lý phát triển kinh tế địa phương - Chương 6: Chiến lược phát triển kinh tế địa phương
18 p | 42 | 5
-
Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020
1 p | 104 | 5
-
Mô hình sản xuất và tiêu thụ bền vững trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam
9 p | 91 | 5
-
"Phát triển xanh" - phát triển bền vững trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011-2020
5 p | 81 | 4
-
Chiến lược phát triển kinh tế đồng bằng sông Cửu Long
13 p | 49 | 3
-
Đánh giá tình hình kinh tế theo 3 khâu đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
7 p | 97 | 3
-
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ năm 2011-2020: Phần 1
196 p | 12 | 3
-
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ năm 2011-2020: Phần 2
73 p | 8 | 3
-
Mẫu hình đặc khu kinh tế và thiết kế chiến lược phát triển kinh tế với sự hỗ trợ của các đặc khu kinh tế
9 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn