Đề tài: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 - 2020
lượt xem 42
download
Chủ đề của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 là “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 - 2020
- NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 - 2020 TS. ĐINH PHƯƠNG DUY PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ MINH
- NỘI DUNG A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG B- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I- VỀ NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC II- VỀ KẾT CẤU CỦA CHIẾN LƯỢC III- VỀ CHỦ ĐỀ CỦA CHIẾN LƯỢC
- VỀ CHỦ ĐỀ CỦA CHIẾN LƯỢC Chủ đề của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 là “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC III- MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC VÀ KHÂU ĐỘT PHÁ I- TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC VÀ BỐI CẢNH IV- ĐỊNH HƯỚNG QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN II- BÀI HỌC CHỦ YẾU RÚT RA TỪ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 2001 - 2010 VÀ QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 2011 - 2020
- I- TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC VÀ BỐI CẢNH QUỐC TẾ 2. Bối cảnh quốc tế 1. Tình hình đất nước
- Tình hình đất nước... Tiềm lực -Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình kinh tế quân 7,26%/năm. được -Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nâng cao, 2010 theo giá thực tế đạt trên 101,6 tỷ đất nước USD (năm 2000 la 31,2 tỷ USD), đã ra khỏi tình trạng - GDP bình quân đầu người đạt 1.168 nước USD, Nước ta đã ra khỏi nhóm nước nghèo, đang phát triển có thu nhập thấp. kém phát triển 7
- TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ASEAN- 5 10 8 6 4 % 2 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 -2 -4 Việt Nam Thai Lan Malaysia Indonesia Philipines 8
- Quy mô, thu nhập nền kinh tế không ngừng tăng 1168 140 1200 Tỷ USD USD 120 1047 1055 100 843 101.6 800 730 80 89,1 90,8 642 561 71,03 60 492 441 60,8 402 416 52,9 400 40 45,7 39,6 31,2 32,7 35,1 20 0 0 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 9 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20
- Ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp 1400 1200 1168 1000 1000 935 800 790 USD/ng. 725 765 600 635 600 570 480 450 400 379 400 320 200 118 0 1991 1997 2003 2007 2010 Việt Nam Mứ c binh quân c ủa nhóm TNT Mứ c thu nhập thấp 10
- Tình hình đất nước (tiếp). - Công nghiệp và xây dựng trong cơ Cơ cấu cấu GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên kinh tế chuyển 41,1% năm 2010; dịch theo - Tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp hướng tích giảm từ 24,5% xuống còn khoảng cực, tỷ 21,6% và tỷ trọng dịch vụ giữ mức trọng ngành 38,3%. công - Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm nghiệp và từ 65,1% năm 2000 xuống 57,1% xây dựng năm 2005 và xuống còn 48,2% năm trong cơ 2010. cấu GDP 11
- Tình hình đất nước (tiếp) Vốn đầu tư toàn xã hội tăng cao, năng lực sản xuất nhiều ngành kinh tế tăng đáng kể. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, một số cân đối lớn của nền kinh tế (ngân sách Nhà nước, cán cân thanh toán tổng thể, nợ quốc gia và dự trữ ngoại tệ,...) cơ bản được bảo đảm. 12
- - Thể chế kinh tế thị trường từng bước được hình thành và hoàn thiện. Trong thời kỳ 2001 - 2010, đã tập trung vào việc xác lập và xây dựng thể chế, trong đó ưu tiên xây dựng hệ thống pháp luật và các cơ chế, chính sách(*). - Các lĩnh vực văn hoá, xã hội đạt được thành tựu quan trọng trên nhiều mặt, nhất là xoá đói giảm nghèo. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên. Đã hoàn thành phần lớn mục tiêu Thiên niên kỷ do Liên Hợp quốc đề ra cho năm 2015 (*) - Hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước được nâng lên; cải cách hành chính và phòng chống tham nhũng được đẩy mạnh. - Thế và lực của nước ta mạnh hơn nhiều, vị trí của VN trên trường quốc tế ngày càng rỏ ràng hơn 13
- Tỷ lệ hộ nghèo giảm, thu nhập tăng lên 1600 40 37,4 1380 1400 35 1200 28,9 30 995,2 Tỷ l ệ nghèo,% 1000 25 nghin đồng 800 19,5 636,5 20 600 484,4 16 14,5 15 356,1 400 10,6 10 200 5 0 0 1998 2002 2004 2006 2008 2010 Thu nhập Ngèo chung 14
- 2. NHỮNG HẠN CHẾ CHUNG • 10 năm tăng trưởng không ổn định, biên độ giao động rộng hơn thời kỳ trước • Giá trị thương mại tăng, toàn cầu hoá nhanh và ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển • Giá cả tăng nhanh, nhất là dầu thô và lương thực • Nợ công gia tăng…. 15
- Hạn chế, yếu kém cụ thể 1) Chất lượng tăng trưởng thấp, năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, chậm được cải thiện; các cân đối vĩ mô chưa thật sự vững chắc: -Tăng trưởng dựa chủ yếu dựa vào phát triển theo chiều rộng, yếu tố vốn đóng góp vào tăng trưởng là 52,7%, lao động 19,1%; năng suất tổng hợp 28,2%. - Nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa được hình thành đầy đủ. Vẫn đang tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định chính trị - xã hội và đe dọa chủ quyền quốc gia. - Các cân đối vĩ mô chưa vững chắc, dễ tổn 1616
- Nhập siêu 2000-2010 20 35,0 18 30,0 Giá trị nhập siêu, tỷ USD 16 14 25,0 Tyr lệ % /XK 12 20,0 10 8 15,0 6 10,0 4 5,0 2 0 0,0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nhập siêu, t ỷ USD % so vớ i xuất khẩu 17
- - Kéo dài quá lâu tình trạng tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào các yếu tố vốn và khai thác tài nguyên. Đóng góp của yếu tố vốn chiếm tỷ lớn trên 52%, đóng góp của yếu tố tổng hợp TFP vào tăng trưởng kinh tế còn khiêm tốn chỉ khoảng 28%. 1993-1997 1998-2002 2003-nay Đóng góp vào tăng trưởng (%) 100 100 100 Vốn 69,3 57,5 52,7 Lao động 15,9 20 19,1 TFP 14,8 22,5 28,2 18
- - Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô và hàng công nghiệp chế tạo hàm lượng công nghệ thấp, giá trị gia tăng thấp . Số liệu xuất khẩu thời kỳ 2000-2007 cho thấy, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chỉ có khoảng 5% là hàng công nghệ cao; khoảng 10% là hàng công nghệ trung bình; 40% kim ngạch xuất khẩu là nông sản chưa qua chế biến (ví dụ gạo, cà phê, điều v.v…) và khoảng 27% là hàng công nghệ thấp (như dệt may, da giày v.v…). Điều đáng lưu ý là, cơ cấu xuất khẩu này gần như không thay đổi trong suốt 10 năm qua. 19
- 2) Kết cấu hạ tầng phát triển chậm, chất lượng thấp, thiếu đồng bộ đang cản trở sự phát triển; 3) Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa theo kịp yêu cầu phát triển; s ức s ản xuất chưa được giải phóng triệt để; 4) Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp; giáo dục và đào tạo, khoa học và công ngh ệ ch ưa thực sự là quốc sách hàng đầu; 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật phòng, chống tham nhũng
84 p | 859 | 128
-
Bài giảng Cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập - PGS.TS Đỗ Đức Minh
27 p | 294 | 62
-
Đề cương môn luật cạnh tranh
4 p | 488 | 59
-
Bài giảng Chuyên đề 10: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
22 p | 268 | 32
-
Đề cương môn học: Luật tài chính - Đại học Mở
5 p | 359 | 30
-
Nội dung thuyết trình: An ninh lương thực
14 p | 333 | 28
-
Bài giảng Những nội dung cơ bản của hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Trung Chánh
57 p | 217 | 19
-
Bài giảng Bài 25: Công chứng hợp đồng cầm cố tài sản
19 p | 160 | 19
-
Đề tài: Cải cách cơ chế kinh tế và thay đổi mô hình kinh tế
58 p | 117 | 19
-
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TẠI ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG
40 p | 109 | 10
-
Bài giảng Thiết kế dự án 1: Buổi 6, 7, 8 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
44 p | 147 | 10
-
Bài giảng Thiết kế dự án 1: Buổi 3, 4 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
32 p | 117 | 10
-
Những nội dung cơ bản của báo cáo chính trị tại đại hội XI cuả Đảng
48 p | 105 | 9
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 9: Pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp
20 p | 95 | 8
-
Bài giảng điện tử học phần Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường: Chương 2 – ĐH Thương mại
11 p | 74 | 7
-
Bài giảng điện tử học phần Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường: Chương 6 – ĐH Thương mại
21 p | 78 | 5
-
Bài giảng Nội dung mới của các chính sách Thuế có hiệu lực từ năm 2016 - ThS. Phạm Thị Huyền
64 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn